MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 1. Lý do chọn đề tài 1 2. Mục đích, nhiệm vụ, yêu cầu nghiên cứu đề tài 2 3. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu đề tài 2 4. Phương pháp nghiên cứu của đề tài 2 5. Kết cấu đề tài 2 CHƯƠNG 1. MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ CÔNG TÁC VĂN PHÒNG VÀ ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TRONG CÔNG TÁC VĂN PHÒNG 3 1. Lí luận chung về công tác văn phòng 3 1.1 khái niệm về văn phòng 3 1.2 Vị trí, vai trò của văn phòng 3 1.3 Công tác văn phòng 4 1.4 Công nghệ Thông tin trong công tác văn phòng 5 1.4.1 Khái niệm và đặc điểm của công nghệ thông tin 5 1.4.2Tác động của Công nghệ thông tin đối với kinh xã hội 6 Tiểu kết 9 Chương 2. THỰC TRẠNG ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TRONG CÔNG TÁC VĂN PHÒNG TẠI VĂN PHÒNG HUYỆN ỦY HUYỆN NGHĨA HƯNG 10 2.1 Khái quát về Văn phòng Huyện ủy Huyện Nghĩa Hưng 10 2.2 Cơ cấu tổ chức của các phòng ban thuộc Huyện ủy Huyện Nghĩa Hưng 11 2.3 Chức năng ,nhiệm vụ và cơ cấu tổ chức của Huyện ủy Huyện Nghĩa Hưng 11 2.3.1. Văn Phòng Huyện ủy. 11 2.3.2. Ban tổ chức huyện ủy. 13 2.3.3. Ban tuyên giáo huyện ủy. 14 2.3.4. Ban dân vận huyện ủy. 16 2.3.5. Ủy ban kiểm tra 16 2.4 Thực trạng ứng dụng công nghệ thông tin vào công tác văn phòng tại văn phòng Huyện ủy Huyện Nghĩa Hưng. 17 2.4.1 Cơ cấu tổ chức của văn phòng Huyện Ủy Huyện Nghĩa Hưng 17 2.4.2.Chức năng nhiệm vụ của văn phòng Huyện ủy Huyện 17 2.4.2.1 Tổ chức và hoạt động của văn phòng 17 2.4.2.2 Thống kê số nhân sự hiện có của văn phòng và mô tả việc phân công nhiệm vụ của các cá nhân 19 2.5. Thực trạng ứng dụng công nghệ thông tin của văn phòng Huyện ủy Huyện Nghĩa Hưng 24 2.5.1. Ban hành các văn bản chỉ đạo công tác ứng dụng công nghệ thông tin thông tin trong quản lý nhà nước 24 2.5.2 Thực trạng về việc ứng dụng công nghệ thông tin trong công tác văn phòng của văn phòng Huyện ủy Huyện Nghĩa Hưng 25 2.5.5.1 Công tác thu thập thông tin: 25 2.5.2.2 Công tác soạn thảo, giải quyết văn bản đi đến 26 2.5.2.3 Hoạt động lưu trữ của văn phòng Huyện ủy Huyện 27 2.5.2.4: Về việc Các nguyên tắc ứng dụng công nghệ thông tin xử lý công tác, giải quyết công việc văn phòng 27 2.5.2.5.Việc thực hiện Các nghiệp vụ chủ yếu ứng dụng công nghệ thông tin giải quyết công việc văn phòng 28 2.5.2.6 Thực trạng về trang thiết bị trong văn phòng 29 2.5.2.7 Nội dung quản lý nhà nước về ứng dụng công nghệ thông tin trong công tác văn phòng, hoạt động của văn phòng Huyện ủy 30 Tiểu kết 31 CHƯƠNG 3. MỘT SỐ KIẾN NGHỊ VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO VIỆC ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TRONG CÔNG TÁC VĂN PHÒNG CỦA VĂN PHÒNG HUYỆN ỦY HUYỆN NGHĨA HƯNG 32 3.1. Đánh giá chung về việc ứng dụng công nghệ thông tin trong công tác văn phòng 32 3.1.1. Ưu điểm 32 3.1.2 Hạn chế 33 3.1.3 Nguyên nhân 33 3.2. Một số kiến nghị và giải pháp hoàn thiện nâng cao hiệu quả ứng dụng công nghệ thông tin trong công tác văn phòng 34 3.2.1. Về trang thiết bị phương tiện kĩ thuật thông tin 34 3.2.2. Về kỹ thuật, công nghệ, cơ sở dữ liệu 34 3.2.3. Về phương thức quản lý 35 3.2.2.4. Về nguồn nhân lực, cán bộ 35 3.2.4. Một số giải pháp về ứng dụng CNTT trong công tác văn thư – lưu trữ 35 3.2.4.1. Về yêu cầu thiết bị quản lý 36 3.2.4.2. Về quy trình quản lý chuyển nhận thông tin 36 3.2.4.3. Về hệ thống thiết bị lưu trữ 36 KẾT LUẬN 46 TÀI LIỆU THAM KHẢO 48 PHỤ LỤC
Trang 1MỤC LỤC
PHẦN MỞ ĐẦU 1
1 Lý do chọn đề tài 1
2 Mục đích, nhiệm vụ, yêu cầu nghiên cứu đề tài 2
3 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu đề tài 2
4 Phương pháp nghiên cứu của đề tài 2
5 Kết cấu đề tài 2
CHƯƠNG 1 MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ CÔNG TÁC VĂN PHÒNG VÀ ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TRONG CÔNG TÁC VĂN PHÒNG .3 1 Lí luận chung về công tác văn phòng 3
1.1 khái niệm về văn phòng 3
1.2 Vị trí, vai trò của văn phòng 3
1.3 Công tác văn phòng 4
1.4 Công nghệ Thông tin trong công tác văn phòng 5
1.4.1 Khái niệm và đặc điểm của công nghệ thông tin 5
1.4.2Tác động của Công nghệ thông tin đối với kinh xã hội 6
Tiểu kết 9
Chương 2 THỰC TRẠNG ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TRONG CÔNG TÁC VĂN PHÒNG TẠI VĂN PHÒNG HUYỆN ỦY HUYỆN NGHĨA HƯNG 10
2.1 Khái quát về Văn phòng Huyện ủy Huyện Nghĩa Hưng 10
2.2 Cơ cấu tổ chức của các phòng ban thuộc Huyện ủy Huyện Nghĩa Hưng .11 2.3 Chức năng ,nhiệm vụ và cơ cấu tổ chức của Huyện ủy Huyện Nghĩa Hưng 11
2.3.1 Văn Phòng Huyện ủy 11
2.3.2 Ban tổ chức huyện ủy 13
2.3.3 Ban tuyên giáo huyện ủy 14
2.3.4 Ban dân vận huyện ủy 16
2.3.5 Ủy ban kiểm tra 16
Trang 22.4 Thực trạng ứng dụng công nghệ thông tin vào công tác văn phòng tại
văn phòng Huyện ủy Huyện Nghĩa Hưng 17
2.4.1 Cơ cấu tổ chức của văn phòng Huyện Ủy Huyện Nghĩa Hưng 17
2.4.2.Chức năng nhiệm vụ của văn phòng Huyện ủy Huyện 17
2.4.2.1 Tổ chức và hoạt động của văn phòng 17
2.4.2.2 Thống kê số nhân sự hiện có của văn phòng và mô tả việc phân công nhiệm vụ của các cá nhân 19
2.5 Thực trạng ứng dụng công nghệ thông tin của văn phòng Huyện ủy Huyện Nghĩa Hưng 24
2.5.1 Ban hành các văn bản chỉ đạo công tác ứng dụng công nghệ thông tin thông tin trong quản lý nhà nước 24
2.5.2 Thực trạng về việc ứng dụng công nghệ thông tin trong công tác văn phòng của văn phòng Huyện ủy Huyện Nghĩa Hưng 25
2.5.5.1 Công tác thu thập thông tin: 25
2.5.2.2 Công tác soạn thảo, giải quyết văn bản đi đến 26
2.5.2.3 Hoạt động lưu trữ của văn phòng Huyện ủy Huyện 27
2.5.2.4: Về việc Các nguyên tắc ứng dụng công nghệ thông tin xử lý công tác, giải quyết công việc văn phòng 27
2.5.2.5.Việc thực hiện Các nghiệp vụ chủ yếu ứng dụng công nghệ thông tin giải quyết công việc văn phòng 28
2.5.2.6 Thực trạng về trang thiết bị trong văn phòng 29
2.5.2.7 Nội dung quản lý nhà nước về ứng dụng công nghệ thông tin trong công tác văn phòng, hoạt động của văn phòng Huyện ủy 30
