Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 121 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
121
Dung lượng
1,02 MB
Nội dung
Đề tài khoa học cấp Bộ Ứng dụng CNTT vào hoạt động tiếp công dân 1 THANH TRA CHÍNH PHỦ ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN VÀO HOẠT ĐỘNG TIẾP CÔNG DÂN TỔNG THUẬT ĐỀ TÀI KHOA HỌC CẤP BỘ Chủ nhiệm đề tài: Thạc sĩ Bùi Mạnh Cường 6600 08/10/2007 Hà Nội – 2007 Đề tài khoa học cấp Bộ Ứng dụng CNTT vào hoạt động tiếp công dân 2 MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 5 1. Tính cấp thiết của đề tài 5 2. Tình hình nghiên cứu 6 3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu 6 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 7 5. Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu 8 6. Những đóng góp mới của đề tài 8 7. Ý nghĩa thực tiễn của đề tài 8 8. Bố cục của đề tài 8 Chương 1 10 MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG 10 1.1. Tiếp công dân 10 1.2. Công nghệ thông tin 17 1.3. Ứng dụng công nghệ thông tin vào hoạt động tiếp công dân 21 1.3.1. Vì sao lại phải ứng dụng công nghệ thông tin vào hoạt động tiếp công dân 21 1.3.2. Ứng dụng công nghệ thông tin vào tiếp dân như thế nào 22 Chương 2 24 THỰC TRẠNG VỀ TIẾP CÔNG DÂN VÀ ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN VÀO HOẠT ĐỘNG TIẾP CÔNG DÂN 24 TRONG NHỮNG NĂM VỪA QUA 24 2.1. Khuôn khổ pháp lý và chính sách 24 2.1.1. Một số văn kiện của Đảng về công tác tiếp công dân 24 2.1.2. Các văn bản pháp quy có liên quan đến công tác tiếp dân 26 2.2. Tình hình tiếp công dân ở nước ta trong thời gian qua 28 2.2.1. Tình hình tiếp công dân tại địa phương 28 2.2.1.1. Tiếp công dân tại xã, phường, thị trấn 28 2.2.1.2. Tiếp công dân tại quận, huyện, thị xã, thành phố thuộc tỉnh và sở, ngành 28 2.2.1.3. Tiếp công dân tại tỉnh, thành phố trực thuộc TW 30 2.2.2. Tình hình tiếp công dân tại Trung ương 52 2.2.2.1.1. Tổ chức bộ máy tiếp công dân ở Bộ, ngành 52 2.2.2.1.2.Thành phần tham gia tiếp dân định kỳ 53 2.2.2.1.3. Thời gian tiếp dân định kỳ 53 2.2.2.1.4.Chính sách cho người làm công tác tiếp dân 53 2.2.2.1.5. Quy định riêng của Bộ, ngành trong tiếp dân 53 Đề tài khoa học cấp Bộ Ứng dụng CNTT vào hoạt động tiếp công dân 3 2.2.2.1.6. Quy trình tiếp dân 53 2.2.2.1.7. Số lượt tiếp dân hàng năm 54 2.2.2.1.8. Hạ tầng công nghệ thông tin tại trụ sở tiếp dân 54 2.2.2.1.9. Tổng hợp thông tin báo báo về tiếp dân 54 2.2.2.1.10. Văn bản pháp quy 54 2.2.2.1.11. Cán bộ tiếp dân thường cập nhật thông tin từ đâu ? 55 2.2.2.1.12. Người dân sẽ tìm các thông tin liên quan đến kết quả ở đâu 55 2.2.2.1.13.Trụ sở tiếp dân có thiết bị, sách, mẫu biểu… sau không? 