4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
4.1.5. Khả năng hình thành nốt sần của các giống ựậu tương ở vụ hè thu năm
năm 2013
Một ựặc ựiểm hết sức quan trọng là trên bộ rễ của cây ựậu tương có rất nhiều nốt sần. đó là các u bướu nhỏ bám vào các rễ. Nốt sần là kết quả cộng sinh của một số loại vi sinh vật có tên khoa học là Rhizobium Japonicum với rễ cây ựậu tương. Loại vi khuẩn nốt sần này có khả năng cố ựịnh nitơ tự do trong không khắ ựể chuyển hóa thành ựạm dễ tiêu cung cấp cho cây. Số lượng nốt sần nhiều hay ắt phụ thuộc rất nhiều vào ựiều kiện ựất trồng, các chất dinh dưỡng ựối với ựậu tương và bản chất của giống.
Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 49 Kết quả theo dõi sự hình thành nốt sần hữu hiệu của các giống tham gia thắ nghiệm ựược trình bày tại bảng 4.5.
Bảng 4.5. Khả năng hình thành nốt sần (hữu hiệu) của các giống ựậu tương
STT Tên giống
Thời kỳ bắt ựầu
ra hoa Thời kỳ hoa rộ Thời kỳ quả mẩy
SLNS (nốt/cây) KLNS (g/cây) SLNS (nốt/cây) KLNS (g/cây) SLNS (nốt/cây) KLNS (g/cây) 1 Giống ựịa phương (ự/c) 19,60 0,16 39,47 0,41 50,20 0,48 2 D140 29,17 0,35 48,33 0,50 66,07 0,63 3 đVN5 18,80 0,15 34,47 0,35 45,87 0,43 4 D912 24,40 0,23 43,80 0,42 53,60 0,49 5 DT2008 19,20 0,20 34,07 0,37 46,40 0,42 6 đVN6 27,47 0,30 46,00 0,48 62,33 0,57 7 đT26 29,80 0,33 47,73 0,51 65,67 0,61 LSD0,05 3,26 5,54 5,71 CV% 7,6 7,4 5,8
Những nốt sần ựầu tiên xuất hiện từ khi cây có 2 Ờ 3 lá thật và tăng dần trong quá trình sinh trưởng, phát triển của cây và ựạt cực ựại ở thời kỳ làm quả.
* Thời kỳ bắt ựầu ra hoa: ở thời kỳ này số lượng và khối lượng nốt sần
hữu hiệu của các giống vẫn còn thấp.
Số lượng nốt sần hữu hiệu giao ựộng từ 18,80 ựến 29,80 nốt/cây. Giống có số lượng nốt sần hữu hiệu cao nhất là đT26 với 29,80 nốt/cây, các giống đVN5 và DT2008 có số lượng nốt sần hữu hiệu thấp hơn so với giống ựối chứng (19,60 nốt/cây). Các giống còn lại có số lượng nốt sần cao hơn có ý nghĩa so với giống ựối chứng ở mức tin cậy là 95%.
Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 50 Khối lượng nốt sần biến ựộng từ 0,15 ựến 0,35 g/cây. Giống D140 có khối lượng nốt sần cao nhất với 0,35g/cây, ựạt thấp nhất là giống đVN5với 0,15 g/cây.
* Thời kỳ hoa rộ: thời kỳ này số lượng và khối lượng nốt sần của các giống ựều tăng nhanh.
Số lượng nốt sần hữu hiệu biến ựộng từ 34,07 ựến 48,33 nốt/cây. Số lượng nốt sần của giống D140 ựạt cao nhất (48,33 nốt/cây), thấp nhất là giống DT2008 (34,07 nốt/cây). Các giống có số lượng nốt sần cao hơn chắc chắn so với giống ựối chứng là D140, đT26 và đVN6.
Khối lượng nốt sần biến ựộng từ 0,35 ựến 0,51 g/cây. Giống đT26 có khối lượng nốt sần cao nhất với 0,51g/cây, ựạt thấp nhất là giống đVN5 với 0,35 g/cây.
* Thời kỳ quả mẩy: số lượng và khối lượng nốt sần của các giống ựều ựạt
cao nhất ở các thời kỳ này.
Số lượng nốt sần hữu hiệu biến ựộng từ 45,87 ựến 66,07 nốt/cây. Trong ựó số lượng nốt sần của giống D140 ựạt cao nhất (66,07 nốt/cây), thấp nhất là giống đVN5 (45,87 nốt/cây). Các giống có số lượng nốt sần cao hơn có ý nghĩa so với giống ựối chứng là D140, đT26 và đVN6.
Khối lượng nốt sần biến ựộng từ 0,42 ựến 0,63 g/cây. Giống D140 có khối lượng nốt sần cao nhất với 0,63 g/cây, ựạt thấp nhất là giống DT2008 với 0,42 g/cây.