Tiểu kết 31
CHƯƠNG 3 MỘT SỐ KIẾN NGHỊ VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO VIỆC ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TRONG CÔNG TÁC VĂN PHÒNG CỦA VĂN PHÒNG HUYỆN ỦY HUYỆN NGHĨA HƯNG 32
3.1 Đánh giá chung về việc ứng dụng công nghệ thông tin trong công tác văn phòng 32
3.1.1 Ưu điểm 32
Trang 33.1.2 Hạn chế 33
3.1.3 Nguyên nhân 33
3.2 Một số kiến nghị và giải pháp hoàn thiện nâng cao hiệu quả ứng dụng công nghệ thông tin trong công tác văn phòng 34
3.2.1 Về trang thiết bị phương tiện kĩ thuật thông tin 34
3.2.2 Về kỹ thuật, công nghệ, cơ sở dữ liệu 34
3.2.3 Về phương thức quản lý 35
3.2.2.4 Về nguồn nhân lực, cán bộ 35
3.2.4 Một số giải pháp về ứng dụng CNTT trong công tác văn thư – lưu trữ 35 3.2.4.1 Về yêu cầu thiết bị quản lý 36
3.2.4.2 Về quy trình quản lý chuyển nhận thông tin 36
3.2.4.3 Về hệ thống thiết bị lưu trữ 36
KẾT LUẬN 46
TÀI LIỆU THAM KHẢO 48 PHỤ LỤC
Trang 4PHẦN MỞ ĐẦU
1 Lý do chọn đề tài
Công nghệ thông tin và truyền thông giữ một vai rất quan trọng tại cácquốc gia trên thế giới, đặc biệt tại Việt Nam, công nghệ thông tin được xem lànền tảng vững chắc phục vụ cho tiến trình phát triển đất nước bền vững, hướngđến một trong những quốc gia có nền kinh tế, an ninh, chính trị, văn hóa, giáodục, xã hội ổn định, tốt nhất tại Đông Nam Á và thế giới Chỉ thị 58 được BộChính trị Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam khóa VIII banhành ngày 17/10/2000 đã xác định: Công nghệ thông tin là một trong các độnglực quan trọng nhất của sự phát triển, cùng với một số ngành công nghệ caokhác đang làm biến đổi sâu sắc đời sống kinh tế, văn hóa, xã hội của thế giớihiện đại Ứng dụng và phát triển công nghệ thông tin nhằm thúc đẩy công cuộcđổi mới, phát triển nhanh và hiện đại hóa các ngành kinh tế, tăng cường nănglực cạnh tranh của các doanh nghiệp, hỗ trợ có hiệu quả quá trình chủ động hộinhập kinh tế quốc dân, nâng cao chất lượng cuộc sống nhân dân, bảo đảm anninh quốc phòng và tạo khả năng đi tắt đón đầu để thực hiện thắng lợi sự nghiệpcông nghiệp hóa, hiện đại hóa Công nghệ thông tin giữ một vai trò rất quantrọng trong sự phát triển của xã hội trong thời đại ngày nay, là nhân tố quantrọng, là kênh kết nối trao đổi giữa các thành phần của xã hội, văn hóa, giáo dục,kinh tế và thời đại toàn cầu hóa
Đây là vấn đề đang được các doanh nghiệp, tổ chức, cá nhân và cơ quannhà nước quan tâm sâu sắc, bởi công nghệ thông tin là cốt lõi trong các hoạtđộng phát triển kinh tế, văn hóa, giáo dục, xã hội trong thời đại ngày nay Việcđưa ứng dụng công nghệ thông tin vào quá trình tự động hóa xử lý qua các phầnmềm ứng dụng: phần mềm soạn thảo văn bản, phần mềm văn thư lưu trữ, phầnmềm quản lý điểm cho học sinh sinh viên, phần mềm kế toán, phần mềm khaibáo thuế, phần mềm quản trị nhân sự, phần mềm lập dự án trong sản xuất kinhdoanh… Một doanh nghiệp, một tổ chức, một cá nhân, một cơ quan muốn sảnxuất kinh doanh, bán hàng, xúc tiến thương mại, quản trị doanh nghiệp… cũngrất cần sự hỗ trợ của công nghệ thông tin và truyền thông
Trang 5Khi thực tại văn phòng Huyện ủy Huyện Nghĩa Hưng em nhận thấy việcứng dụng công nghệ thông tin trong công tác văn phòng rất cần thiết Chính vì
vậy em chọn đề tài “ Ứng dụng công nghệ thông tin vào hoạt động văn phòng của văn phòng Huyện Ủy Huyện Nghĩa Hưng”
2 Mục đích, nhiệm vụ, yêu cầu nghiên cứu đề tài
- Tìm hiểu cơ sở lý luận về văn phòng và ứng dụng công nghệ thông tin
trong hoạt động văn phòng
- Phân tích đánh giá thực trạng của công tác ứng dụng công nghệ thôngtin và đưa ra các giải pháp để đề xuất việc thực hiện ứng dụng công nghệ thôngtin trong công tác văn phòng được tốt hơn
3 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu đề tài
- Cơ cấu tổ chức, chức năng nhiệm vụ của văn phòng Huyện ủy
- Nghiên cứu lịch sử hình thành và phát triển
4 Phương pháp nghiên cứu của đề tài
Trang 6CHƯƠNG 1 MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ CÔNG TÁC VĂN PHÒNG VÀ ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TRONG CÔNG TÁC VĂN PHÒNG
1 Lí luận chung về công tác văn phòng
1.1 khái niệm về văn phòng
-Nghĩa rộng: Văn phòng là bộ máy làm việc tổng hợp và trực tiếp trợ giúp
cho việc điều hành của ban lãnh đạo một cơ quan, đơn vị Theo quan niệm nàythì ở các cơ quan thẩm quyền chung, cơ quan đơn vị có quy mô lớn thì thành lậpvăn phòng (ví dụ Văn phòng Quốc hội, Văn phòng Chính phủ, Văn phòng Tổngcông ty…) còn ở các cơ quan, đơn vị có quy mô nhỏ thì văn phòng là phònghành chính tổng hợp
-Nghĩa hẹp: Văn phòng là trụ sở làm việc của một cơ quan, đơn vị, là địa
điểm giao tiếp đối nội và đối ngoại của cơ quan đơn vị đó
1.2 Vị trí, vai trò của văn phòng
Văn phòng là bộ máy điều hành tổng hợp của lãnh đạo cơ quan , là tai mắtcủa cơ quan lãnh đạo đảng, là bộ nhớ của thường vụ, thường trực Là bộ máyđiều hành tổng hợp , vừa tham mưu và giúp việc vừa là tai mắt của cơ quan lãnhđạo , vì văn phòng là nơi thu thập xử lý tổng hợp các nguồn thông tin là bộ nhớcủa thường vụ, thường trực lãnh đạo văn phòng là nơi cung cấp các nguồnthông tin và xây dựng chương trình kế hoạch,lịch làm việc của thường vụ,thường trực cấp trên
- Văn phòng làm việc tốt, có nề nếp khoa học thì công việc chạyđều, thông suốt, quản lý công sở chặt chẽ công việc của cơ quan có năng xuấtchất lượng hiệu quả cao
Văn phòng là bộ mặt của cơ quan , là nơi giao tiếp giữa cơ quan với cơquan khác, là nơi đón tiếp cán bộ, đảng viên và nhân dân đến kiến nghị và trìnhbày nguyện vọng Do đó văn phòng phải được tổ chức một cách khoa họcvăn minh lịch sự , làm tốt công tác văn phòng là góp phần quan trọng vào việcnâng cao năng lực lãnh đạo và uy tín của nhà nước Thường trực cần phải biếtphát huy vai trò của văn phòng và cán bộ văn phòng phải nhận thức đượctrách nhiệm của mình để không ngừng học tập, rèn luyện nâng cao chất
Trang 7lượng hoạt động của văn phòng