55 2.2.2.1.14. Số lượng cán bộ tiếp dân 55 2.2.2.1.15. Trình độ chuyên môn nghiệp vụ của cán bộ tiếp dân 55 2.2.2.1.16. Trình độ chuyên môn phân theo ngành nghề đào tạo 56 2.2.2.1.17.Trình độ chuyên môn phân theo loại hình đào tạo 56 2.2.2.1.18. Lý luận chính trị 56 2.2.2.1.19. Quản lý hành chính nhà nước 56 2.2.2.1.20. Trình độ ngoại ngữ 56 2.2.2.1.21. Trình độ Tin học 56 2.2.2.1.22. Đào tạo bồi dưỡng về công tác tiếp dân 56 2.2.2.1.23. Phẩm chất nào là quan trọng đối với người làm công tác tiếp dân 57 2.2.2.1.24. Đề xuất, kiến nghị 58 2.2.2.3. Tình hình xử lý đơn thư tại Thanh tra Chính phủ từ năm 2000 - 2006 62 2.2.2.3.1. Năm 2000 62 2.2.2.3.2. Năm 2001 62 2.2.2.3.3. Năm 2002 63 2.2.2.3.4. Năm 2003 63 2.2.2.3.5. Năm 2004 64 2.2.2.3.6. Năm 2005 64 2.2.2.3.7. Năm 2006 65 2.2.2.4. Điều tra xã hội học về hệ thống tiếp dân qua những người đi khiếu kiện 65 Chương 3 72 ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN VÀO HOẠT ĐỘNG TIẾP CÔNG DÂN TRONG THỜI GIAN TỚI Ở NƯỚC TA 72 3.1. Những quan điểm định hướng 72 3.2. Những giải pháp cơ bản để ứng dụng công nghệ thông tin nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động tiếp công dân ở nước ta trong thời gian tới 72 3.2.1. Nhóm giải pháp về ứng dụng công nghệ thông tin 72 3.2.1.1. Xây dựng phần mềm quản lý tiếp công dân dành cho cấp quận huyện, sở ngành và xã phường 72 3.2.1.2. Xây dựng phần mềm quản lý tiếp công dân dành cho cấp tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương và bộ, ngành 73 3.2.1.3. Xây dựng phần mềm quản lý tiếp công dân dành cho Trụ sở tiếp công dân của Trung ương Đảng và Nhà nước tại Hà Nội và Thành phố Hồ Chí Minh 74 3.2.1.4. Xây dựng cổng thông tin tiếp công dân đặt trên cổng thông tin của Thanh tra Chính phủ 75 3.2.1.5. Xây dựng cơ sở hạ tầng công nghệ thông tin phục vụ công tác tiếp công dân 75 3.2.1.6. Xây dựng quy chế sử dụng phần mềm, cơ sở dữ liệu và hệ thống mạng phục vụ công tác tiếp công dân 76 3.2.1.7. Đào tạo tin học cho cán bộ tiếp công dân 76 3.2.2. Các giải pháp khác 77 3.2.2.1. Nhóm giải pháp về hoàn thiện hệ thống pháp luật 77 3.2.2.1. 1.Ban hành một số văn bản quy phạm pháp luật mới 77 Đề tài khoa học cấp Bộ Ứng dụng CNTT vào hoạt động tiếp công dân 4 3.2.2.1.2.Rà soát, bổ sung, sửa đổi một số văn bản quy phạm pháp luật về tiếp công dân, khiếu nại tố cáo hiện nay còn bất cập, mâu thuẫn, lạc hậu và các văn bản trong các lĩnh vực dễ nảy sinh khiếu kiện 78 3.2.2. 2.Nhóm giải pháp về hoàn thiện mô hình tiếp công dân 78 3.2.2.2.1.Thống nhất quản lý nhà nước về công tác tiếp công dân theo mô hình “ một cửa” 78 3.2.2.2.2. Thống nhất mô hình tiếp công dân 79 3.2.2. 3.Nhóm giải pháp về công tác tổ chức và cán bộ tiếp công dân 81 3.2.2. 3.1. Đào tạo và đào tạo lại đội ngũ cán bộ tiếp công dân 81 3.2.2.3.2.Quy định cụ thể trách nhiệm các cá nhân tham gia hoạt động tiếp công dân 81 3.2.2. 3.3. Thu hút cán bộ có tâm có tài tham gia hoạt động tiếp công dân 82 3.2.2. 3.4. Cải cách hành chính, thủ tục hành chính 83 3.2.2. 3.5. Đổi mới trong chuẩn bị để tiếp công dân 83 3.2.2. 3.6.Đổi mới trong tổ chức thực hiện tiếp công dân 84 3.2.2.5. Chuẩn hoá quy trình tiếp dân, trước hết là thực hiện tiêu chuẩn ISO 9000 : 2001 84 3.2.2.6. Nâng cao chất lượng xử lý đơn thư khiếu nại tố cáo và tiếp nhận xử lý phản ánh kiến nghị 84 3.2.2.7. Công khai kết quả và tiến trình, tiến độ tiếp công dân, xử lý đơn thư, giải quyết khiếu nại tố cáo, xử lý sau thanh tra xét khiếu tố 85 3.2.2.8. Kiểm tra, giám sát, khen thưởng, xử phạt 85 3.2.2.9. Xử lý nghiêm minh những người lợi dụng 87 3.3. Ứng dụng công nghệ thông tin vào hoạt động tiếp công dân 87 3.3.1. Phần cứng 87 3.3.1.1. Tại Thanh tra Chính phủ 88 3.3.1.2. Tại Thanh tra các tỉnh, thành, bộ, ngành 88 3.3.1.3. Tại Thanh tra các sở ngành, quận huyện 88 3.3.2. Phần mềm 88 3.3.2.1. Phần mềm tiếp dân dành cho máy đơn 88 3.3.2.2. Phần mềm tiếp dân hoạt động trên mạng 88 3.3.2.3. Phần mềm xử lý đơn thư 89 3.3.2.4. Phần mềm quản lý vụ việc 89 3.3.2.5. Cổng thông tin tiếp dân 89 3.3.2.6. Xây dựng công cụ phân tích và tổng hợp 89 3.3.3. Đào tạo ứng dụng tin học cho người làm công tác tiếp dân 90 3.3.3.1. Đào tạo cơ bản 90 3.3.3.2. Đào tạo ứng dụng 90 3.3.3.3. Đào tạo cập nhật 90 3.3.4. Chuẩn hoá quy trình 90 3.3.4.1. Chuẩn hoá quy trình tiếp dân 90 3.3.4.2. ISO cho tiếp dân 90 3.3.5. Một số thiết bị phần cứng khác 90 3.3.5.1 Hệ thống camera giám sát 90 3.3.5.2 Hệ thống đọc mã vạch 91 3.3.5.3 Màn hình hiển thị 91 3.3.5.4 Hệ thống trả lời tự động 91 3.3.5.5. Đề xuất lựa chọn giải pháp phần cứng 92 KẾT LUẬN 93 PHỤ LỤC 95 TÀI LIỆU THAM KHẢO 2 Đề tài khoa học cấp Bộ Ứng dụng CNTT vào hoạt động tiếp công dân 5 PHẦN MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Tiếp công dân và giải quyết công việc của dân là trách nhiệm của các cơ quan nhà nước, tổ chức chính trị xã hội. Điều 3 Hiến pháp 1992 quy định: Nhà nước phải bảo đảm và không ngừng phát huy quyền làm chủ mọi mặt của nhân dân, nghiêm trị mọi hành vi xâm phạm lợi ích của Tổ quốc và nhân dân, xây dựng đất nước giàu mạnh, thực hiện công bằng xã hội, mọi ng ười có cuộc sống ấm no, tự do hạnh phúc, có điều kiện phát triển toàn diện. Quyền khiếu nại, tố cáo liên quan chặt chẽ với các quyền và nghĩa vụ cơ bản khác của công dân, là quyền dân chủ trực tiếp, là một nội dung quan trọng của chế định dân chủ XHCN để công dân thông qua đó tích cực tham gia vào việc quản lý nhà nước, quản lý xã hội. Trong thời gian qua, công tác tiếp công dân đã đạt được nh ững thành tích đáng kể. Thông qua tiếp công dân, nhiều vụ việc khiếu nại, tố cáo đã được giải quyết, nhiều phản ánh, kiến nghị của công dân đã được các cơ quan nhà nước có thẩm quyền xem xét. Việc tiếp công dân đã đáp ứng được phần lớn yêu cầu của người dân, hướng tới nhà nước của dân, do dân và vì dân Tuy nhiên, công tác tiếp công dân trong thời gian qua vẫn còn có nhiều hạn chế, bất cập làm ảnh hưởng đến hiệu quả của hoạt động tiếp công dân. Sự yếu kém bất cập thể hiện trên nhiều mặt: tổ chức bộ máy; quy trình, quy định; công tác cán bộ; đào tạo bồi dưỡng; chế độ chính sách; cơ sở vật chất,… và đặc biệt là hầu như chưa ứng dụng các thành tựu của công nghệ thông tin vào hoạt động tiếp công dân. Công nghệ thông tin phát triển như vũ bão, càng ngày càng có nhiều ứng dụng thực tế phong phú hiệu quả. Ứng dụng