Trong các tổ chức cơ sở đảng đều có văn phòng cấp cơ sở, để thựchiện chức năng, nhiệm vụ của mình, các cấp cơ sở cần tổ chức tốt công tácvăn phòng của cấp trên
- Văn phòng của cấp cơ sở trực tiếp giúp cấp uỷ cơ sở tổ chức, điều hànhcông việc lãnh đạo hàng ngày Nếu coi nhẹ công tác văn phòng cấp uỷ cơ sở,dẫn đến tổ chức không tốt công tác đó thì cấp cơ sở không thể thực hiệnđược chức năng, nhiệm vụ, không thể lãnh đạo cơ quan, đơn vị thực hiện thắnglợi nhiệm vụ chính trị
- Cán bộ văn phòng là trợ thủ đắc lực của thường vụ, thường trực cấp
uỷ
- Trong công tác lãnh đạo, thường vụ, thường trực muốn đưa ra đượcquyết định đúng đắn, không thể chỉ dựa vào ý chí chủ quan của mình mà cònphải xét đến những yếu tố khách quan đó là ý kiến tham gia của các ngành, cáccấp đặc biệt là sự trợ giúp của cán bộ văn phòng
là cá nhân hay tập thể tồn tại độc lập tương đối với chủ thể quản lý Trong thực
tế, các cơ quan, đơn vị thường đặt bộ phận tham mưu tại văn phòng để giúp chocông tác này được thuận lợi để có ý kiến tham mưu, văn phòng phải tổng hợpcác thông tin bên trong và bên ngoài, phân tích, quản lý sử dụng các thông tin đótheo những nguyên tắc trình tự nhất định
Văn phòng là đơn vị trực tiếp giúp cho việc điều hành quản lý của banlãnh đạo cơ quan đơn vị thông qua các công việc cụ thể như: Xây dựng chươngtrình kế hoạch công tác quý, tháng, tuần, ngày và tổ chức triển khai thực hiện
Trang 8các kế hoạch đó Văn phòng là nơi thực hissện các hoạt động lễ tân, tổ chức cáchội nghị, các chuyến đi công tác, tư vấn cho lãnh đạo về công tác soạn thảo vănbản…
Hoạt động của các cơ quan, đơn vị không thể thiếu các điều kiện vật chấtnhư nhà cửa, phương tiện, thiết bị, dụng cụ văn phòng là bộ phận cung cấp, bốtrí, quản lý các phương tiện thiết bị dụng cụ đó để bảo đảm sử dụng có hiệu quả
Đó là chức năng hậu cần của văn phòng Quy mô và đặc điểm của các phươngtiện vật chất nêu trên sẽ phụ thuộc vào đặc điểm và quy mô hoạt động của các
cơ quan, đơn vị chi phí thấp nhất với hiệu quả cao nhất là phương châm hoạtđộng của công tác văn phòng Tóm lại, văn phòng là đầu mối giúp việc cho lãnhđạo thông qua ba chức năng quan trọng trên đây Các chức năng này vừa độclập, vừa hỗ trợ bổ sung cho nhau nhằm khẳng định sự cần thiết khách quan phảitồn tại văn phòng ở mỗi cơ quan, đơn vị
1.4 Công nghệ Thông tin trong công tác văn phòng
1.4.1 Khái niệm và đặc điểm của công nghệ thông tin
Tin học – công nghệ thông tin
Thông tin : Có rất nhiều thông tin được diễn đạt bằng các cách khác
nhau.Trong phương diện quản lý thông tin là phản ánh của đối tượng có quan hệđến đối tượng chủ thể nhận phản ánh Khi thông tin được nâng tầm và đượcchọn lọc và sử dụng có hiệu quả người ta gọi thông tin là tri thức Ngày naycông nghệ thông tin phát triển cao, khả năng truyền đạt và xử lý thông tin nhanhhơn, chính xác hơn do đó con người nhận được thông tin ngày càng nhiều Cácnguồn thông tin khác nhau được chọn lọc và đúc kết mang lại hiệu quả cao trongcông việc
Thông tin trong quản lý nhà nước :Thông tin có vai trò quan trọng trong
hoạt động quản lý
Thông tin trong hoạt động quản lý là tập hợp tất cả các thông báo khácnhau về các sự kiện xảy ra trong hoạt động quản lý và môi trường bên ngoài cóliên quan đến hoạt động quản lý đó, về những thay đổi thuộc tính của hệ thốngquản lý và môi trường xung quanh, nhằm kiến tạo các biện pháp tổ chức các yếu
Trang 9tố vật chất , nguồn lực, không gian và thời gian với các khách thể quản lý.
Thông tin quản lý nhà nước rất đa dạng, trong đó thông tin pháp lý chiếm
vị trí đặc biệt bên cạnh những thông tin phản ánh việc triển khai và kết quả củaquá trình quản lý xã hội Thông tin pháp lý tạo điều kiện để các cơ quan hoạtđộng đúng pháp lý hiện hành, còn thông tin thực tiễn cho phép các cơ quan tiếpcận được thường xuyên các nhu cầu về xã hội, với đời sống chính trị-kinh tế củađất nước
1.4.2Tác động của Công nghệ thông tin đối với kinh xã hội
Tác động của công nghệ vào nền kinh tế.
Trên cơ sở những thành tựu bước đầu của ngành công nghệ thông tin nhưvậy, chúng ta càng thấy rõ hơn vai trò động lực của nó Phát triển kinh tế tri thứcnghĩa là đã đạt tới một trình độ phát triển cao, trình độ mà trong đó, nhân tố conngười với tiềm lực trí tuệ của mình được sử dụng một cách triệt để Đi liền vớikinh tế tri thức không thể thiếu được sự phát triển của công nghệ thông tin –động lực to lớn nhất để đạt tới nền kinh tế tri thức Muốn có một nền kinh tế trithức, CNTT phải có độ phủ sóng rộng rãi tới tất cả các ngành, các lĩnh vực củađời sống xã hội công nghệ thông tin đã và đang góp phần ngày càng quan trọngđưa nước ta ngày càng phát triển nhanh hơn, góp phần hội nhập quốc tế hiệu quảhơn
* Phát triển công nghệ thông tin thành hạ tầng mềm là động lực đẩynhanh tốc độ công nghiệp hoá, hiện đại hoá
Từ những năm 80 của thế kỷ trước, nhiều học giả trên thế giới đã dự báo
về một nền kinh tế - xã hội “hậu công nghiệp” - kinh tế trí thức sẽ xuất hiệntrong tương lai gần, như một tất yếu của sự phát triển xã hội loài người Nhiềunhà khoa học Việt Nam, đã tiếp cận và quảng bá rộng rãi dự báo ấy với hy vọngkhích lệ thế hệ trẻ Việt Nam nắm thời cơ, đưa đất nước tiến kịp những nước pháttriển “sánh vai cùng cường quốc năm châu” Năm 2011, nhìn lại 10 năm đầu củathế kỷ XXI, trên thế giới cũng như tại Việt Nam, kinh tế tri thức đang dần lộdiện Dù muốn hay không thì điện thoại di động, máy vi tính được nối mạnginternet cũng đã trở thành những vật hiện hữu, là tài sản, là công cụ của mỗi cá
Trang 10nhân, của các tổ chức, các thành phần trong xã hội, mà các sản phẩm ấy chính làcông cụ của kinh tế tri thức! Trong những năm qua, nhất là sau khi có Chỉ thị 58của Bộ Chính trị (khoá VIII) về phát triển công nghệ thông tin (công nghệ thôngtin) thì Việt Nam là một trong những nước có tốc độ phát triển nhanh Côngnghệ thông tin được ứng dụng hầu hết trong các ngành, các lĩnh vực kinh tế xãhội và trở thành yếu tố quan trọng góp phần nâng cao năng suất lao động toàn xãhội.