những thành tựu mới nhất của công nghệ thông tin để đổi mới hoạt động tiếp công dân gắn chặt với xử lý đơn thư, Đề tài khoa học cấp Bộ Ứng dụng CNTT vào hoạt động tiếp công dân 6 giải quyết khiếu nại tố cáo theo hướng hiện đại hoá là một giải pháp đột phá quan trọng nhằm tháo gỡ nhiều khó khăn vướng mắc và khắc phục nhiều hạn chế trong công tác tiếp công dân hiện nay. Đề tài nhằm phân tích kỹ lưỡng, chi tiết thực trạng và khả năng ứng dụng công nghệ thông tin vào hoạt động tiếp công dân ở nước ta và đề xuất hệ thống những giải pháp c ụ thể, đồng bộ về ứng dụng công nghệ thông tin đổi mới hoạt động tiếp công dân trong thời gian tới để nâng cao hiệu quả của công tác tiếp dân là một vấn đề cấp thiết và mang tính thời sự hiện nay ở nước ta. 2. Tình hình nghiên cứu Từ trước đến nay đã có nhiều công trình, tài liệu nghiên cứu về tiếp công dân. Nhìn chung các công trình, tài liệu mà chúng tôi tìm kiếm được chưa đi sâu nghiên cứu một cách hệ thống, cặn kẽ, chi tiết, tỷ mỉ về tiếp công dân nói chung và ứng dụng công nghệ thông tin để đổi mới hoạt động tiếp công dân nói riêng. Mặt khác, đất nước ta đang trong thời kỳ đổi mới nhanh chóng, thế giới có nhiều thành tựu m ới của công nghệ thông tin có thể ứng dụng vào thực tế ở nước ta, vì vậy các vấn đề về tổ chức bộ máy, tiêu chuẩn hoá quy trình ( chẳng hạn tiêu chuẩn ISO ), chế độ chính sách, công tác đào tạo và đặc biệt là ứng dụng công nghệ thông tin, để nâng cao hiệu quả công tác tiếp công dân đã có những tiếp cận mới, cần được cập nhật. Việc phân tích cập nhật tình hình mới về ti ếp công dân và ứng dụng công nghệ thông tin vào hoạt động tiếp công dân là một công việc nghiên cứu có ý nghĩa. 3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu Mục đích : Làm rõ những vấn đề đang đặt ra trong hoạt động tiếp công dân và khả năng ứng dụng công nghệ thông tin vào hoạt động tiếp công dân để từ đó đưa ra những giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động tiếp công dân ở Việ t Nam trên nền tảng ứng dụng các thành tựu mới nhất của công nghệ thông tin. Đề tài khoa học cấp Bộ Ứng dụng CNTT vào hoạt động tiếp công dân 7 Nhiệm vụ: + Hệ thống hoá một số khía cạnh lý luận cơ bản về tiếp công dân, công nghệ thông tin và mối quan hệ. + Phân tích, đánh giá thực trạng ứng dụng công nghệ thông tin vào hoạt động tiếp công dân ở nước ta trong những năm gần đây và đưa ra các đánh giá, nhận xét cần thiết, chỉ rõ những vấn đề đang đặt ra trong hoạt động tiếp công dân và khả năng ứng dụ ng công nghệ thông tin để giải quyết các vấn đề đang đặt ra. Tuy nhiên để việc ứng dụng công nghệ thông tin có cơ sở khoa học và nhằm giải quyết những vấn đề cụ thể do thực tiễn đặt ra, đề tài có khảo sát đánh giá một số vấn đề liên quan đến thực trạng tiếp công dân nói chung. Số liệu sẽ được nghiên cứu từ 4 cách tiếp cận chủ yếu: t ừ khảo sát trong hệ thống các cơ quan tiếp dân, từ số liệu được trích xuất tại cơ sở dữ liệu trên trung tâm tích hợp dữ liệu của Thanh tra Chính phủ, từ điều