* công nghệ thông tin là khâu đột phá, là động lực để đẩy nhanh tốc độcông nghiệp hóa –Hiện đại hóa đất nước, phát triển nền kinh tế tri thức
công nghệ thông tin đóng vai trò quan trọng trong sự phát triển của xã hộitrong thời đại ngày nay Công nghệ thông tin đã trở thành nhân tố quan trọng, làcầu nối trao đổi giữa các thành phần của xã hội toàn cầu, của mọi vấn đề Việcnhanh chóng đưa ứng dụng công nghệ thông tin vào quá trình tự động hóa trongsản xuất kinh doanh là vấn đề đang, đã và sẽ luôn được quan tâm bởi lẽ côngnghệ thông tin có vai trò rất lớn trong các hoạt động kinh tế, sản xuất kinhdoanh, bán hàng, xúc tiến thương mại, quản trị doanh nghiệp
Công nghệ thông tin là động lực thúc đẩy tăng trưởng kinh tế và kíchthích tăng lực đổi mới đối với nền kinh tế toàn cầu nói chung và nền kinh tếquốc dân của mỗi nước nói riêng Sự phát triển của công nghệ thông tin đã tạo rahàng loạt ngành nghề mới có giá trị gia tăng cao, đã đào tạo được hàng triệunhân công công nghệ thông tin có tay nghề cao; tạo ra nguồn thu rất lớn chongân sách Nhà nước thông qua việc thu thuế
Sự xuất hiện và ứng dụng rộng rãi công nghệ thông tin trong mọi lĩnh vựccủa nền kinh tế đã đẩy nhanh và mạnh hơn nữa việc hình thành nền kinh tế trithức ở Việt Nam Với việc xác định nền kinh tế tri thức là nền kinh tế trong đó
sự sản sinh, truyền bá sử dụng tri thức là động lực chủ yếu nhất của sự tăngtrưởng để tạo ra của cải, việc làm cho tất cả các ngành kinh tế, chúng ta càngthấy rõ và khẳng định động lực tiên quyết của nền kinh tế tri thức phải là côngnghệ thông tin
Cũng tại diễn đàn công nghệ thông tin Thế giới 2009, Thủ tướng Nguyễn
Trang 11Tấn Dũng cho biết Chính phủ Việt Nam đang xây dựng Chiến lược tăng tốc đểsớm đưa Việt Nam trở thành quốc gia mạnh về công nghệ thông tin Nội dungchiến lược tập trung vào việc hoàn thiện môi trường pháp lý, hiện đại hóa cơ sở
hạ tầng thông tin, phát triển công nghiệp công nghệ thông tin, đẩy mạnh ứngdụng và phát triển công nghệ thông tin trong các ngành kinh tế - xã hội, đặc biệtchú trọng việc phát triển nguồn nhân lực công nghệ thông tin đông đảo và cóchất lượng cao
Đề án “Đưa Việt Nam sớm trở thành nước mạnh về công nghệ thông tin
và truyền thông” thể hiện quyết tâm chính trị của Đảng và Nhà nước trong việcđưa ngành công nghệ thông tin sánh ngang tầm khu vực và thế giới Đề án đặt ramục tiêu: Phát triển nguồn nhân lực công nghệ thông tin đạt tiêu chuẩn quốc tế;xây dựng công nghiệp công nghệ thông tin, đặc biệt là công nghiệp phần mềm,nội dung số và dịch vụ trở thành ngành kinh tế mũi nhọn, góp phần quan trọngvào tăng trưởng GDP và xuất khẩu; thiết lập hạ tầng viễn thông băng rộng trênphạm vi cả nước; ứng dụng hiệu quả công nghệ thông tin trong mọi lĩnh vựckinh tế -xã hội, quốc phòng an ninh Tốc độ tăng trưởng doanh thu hàng năm đạt
từ 2-3 lần tốc độ tăng trưởng GDP trở lên Đến năm 2020, tỷ trọng công nghệthông tin đóng góp vào GDP đạt từ 8-10%
Tác động của công nghệ thông tin với xã hội
Sự bùng nổ của công nghệ thông tin đến các mặt của xã hội được thể hiệnrõ qua tấtcả các mặt Cuộc các mạng về năng lượng dẫn đến sự ra đời của côngnghệ tàu thủy, giao thông, sự ra đời của các loại máy móc chạy bằng hơi nước,oto máy bay đến tất cả các loại máy móc tiên tiến nhất giảm sức lao động củacon người
Trong phạm vi toàn cầu: Giao tiếp của con người được cải thiện đáng kể
từ khi xuất hiện điện tín, radio, điện thoại …Con người có thể liên kết, kết nốivới nhau bằng các phương tiện kĩ thuậthiện đại thông qua hình ảnh là một bướctiến quan trọng trong loài người Mọi người trên thế giới có thể liên lạc với nhautrong phạm vi rất rộng bất kể không gian và thời gian Đây là một thành tựuvượt bậc của con người hiện nay
Trang 12Trong lĩnh vực an ninh- quốc phòng: Trong chiến tranh việc nước nào có
nhiều vũ khí hiện đại thì nước đó chiếm ưu thế Nhưng quan điểm này dần thayđổi khi có sự xuất hiện của công nghệ thông tin Công nghệ thông tin càng hiệnđại thì dành phần thắng càng nghiêng về quốc gia đó
Trong lĩnh vực văn hóa, giáo dục, y tế: Tất cả mọi người có thể làm tất cả
các công việc thông qua internet, từ đăng kí học đến việc giao tiếp Việc pháttriển hình ảnh theo công nghệ 3D vượt bậc là thành tựu nổi bật trong công nghệthông tin
TIỂU KẾT
Tóm lại trên tất cả các mặt đời sống kinh tế xã hội thì tầm quan trọng củacông nghệ thông tin là không hề thay đổi Công nghệ thông tin ra đời là bướcchuyển mình để thế giới có thể có những thành tựu mà khả năng con ngườikhông thể nào làm được
Trang 13Chương 2 THỰC TRẠNG ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TRONG CÔNG TÁC VĂN PHÒNG TẠI VĂN PHÒNG HUYỆN ỦY
HUYỆN NGHĨA HƯNG 2.1 Khái quát về Văn phòng Huyện ủy Huyện Nghĩa Hưng
Vị trí: Nghĩa Hưng là huyện đồng bằng ven biển nằm ở phía tây nam tỉnh
Nam Định Phía đông giáp các huyện Hải Hậu, Trực Ninh, phía tây giáp KimSơn (tỉnh Ninh Bình), phía nam giáp biển Đông, phía bắc giáp huyện Nam Trực