tra xã hội học và từ diễn đàn thảo luận lấy ý kiến trên Web site của Thanh tra Chính phủ. Xây dựng hệ thống bảng hỏi để điều tra xã hội học từ người dân đi khiế u kiện và diễn đàn hiến kế tiếp công dân trên mạng của Thanh tra Chính phủ. Tuỳ theo tình hình thực tiễn có thể khảo sát hoặc chưa khảo sát. + Đề xuất hệ thống giải pháp ứng dụng công nghệ thông tin nằm trong hệ thống giải pháp chung nhằm nâng cao hiệu quả của hoạt động tiếp công dân ở Việt Nam hiện nay. 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu + Hoạt động tiếp công dân và ứ ng dụng công nghệ thông tin vào hoạt động tiếp công dân ở Việt Nam trong những năm gần đây, đặc biệt là từ năm 2000 đến nay. + Hoạt động tiếp công dân được xem xét dưới góc độ tổ chức bộ máy, chuẩn hoá quy trình,… để từ đó ứng dụng công nghệ thông tin mà không đi sâu vào nghiên cứu các nghiệp vụ chuyên sâu về tiếp công dân. Đề tài khoa học cấp Bộ Ứng dụng CNTT vào hoạt động tiếp công dân 8 + Về mặt thời gian, đề tài tập trung nghiên cứu hoạt động tiếp công dân và ứng dụng công nghệ thông tin vào tiếp công dân từ năm 2000 đến nay, đặc biệt là trong tình hình hiện nay. 5. Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu + Đề tài được thực hiện trên cơ sở lý luận của Chủ nghĩa Duy vật biện chứng và Chủ nghĩa Duy vật lịch sử, đường lối đổi mới của Đảng và Nhà n ước ta, các chính sách về tiếp công dân, xử lý đơn thư, giải quyết khiếu nại tố cáo. + Đề tài sử dụng các phương pháp thống kê, phân tích, tổng hợp, so sánh, . 6. Những đóng góp mới của đề tài + Đánh giá thực trạng ứng dụng công nghệ thông tin vào hoạt động tiếp công dân ở nước ta trong những năm qua, chỉ rõ những hạn chế trong hoạt động tiếp công dân có khả năng giải quyết đượ c bằng việc ứng dụng công nghệ thông tin. + Đề xuất nhóm các giải pháp ứng dụng công nghệ thông tin trong hệ thống các giải pháp đổi mới hoạt động tiếp công dân nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động tiếp công dân ở nước ta trong những năm tới đây. 7. Ý nghĩa thực tiễn của đề tài Đề tài có thể làm tài liệu tham khảo cho các nhà hoạch định chính sách về tiếp công dân, các tổ chức và cá nhân tham gia vào hoạt động tiếp công dân ở nước ta. 8. Bố cục của đề tài Chương 1 Ứng dụng công nghệ thông tin vào hoạt động tiếp công dân Chương 2 Thực trạng tiếp công dân và ứng dụng công nghệ thông tin vào hoạt động tiếp công dân trong những năm qua Chương 3 Đề tài khoa học cấp Bộ Ứng dụng CNTT vào hoạt động tiếp công dân 9 Định hướng và giải pháp ứng dụng công nghệ thông tin vào hoạt động tiếp công dân trong thời gian tới ở nước ta Kết luận Phụ lục Tài liệu tham khảo Đề tài khoa học cấp Bộ Ứng dụng CNTT vào hoạt động tiếp công dân 10 Chương 1 MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG 1.1. Tiếp công dân Hoạt động tiếp công dân đã được quy định rõ trong Luật Khiếu nại Tố cáo năm 1998, được bổ sung sửa đổi năm 2004, năm 2005 và các văn bản quy phạm pháp luật khác. Việc tiếp công dân nhằm mục đích : + Tiếp nhận các thông tin, kiến nghị, phản ánh góp ý những vấn đề liên quan đến chủ trương, đường lối chính sách củ a Đảng, pháp luật Nhà nước, công tác quản lý của cơ quan, đơn vị. + Tiếp nhận khiếu nại, tố cáo thuộc thẩm quyền giải quyết của Thủ trưởng cơ quan, đơn vị mình để xem xét ra quyết định, kết luận giải quyết hoặc trả lời cho công dân biết theo đúng thời hạn quy định của pháp luật về giải quyết khiếu nại, tố cáo củ a công dân. + Hướng dẫn công dân thực hiện quyền khiếu nại, tố cáo đúng chính sách, pháp luật, đúng cơ quan có thẩm quyền để xem xét, giải quyết. Thủ trưởng cơ quan hành chính Nhà nước các cấp, các ngành, đơn vị lực lượng vũ trang (gọi tắt là cơ quan, đơn vị) có trách nhiệm tổ chức tiếp công dân đến trình bày khiếu nại, tố cáo, phản ánh, kiến nghị. Các cơ quan, đơn vị phải tổ chức nơi tiếp công dân tại địa điểm thuận tiện, khang trang, lịch sự, bảo đảm các điều kiện vật chất cần thiết để công dân đến trình bày khiếu nại, tố cáo, kiến nghị, phản ánh được dễ dàng, thuận lợi. Tại nơi tiếp công dân phải niêm yết ngày, giờ tiếp, nội quy tiếp công dân; đồng thời phải niêm yết quy trình, hướng dẫn công dân khiếu nạ i, tố cáo theo thủ tục của pháp luật hoặc theo Pháp lệnh Thủ tục giải quyết các vụ án hành chính để mọi người biết và thực hiện. [...]... mục, ứng dụng trực tuyến ( thư điện tử, lịch cá nhân, hội thoại trực tuyến, các dịch vụ khác), cá nhân hoá các dịch vụ, cộng đồng ảo, kênh thông tin, một điểm tích hợp thông tin duy nhất 1.3 Ứng dụng công nghệ thông tin vào hoạt động tiếp công dân 1.3.1 Vì sao lại phải ứng dụng công nghệ thông tin vào hoạt động tiếp công dân Hoạt động tiếp công dân hiện nay còn hết sức thủ công, lạc hậu Việc tiếp nhận,... học Thực tế về tìm kiếm thông tin dữ liệu, tổng hợp tình hình, thống kê số liệu trong thời gian qua cho thấy hệ thống tiếp công dân nếu tiếp tục xử lý thủ công sẽ không đáp ứng được tình hình Còn nhiều lý do khác nữa để có thể khẳng định rằng ứng dụng công nghệ thông tin vào hoạt động tiếp công dân sẽ nâng cao hiệu quả hoạt động tiếp công dân Công nghệ thông tin có những ứng dụng có thể giải quyết được... hướng này Ứng dụng CNTT vào hoạt động tiếp công dân 23 Đề tài khoa học cấp Bộ Chương 2 THỰC TRẠNG VỀ TIẾP CÔNG DÂN VÀ ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN VÀO HOẠT ĐỘNG TIẾP CÔNG DÂN TRONG NHỮNG NĂM VỪA QUA 2.1 Khuôn khổ pháp lý và chính sách 2.1.1 Một số văn kiện của Đảng về công tác tiếp công dân Tuỳ theo từng thời kỳ lịch sử nhất định, Đảng Cộng sản Việt Nam đã có những văn bản chỉ đạo về công tác tiếp dân, ... hiệu quả những vướng mắc trong hoạt đ tiếp công dân hiện nay Từ lưu trữ dữ liệu, tìm kiếm, quản lý hồ sơ, đồng bộ dữ liệu, tuyên truyền, trả kết quả cho người dân, hỏi đáp pháp luật 1.3.2 Ứng dụng công nghệ thông tin vào tiếp dân như thế nào Để có thể ứng dụng công nghệ thông tin vào hoạt động tiếp công dân trước hết cần phải chuẩn hoá tối thiểu 4 quy trình: tiếp công dân, xử lý đơn thư, quản lý vụ... trữ, xử lý thông tin dữ liệu