và Ý Yên Nghĩa Hưng có các đường tỉnh lộ 490, 508, 493 chạy qua
Diện tích: 254,44km²
Dân số:205.680 người (năm 2008)
Hành chính: 3 thị trấn (Liễu Đề - huyện lỵ, Rạng Đông, Quỹ Nhất) và 22
xã (Nghĩa Đồng, Nghĩa Thịnh, Nghĩa Minh, Hoàng Nam, Nghĩa Châu, NghĩaThái, Nghĩa Trung, Nghĩa Sơn, Nghĩa Lạc, Nghĩa Hồng, Nghĩa Phong, NghĩaPhú, Nghĩa Bình, Nghĩa Tân, Nghĩa Thành, Nghĩa Lâm, Nghĩa Hùng, NghĩaHải, Nghĩa Thắng, Nghĩa Lợi, Nghĩa Phúc, Nam Điền)
Lịch sử: Nghĩa Hưng ban đầu mang tên "Đại Ác", thời Lý̉ đổi thành Đại
An thuộc phủ Nghĩa Hưng, thời thuộc Minh đổi thành Đại Loan thuộc phủ KiếnBình, thời Lê lấy lại tên Đại An thuộc phủ Nghĩa Hưng, thời Nguyễn thuộc trấnThanh Hoa Ngoại Sau cách mạng Tháng Tám, Chính phủ nước Việt Nam dânchủ cộng hoà ra quyết định đổi phủ Nghĩa Hưng thành huyện Nghĩa Hưng, lậpcác xã mới trên cơ sở sát nhập nhiều xã, làng cũ, đồng thời đặt tên mới Năm
1953, cắt các xã Nhân Hoà, Phan Thanh, Chấn Hưng, Đại Đồng, Quốc Tuấn,Vạn Thắng, Minh Lương ở phía bắc sông Đào nhập vào huyện Ý Yên, địa giớihuyện Nghĩa Hưng ngày nay cơ bản được hình thành từ đó Từ 1965, huyệnNghĩa Hưng thuộc tỉnh Nam Hà; từ 1975, thuộc tỉnh Hà Nam Ninh; từ 1991,thuộc tỉnh Nam Hà và từ 6/11/1996, trở lại tỉnh Nam Định
Đặc điểm: Nghĩa Hưng nằm trải dài theo trục Bắc Nam, bề ngang hẹp
(chỗ rộng nhất 11km, chỗ hẹp nhất chưa đến 1km) Địa hình bằng phẳng, bamặt Bắc, Tây, Đông được bao bọc bởi ba con sông (sông Đào, sông Ninh Cơ,sông Đáy), mỗi năm tiến ra biển 50-100m đất Dọc sông Ninh Cơ có các ruộng
Trang 14muối Tuyến đê biển dài tít tắp nói lên sức bền bỉ của con người nơi đây trongcông cuộc chinh phục thiên nhiên "bắt sóng dữ phải cúi đầu, bắt biển sâu thànhđồng ruộng" Trong đê san sát những hồ chứa, ao, đầm nuôi trồng thuỷ sản, phíangoài đê là khoảng 3500 ha bãi ngập triều Huyện có 12km chiều dài bờ biển và
2 đảo cát nhỏ cách bờ biển 5km Rừng phòng hộ ven biển Nghĩa Hưng thuộcKhu dự trữ sinh quyển đồng bằng sông Hồng Nghĩa Hưng thuận lợi phát triểnkinh tế nông nghiệp đa dạng Trong những năm gần đây, nhiều nghề thủ côngtruyền thống được phục hồi như dệt chiếu cói ở Liêu Hải (Nghĩa Trung), TânLiêu (Nghĩa Sơn); khâu nón lá ở Nghĩa Châu; làm miến ở Nghĩa Lâm…
Khu điểm tham quan du lịch: khu du lịch sinh thái nghỉ dưỡng Rạng Đông,
khu dự trữ sinh quyển Nam đồng bằng sông Hồng, đình Hưng Lộc (xã NghĩaThịnh), đền chùa Hạ Kỳ (xã Nghĩa Thịnh), đền thờ Phạm Văn Nghị (xã NghĩaLâm), đền thờ Doãn Khuê (xã Nghĩa Thành)…
2.2 Cơ cấu tổ chức của các phòng ban thuộc Huyện ủy Huyện Nghĩa Hưng
Cơ quan tổ chức của Huyện uỷ Huyện Nghĩa Hưng bao gồm:
- Văn phòng Huyện ủy
- Ban tổ chức
- Ban Tuyên giáo
- Ban dân vận
- Ủy ban kiểm tra
2.3 Chức năng ,nhiệm vụ và cơ cấu tổ chức của Huyện ủy Huyện NghĩaHưng
2.3.1 Văn Phòng Huyện ủy.
Văn phòng Huyện ủy là bộ phận tham mưu, giúp việc trực tiếp Thườngtrực, Ban Thường vụ, Ban chấp hành Đảng bộ Huyện, đặt dưới sự quản lý, chỉđạo trực tiếp của Thường trực Huyện ủy
.Chức năng:
Văn phòng Huyện uỷ là cơ quan thuộc hệ thống các Ban Đảng của Huyện
uỷ, có chức năng giúp Huyện uỷ, trực tiếp là Ban Thường vụ, Thường trực
Trang 15Huyện uỷ và Ban Chấp hành Đảng bộ Huyện tổ chức điều hành công việc lãnhđạo của huyện uỷ; Đồng thời Văn phòng huyện uỷ là trung tâm thông tin tổnghợp phục vụ sự lãnh đạo của huyện uỷ.
Nhiệm vụ:
- Xây dựng chương trình, kế hoạch công tác của Thường trực, BanThường vụ, Ban chấp hành Đảng bộ Huyện theo định kỳ, tuần, tháng, quý, năm,nhiệm kỳ cấp ủy và các kế hoạch giải quyết công việc đột xuất của cấp ủy trìnhThường trực Huyện ủy phê duyệt triển khai thực hiện
- Tổng hợp thông tin trên các lĩnh vực kinh tế - xã hội, an ninh, quốcphòng và xây dựng hệ thống chính trị, từ đó tham mưu giúp Ban thường vụ, Banchấp hành ban hành văn bản chỉ đạo Đồng thời hướng dẫn, đôn đốc và kiểm traviệc thực hiện của các đơn vị cơ sở
- Chuẩn bị các loại văn bản phục vụ hội nghị Thường trực, Ban thường
vụ, Ban chấp hành Đảng bộ Huyện và phục vụ các chương trình làm việc của Bíthư, phó Bí thư Huyện ủy
Giúp Thường trực, Ban thường vụ, Ban chấp hành Đảng bộ huyện trongmối quan hệ công tác giữa Huyện ủy với Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân,
Ủy ban mặt trận Tổ quốc và các đoàn thể quần chúng
- Tổ chức thực hiện nhiệm vụ công tác văn thư, lưu trữ, hướng dẫn, chỉđạo nghiệp vụ chuyên môn về công tác văn thư, lưu trữ đối với Văn phòng cấp
ủy của các cơ sở Đảng trực thuộc
- Giúp Thường trực Huyện ủy tiếp dân và giải quyết đơn thư, kiến nghịcuả tổ chức, công dân
- Quản lý tài chính Đảng, quản lý cơ sở vật chất, trang thiết bị của cơquan Huyện ủy được đầu tư từ ngân sách Đảng; quản lý ngân sách Đảng chi chohoạt động của các cơ sở Đảng trực thuộc theo quy định của Trung ương và Tinh
- Bảo đảm an ninh, trật tự nội vụ của cơ quan Huyện ủy
- Thừa lệnh ký các văn bản chỉ đạo của Ban thường vụ Huyện ủy khiđược Thường trực, Ban thường vụ, Thủ trưởng cơ quan Huyện ủy giao nhiệmvụ
Trang 162.3.2 Ban tổ chức huyện ủy.
Chức năng
Ban Tổ chức Huyện uỷ là cơ quan tham mưu, chuyên môn, nghiệp vụ vềcông tác tổ chức cán bộ, công tác xây dựng Đảng về tổ chức và công tác bảo vệchính trị nội bộ Đảng của Huyện uỷ và Ban Thường vụ Huyện uỷ
uỷ về các mặt công tác nói trên
- Chuẩn bị, hoặc thẩm định các vấn đề, đề án về tổ chức, cán bộ trước khitrình Huyện uỷ và Ban Thường vụ Huyện uỷ xem xét quyết định
- Theo dõi, hướng dẫn, kiểm tra các phòng, ban, ngành, đoàn thể Huyện
và các Đảng uỷ (chi uỷ) trực thuộc thực hiện các chỉ thị, nghị quyết của Trungương, Tỉnh ủy, Huyện uỷ về công tác tổ chức cán bộ, công tác xây dựng Đảng
về tổ chức, công tác bảo vệ chính trị nội bộ Đảng
- Tổ chức nghiên cứu, hoặc phối hợp cùng với các Ban, ngành, liên quannghiên cứu xây dựng các chuyên đề về công tác tổ chức cán bộ, công tác xâydựng Đảng về tổ chức, công tác bảo vệ chính trị nội bộ Đảng nhằm nâng caonăng lực lãnh đạo của tổ chức Đảng, nâng cao chất lượng đảng viên, xây dựng
và quản lý đội ngũ cán bộ
- Tham mưu giúp Ban Thường vụ Huyện uỷ giải quyết đơn thư khiếu nại,
tố cáo về việc xoá tên đảng viên và về vấn đề chính trị đối với cán bộ, đảngviên; thẩm tra xác minh và đề xuất cách giải quyết đối với đảng viên là cán bộdiện Ban Thường vụ Huyện uỷ quản lý có vấn đề chính trị cần xem xét
- Thực hiện một số nhiệm vụ cụ thể được Ban Thường vụ Huyện uỷ uỷnhiệm
+ Giúp Ban Thường vụ Huyện uỷ xây dựng, theo dõi thực hiện quy chếlàm việc của BCH và Ban Thường vụ Huyện uỷ
Trang 17+ Giúp Ban Thường vụ Huyện uỷ quản lý biên chế cơ quan Đảng, đoànthể Huyện; thực hiện các chính sách về cán bộ, việc điều động, luân chuyển,tiếp nhận, tuyển dụng cán bộ về công tác tại các Ban Đảng, đoàn thể Huyện vàcán bộ diện Ban Thường vụ Huyện uỷ quản lý trình cấp có thẩm quyền xem xétquyết định.
+ Hướng dẫn thực hiện việc quản lý hồ sơ cán bộ, đảng viên và trực tiếpquản lý hồ sơ cán bộ thuộc diện Ban Thường vụ Huyện uỷ quản lý, hồ sơ đảngviên và phiếu đảng viên; giới thiệu sinh hoạt Đảng; thẩm định các loại hồ sơ vềphát triển đảng viên mới, công nhận đảng viên chính thức, cấp phát, quản lý thẻđảng viên, xoá tên khỏi danh sách đảng viên trình Ban Thường vụ Huyện uỷquyết định và hồ sơ xét tặng huy hiệu Đảng, giải quyết những vấn đề về Đảngtịch theo quy định đề nghị cấp có thẩm quyền quyết định
+ Tổ chức thực hiện công tác thống kê cơ bản về tổ chức Đảng, đảng viên
và công tác quản lý phân loại đảng viên hàng năm; theo dõi, tổng hợp và cùngcác Ban xây dựng Đảng giúp Ban Thường vụ Huyện uỷ hướng dẫn, thẩm địnhviệc xét công nhận tổ chức cơ sở Đảng trong sạch vững mạnh; đề nghị khenthưởng, biểu dương cán bộ, đảng viên, tổ chức Cơ sở Đảng có thành tích xuấtsắc, tiêu biểu
+ Cùng với các phòng, ban, ngành, đoàn thể Huyện và các cấp uỷ trựcthuộc xây dựng và quản lý quy hoạch cán bộ của Huyện
+ Cùng với Trung tâm Bồi dưỡng công tác Huyện xây dựng và theo dõithực hiện kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng cán bộ Tổ chức bồi dưỡng nghiệp vụ vềcông tác tổ chức cán bộ, công tác xây dựng Đảng về tổ chức, công tác bảo vệchính trị nội bộ Đảng cho cấp uỷ cơ sở Đảng trực thuộc; đề xuất việc chọn cửcán bộ đi học và thực hiện chế độ, chính sách đối với cán bộ đi học
2.3.3 Ban tuyên giáo huyện ủy.
Chức năng:
Ban Tuyên giáo Huyện uỷ là cơ quan tham mưu của Huyện uỷ, giúpHuyện uỷ chỉ đạo, triển khai, kiểm tra, tổng kết việc thực hiện nhiệm vụ về côngtác tuyên giáo trên địa bàn Huyện
Trang 18Nhiệm vụ:
- Tham mưu giúp Huyện uỷ, Ban Thường vụ Huyện uỷ trực tiếp chỉ đạotriển khai thực hiện công tác tuyên truyền, giáo dục chủ trương, đường lối, chínhsách của Đảng, pháp luật Nhà nước và tổ chức nghiên cứu, học tập các nghịquyết của Đảng Chủ trì sự phối hợp giữa các đoàn thể chính trị xã hội, các đơn
vị trong khối tư tưởng - văn’ hoá của Huyện để làm tốt các nội dung công tácnêu trên và nhiệm vụ chính trị của Huyện trong từng thời kỳ đến nhân dân đểgiúp mọi người hiểu và tự giác thực hiện
- Theo dõi, tổng hợp, nghiên cứu, phân tích tình hình tư tưởng của cán bộ,đảng viên và quần chúng nhân dân ở địa phương; kịp thời tham mưu, đề xuất vớiHuyện uỷ giải pháp đấu tranh chống tư tưởng sai trái với đường lối, quan điểmcủa Đảng, với việc thực hiện nhiệm vụ chính trị của Huyện góp phần tạo sựđồng thuận trong xã hội, sự thống nhất cao trong Đảng Trực tiếp chỉ đạo vàquản lý hoạt động của đội ngũ cộng tác viên dư luận xã hội trong việc nắm bắt
và tổng hợp, phân tích thông tin, báo cáo Thường trực Huyện uỷ và cơ quanchuyên môn cấp trên
- Giúp cấp ủy xây dựng, điều hành hoạt động của đội ngũ báo cáo viên từHuyện đến cơ sở Thực hiện đổi mới nội dung, hình thức học tập cho phù hợpvới trình độ, yêu cầu của sự phát triển tới cán bộ, đảng viên
- Tham mưu với Huyện uỷ trong việc định hướng tư tưởng cho các hoạtđộng chính trị, kinh tế, văn hoá, văn nghệ, khoa giáo từ Huyện đến cơ sở; hướngdẫn, kiểm tra việc thực hiện các chỉ thị nghị quyết của Đảng về lĩnh vực vănhoá, văn nghệ và công tác khoa giáo
- Sưu tầm, biên soạn lịch sử Đảng bộ Huyện; phối hợp với các ngànhchuyên môn trong việc nghiên cứu thẩm định các nội dung liên quan đến lịch sửcủa Đảng bộ Huyện và sự kiện lịch sử ở địa phương Hướng dẫn các cơ sở trongviệc biên soạn lịch sử truyền thống của ngành và đơn vị
- Tuyên truyền giáo dục truyền thống lịch sử, văn hoá và cách mạng củađịa phương trong cán bộ, đảng viên và các tầng lớp nhân dân
Trang 192.3.4 Ban dân vận huyện ủy.
Chức năng:
Ban Dân vận Huyện uỷ là cơ quan tham mưu của Huyện uỷ, trực tiếp giúpBan Thường vụ Huyện uý về công tác Dân vận, bao gồm cả công tác tôn giáo.-Nghiên cứu, cụ thể hoá những chủ trương, nghị quyết cửa Trưng ương và Tinh
uỷ về công tác dân vận, đề xuất, chuẩn bị hoặc tham gia chuẩn bị các kế hoạchcông tác và văn bản chỉ đạo của Huyện uỷ Ban Thường vụ Huyện uỷ về côngtác dân vận
Nhiệm vụ:
- Theo dõi, hướng dẫn, kiêm tra các ngành, đoàn thể Huyện và các Tổchức cơ sở Đảng thực hiện các chỉ thị, nghị quyết của Trung ương, Tinh uỷ,Huyện uỷ về công tác Dân vận
- Phối hợp với Mặt trận tổ quốc và các đoàn thể Huyện theo dõi, nắm tìnhhình từ trong Đảng đến mọi đối tượng trong các tầng lớp nhân dân phục vụ côngtác lãnh chỉ đạo của Huyện uỷ, Ban Thường vụ Huyện uỷ
- Phối hợp với Ban Tổ chức Huyện uỷ làm công tác xây dựng Đảng trongkhối dân vận; nắm tình hình đội ngũ cán bộ trong khối và có trách nhiệm thamgia ý kiến trong việc tuyển chọn, bố trí, sử dụng và thực hiện chính sách đối vớicán bộ của Đáng bộ khi cấp uỷ yêu cầu
- Hướng dẫn nội dung bồi dưỡng nghiệp vụ phương pháp công tác Dânvận cho Đảng uỷ và các tổ chức quần chúng ở cơ sở
2.3.5 Ủy ban kiểm tra
Chức năng:
UBKT Huyện ủy là cơ quan kiểm tra chuyên trách của BCH Đảng bộhuyện, thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn theo quy định của điều lệ Đảng; thammưu giúp BCH và Ban Thường vụ Huyện ủy thực hiện nhiệm vụ kiểm tra, giámsát và thi hành kỷ luật trong đ ảng, trong Đảng bộ huyện
Nhiệm vụ:
- Kiểm tra đảng viên, kể cả cấp ủy viên cùng cấp khi có dấu hiệu vi phạmtiêu chuẩn đảng viên, tiêu chuẩn cấp ủy viên và trong việc thực hiện nhiệm vụ đ
Trang 20ảng viên.