và truyền tin về tiếp công dân nếu được ứng dụng công nghệ thông tin sẽ đưa lại hiệu quả thiết thực Trả kết quả cho người dân, đồng bộ dữ liệu trong các cơ quan tiếp dân, tuyên truyền về tiếp công dân, Ứng dụng CNTT vào hoạt động tiếp công dân 21 Đề tài khoa học cấp Bộ giải quyết khiếu nại tố cáo trong giai đoạn hiện nay sẽ rất khó có hiệu quả cao khi thiếu ứng dụng tin học... Để ứng dụng công nghệ thông tin vào hoạt động tiếp công dân đòi hỏi phải chuẩn hoá quy trình Nếu không chuẩn hoá quy trình thì ứng dụng công nghệ thông tin vào thực tiễn khó đạt hiệu quả thiết thực Chẳng hạn có thể chuẩn hoá theo tiêu chuẩn ISO Nói chung ISO 9001:2000 là phương pháp làm việc khoa học, được Ứng dụng CNTT vào hoạt động tiếp công dân 16 Đề tài khoa học cấp Bộ coi như là một quy trình công. .. tình trạng đội ngũ làm công tác tiếp dân thiếu thông tin, đặc biệt là thông tin về tiếp dân Hầu như cán bộ tiếp dân chi nắm được một số thông tin về tiếp dân tại đơn vị mình mà không có thông tin chung về tiếp công dân 2.2.1.3.13 Người dân sẽ tìm các thông tin liên quan đến kết quả tiếp dân ở đâu ? Ứng dụng CNTT vào hoạt động tiếp công dân 36 ... túc về cơ chế một cửa trong tiếp dân như cơ chế một cửa trong cải cách hành chính và ứng dụng công nghệ thông tin để đổi mới căn bản việc tiếp dân Ứng dụng CNTT vào hoạt động tiếp công dân 31 Đề tài khoa học cấp Bộ 2.2.1.3.3 Thành phần tham gia tiếp dân định kỳ Luật quy định về việc tiếp công dân thường xuyên của các cơ quan nhà nước đồng thời cũng quy định rõ việc tiếp dân định kỳ của lãnh đạo cơ... nhất công tác Ứng dụng CNTT vào hoạt động tiếp công dân 13 Đề tài khoa học cấp Bộ tiếp công dân có trách nhiệm hướng dẫn, kiểm tra, đôn đốc Thủ trưởng các Bộ, ngành, Chủ tịch Uỷ ban nhân dân các cấp trong việc tổ chức tiếp công dân theo quy định của pháp luật; kiến nghị các biện pháp cần thiết trong công tác tiếp công dân, xử lý hành chính các trường hợp cố tình vi phạm về công tác tiếp công dân giải... hoặc đưa phần mềm vào sử dụng) Thực tế đó cho thấy hạ tầng công nghệ thông tin của các trụ sở tiếp dân còn yếu kém bất cập Nếu không đầu tư hạ tầng CNTT cho các trụ sở tiếp dân một cách thích đáng thì rất khó có thể đưa ứng dụng CNTT vào các trụ sở tiếp dân Thực tế hạ tầng CNTT tại các trụ sở tiếp dân cấp huyện, sở còn khó khăn hơn nữa Việc triển khai ứng dụng CNTT vào công tác tiếp dân từ TW đến sở . 1.1. Tiếp công dân 10 1.2. Công nghệ thông tin 17 1.3. Ứng dụng công nghệ thông tin vào hoạt động tiếp công dân 21 1.3.1. Vì sao lại phải ứng dụng công nghệ thông tin vào hoạt động tiếp công dân. công dân 21 1.3.2. Ứng dụng công nghệ thông tin vào tiếp dân như thế nào 22 Chương 2 24 THỰC TRẠNG VỀ TIẾP CÔNG DÂN VÀ ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN VÀO HOẠT ĐỘNG TIẾP CÔNG DÂN 24 TRONG NHỮNG. Thực trạng tiếp công dân và ứng dụng công nghệ thông tin vào hoạt động tiếp công dân trong những năm qua Chương 3 Đề tài khoa học cấp Bộ Ứng dụng CNTT vào hoạt động tiếp công dân 9 Định