- Kiểm tra Tổ chức đảng cấp dưới khi có dấu hiệu vi phạm trong việcchấp hành cương lĩnh chính trị, điều lệ đảng, nghị quyết, chỉ thị của đảng, cácnguyên tắc tổ chức đảng; kiểm tra việc thực hiện nhiệm vụ kiểm tra và thi hành
kỷ luật trong đảng
- Giám sát cấp ủy viên cùng cấp, cán bộ diện cấp ủy quản lý và tổ chứcđảng cấp dưới về việc thực hiện chủ trương, đường lối, chính sách của Đảng,Nghị quyết của cấp ủy và đạo đức lối sống theo quy định của Ban chấp hành
2.4.2.Chức năng nhiệm vụ của văn phòng Huyện ủy Huyện
2.4.2.1 Tổ chức và hoạt động của văn phòng
Chức năng, nhiệm vụ của văn phòng
Chức năng
Văn phòng Huyện ủy là một cơ quan tham mưu của cấp ủy, trực tiếp giúp
Trang 21Thường trực Huyện ủy tổ chức mọi hoạt động cảu cấp ủy, chuẩn bị ra văn bản,theo dõi, kiểm tra thực hiện văn bản, sơ tổng kết và lưu trữ tài liệu đồng thờithực hiện chức năng quản trị hành chính của cơ quan Huyện ủy.Làm chức năngthông tin với cấp trên, với cơ sở, làm báo cáo, thông báo và sao gửi các văn bảntheo quy định
Văn phòng Huyện ủy quan hệ chặt chẽ với Văn phòng Tỉnh ủy để tiếpnhận sự chỉ đạo, hướng dẫn vè công tác chuyên môn, nghiệp vụ Đồng thời quan
hệ chặt chẽ với các Chi bộ, Đảng bộ trực thuộc, Văn phòng UBND, các ban,ngành, đoàn thể cảu huyện nắm thông tin, tổng hợp tình hình, báo cáo phản ánhvới cấp ủy để có chủ trương, biện pháp xử lý kịp thời
Giúp cấp ủy theo dõi và thực hiện quy chế hoạt động, chương trình côngtác tháng, năm.Đảm bảo các điều kiện vật chất cho hoạt động của cấp ủy và cơquan huyện ủy Quản lý việc thu, chi Đảng phí, ngân sách Đảng
Nhiệm vụ
- Phối hợp, điều hòa hoạt động của các ban, các cơ quan của Huyện ủy.+Xây dựng và tổ chức thực hiện chương trình công tác của Huyện ủy +Xây dựng và tổ chức thực hiện quy chế làm việc của huyện ủy
+Tổ chức phục vụ các cuộc họp của Huyện ủy theo dõi đôn đốc thảm địnhhoặc trực tiếp chuẩn bị các đề án, báo cáo trình hội nghị, ghi biên bản, lập hồ sơhội nghị
+Giúp Thường trực Huyện ủy giải quyết các công việc hàng ngày của Đảng bộ
+Tổ chức quy trình chuẩn bị quyết định của Huyện ủy trực tiếp biên tậpcác văn bản và chuẩn bị các đề án, báo cáo do Huyện ủy giao, phối hợp với cácbanm ngành liên quan giúp Huyện ủy tổ chức thực hiện chế độ báo cáo theo quyđịnh của trưng ương và quy chế làm việc của huyện ủy
+Tổ chức công tác thông tin tổng hợp phục vụ sự lãnh đạo, chỉ đạo củaHuyện ủy Giúp Huyện ủy theo dõi, kiểm tra cấp ủy, cấp dưới các ban, ngành,đoàn thể thực hiện các nghị quyết, chỉ thị, quyết định của trung ương và củaHuyện ủy Đề xuất những chủ trương chính sách, kế hoạch, biện pháp phát triển
Trang 22kinh tế xã hội, công tác nội chính của Đảng, công tác quản lí tài chính, ngânsách, tài sản của Đảng.
+Tổ chức triển khai ứng dụng công nghệ thông tin trong các ban, các cơquan của huyện ủy, Thị ủy, Đảng ủy trực thuộc, quản lí, khai thác mạng tin học
có hiệu quảTổ chức thực hiện tốt công tác văn thư, lưu trữ trong các cơ quanĐảng theo quy định hiện hành
+Giúp huyện ủy quản lí tài chính ngân sách, tài sản của Đảng, tổ chứcquản lí các đơn vị sản xuất kinh doanh, xây dựng ngân sách Đảng
+Bảo đảm các điều kiện phương tiện của huyện ủy, các Ban, các cơ quancủa huyện ủy Phối hợp với các cơ quan chức năng, bảo đảm thông tin liên lạcthông suốt, bảo đảm an toàn tuyệt đối trụ sở làm việc của huyện ủy Giúp Huyện
ủy tiếp khách, tiếp công dân đến liên hệ công tác, hỏi thăm, làm việc với Huyệnủy
+Chăm lo công tác tổ chức, cán bộ văn phòng Huyện ủy, tổ chức tổng kếtthực tiễn, đúc rút kinh nghiệm về công tác văn phòng cấp ủy, công tác nội chính,công tác tài chính, ngân sách Đảng Chỉ đạo và hướng dẫn bồi dưỡng nghiệp vụ
về các lĩnh vực công tác trên đối với văn phòng cấp ủy, cấp dưới, văn phòng cácban, các cơ quan của Huyện ủy, hướng dẫn, bồi dưỡng nghiệp vụ văn phòng đốivới văn phòng ủy ban mặt trận tổ quốc và các đoàn thể nhân dân huyện
2.4.2.2 Thống kê số nhân sự hiện có của văn phòng và mô tả việc phân công nhiệm vụ của các cá nhân
Tổng biên chế văn phòng Huyện ủy Nghĩa Hưng
- Gồm: 11 đồng chí; được phân thành 02 bộ phận: Bộ phận tổng hợp; bộphận hành chính, quản trị Trong đó: 01 Chánh Văn phòng, 02 Phó chánh Vănphòng, 01 cán bộ tổng hợp, 01 cán bộ văn thư lưu trữ, 01 kế toán, 01 công nghệthông tin, 01 đánh máy vi tính, 02 lái xe, 01 nhân viên tạp vụ
Nhiệm vụ, quyền hạn và phân công công tác của lãnh đạo, cán bộ, nhân viên Văn phòng Huyện ủy.
* Chánh văn phòng Huyện ủy:
-Điều hành toàn diện các mặt công tác của Văn phòng Huyện ủy, trực tiếp
Trang 23phụ trách các công việc sau:
+Giúp Huyện ủy xây dựng quy chế, chương trình làm việc Ban Thường
vụ, Thường trực huyện và theo dõi việc thực hiện các quy chế, chương trình làmviệc đã đề ra
+Giúp Ban Thường vụ Huyện ủy trực tiếp là Thường trực Huyện ủy trongđiều hành công việc hàng ngày của Đảng
+Hoàn thành các dự thảo đề án, văn bản của Huyện ủy, Ban Thường vụHuyện ủy trước khi trình duyệt và ban hành
+Phó trưởng ban thường trực ban chỉ đạo cơ quan Đảng huyện GiúpHuyện ủy thực hiện các công việc đối ngoại của Huyện ủy
+Làm phó chủ tài khoản của cơ quan Huyện ủy
+Công tác tổ chức, cán bộ và công tác nội chính
+Phụ trách công tác thi đua của Văn phòng và tài vụ cơ quan; tham giaban lương, xét kỷ luật cán bộ, công chức của cơ quan Huyện ủy
+Thực hiện các nhiệm vụ khác khi được Ban Thường vụ, Thường trựcHuyện ủy giao cho
* Phó chánh Văn phòng tổng hợp và phó chánh văn phòng hành chính Huyện ủy
- Phó Chánh Văn phòng tổng hợp:
+ Giúp Chánh Văn phòng Huyện ủy tổ chức thực hiện các công việc sau+ Theo dõi, đôn đốc thảm định, điều tra việc chuẩn bị các đề án, văn bảncủa các cơ quan trình hội nghị Huyện ủy, Ban Thường vụ Huyện ủy
+ Giúp Chánh Văn phòng tổng hợp, soạn thảo và chỉnh lý các văn bản củacấp ủy do Chánh văn phòng giao trước khi trình Thường trực Huyện ủy, trựctiếp chỉ đạo phục vụ về tài liệu các cuộc họp, ghi biên bản, lập hồ sơ các hộinghị Huyện ủy, Ban Thường vụ Huyện ủy
+ Lập hồ sơ theo dõi việc chuyển đơn, giải quyết đơn thư khiếu nại tố cáotheo sự chỉ đạo của Thường trực Huyện ủy
+ Theo dõi, đôn đốc việc thực hiện chế độ báo cáo, thống kê của các cấp
ủy, tổ chức, cơ quan, đơn vị với Huyện ủy, Ban Thường vụ, Thường trực Huyện
Trang 24ủy theo quy định Lập báo cáo định kỳ với Văn phòng Tỉnh ủy và các cơ quankhác của Tỉnh có liên quan
+ Điều hành chung công việc của Văn phòng khi Chánh Văn phòng đivắng và chịu trách nhiệm trước cấp trên về những công việc đó
+ Tham gia quản lý, điều hành đề án của cơ quan Đảng
Giúp Chánh Văn phòng chịu trách nhiệm quản lý tài sản chung của Huyện
ủy và văn phòng Huyện ủy
+Phụ trách bộ phận hành chính, tạp vụ và tổ lái xe
+Được ký thay Chánh Văn phòng các văn bản của Văn phòng Huyện ủythuộc lĩnh vực công tác phân công và các văn bản được Chánh Văn phòng ủyquyền
- Phó Chánh văn phòng Hành chính: phụ trách bộ phận hành chính, tạp vụ
và tổ lái xe
- Phó Chánh văn phòng tổng hợp và phó Chánh Văn phòng Hành chínhđược ký thay Chánh Văn phòng các văn bản của Văn phòng Huyện ủy thuộclĩnh vực công tác phân công và các văn bản được Chánh Văn phòng ủy quyền
-Thực hiện các nhiệm vụ khác khi được Chánh Văn phòng phân công
* Kế toán Huyện ủy
-Chấp hành nghiêm chỉnh chế độ, nguyên tắc quản lý tài chính của Đảng,bảo đảm cho công tác tài chính phục vụ tốt nhiệm vụ chính trị của Huyện ủy
-Lập dự toán và làm báo cáo quyết toán hàng tháng, quý, năm kịp thời,đầy đủ, chính xác và theo đúng quy định của luật ngân sách Từ 06- 10 hàngtháng làm quyết toán thu, chi hàng tháng với chủ tài khoản
-Mở đủ các loại sổ sách theo dõi thu, chi tài chính và tài sản; phản ánhđược đầy đủ, chính xác và kịp thời thu, chi, xuất, nhạp đúng nguyên tắc quyđịnh Thực hiện việc thu, chi được sự đồng ý của thủ trưởng có quan và lãnh đạoVăn phòn
-Hướng dẫn theo dõi các cơ quan Đảng , chi phí tài chính Đảng có sởđược phân bổ; triển khai thu, nộp Đảng phí đầy đủ, kịp thời theo quy định; đồngthời hướng dẫn các cơ sở Đảng sử dụng Đảng phí và trích lại đúng nguyên tắc,
Trang 25chế độ Phối hợp Ủy ban kiểm tra Huyện ủy, kiểm tra tài chính các cơ sở Đảng.
-Đề xuất ý kiến với lãnh đạo và góp ý kiến trong việc mua sắm tài sản,kiểm kê tài sản theo quy định
-Làm các công việc khác do lãnh đạo phân công
* Văn thư- lưu trữ, đánh máy:
-Đánh máy, phát hành công văn, tài liệu đến; chữa, dán, phân phát và gửi
đi những công văn, tài liệu của Huyện ủy Mở sổ sách theo dõi công văn đi,công văn đến, sổ giao nhận công văn với bưu điện và các cơ quan; trực điệnthoại; thông tin liên lạc và chạy công văn hỏa tốc khi cần thiết; giữ các con dấucủa Huyện ủy đóng dấu các văn bản của Huyện ủy sau khi đã có chữ ký củalãnh đạo
-Lưu trữ và quản lý hồ sơ tài liệu theo từng cấp, theo tên gọi, theo từngngành Hàng năm căn cứ vào công văn đi, đến để tổng hợp và thu hồi lại hết cácvăn bản tài liệu để sắp xếp đưa vào hồ sơ lưu trữ, tuyệt đối giữ bí mật về tài liệu
-Định kỳ làm báo cáo và hướng dẫn các chi bộ, đảng bộ cơ sở về công tácvăn thư, lưu trữ theo quy định của Cục lưu trữ Văn phòng Trung ương Đảng
-In các văn bản, tài liệu của Huyện ủy và các ban Đảng sau khi đã thôngqua và có chữ ký của Thường trực hoặc lãnh đạo văn phòng Nếu văn bản nàokhông có chữ ký của Thường trực hoặc lãnh đạo văn phòng không được đánhmáy hoặc photocoppy Đối với công việc khẩn cần phải làm ngoài giờ để đảmbảo kịp thời cho công tác lãnh đạo, chỉ đạo cấp ủy
-Hàng ngày trực nhận, gửi tài liệu bằng điện tử lên Tỉnh ủy theo quy định
và đảm bảo tuyệt đối bí mật
-Bảo quản, giữ gìn tốt máy vi tính, máy photocoppy, tiết kiệm giấy, mựctin Tuyệt đối giữ bí mật các văn bản, tài liệu Những văn bản đánh sai phải trựctiếp thu gom và hủy ngay
* Các đồng chí cán bộ khác của văn phòng
-Giúp phó văn phòng phụ trách việc: Cắt, tỉa, chăm sóc cây; điện sáng,băng cờ, biểu ngữ phục vụ các ngày lễ của cơ quan Huyện ủy, tham gia quản lýtài sản của cơ quan Huyện ủy- giúp Phó Văn Phòng
Trang 26-Cán bộ tổng hợp giúp Phó văn phòng tổng hợp, báo cáo tháng, quý vànăm của Huyện ủy và một số loại văn bản do lãnh đạo Văn phòng sau Huyện ủygiao; hoàn chỉnh các văn bản đó sau khi có ý kiến đóng góp của đại biểu hộinghị của cấp ủy và ý kiến kết luận của đồng chí bí thư hoặc phó bí thư.
* Đồng chí quản trị mạng:
-Mở, theo dõi máy chủ và máy trạm của cơ quan
-Kiểm tra mạng, đường truyền
-Bảo trì, giữ gìn máy móc cơ quan
* Nhân viên hành chính tạp vụ, thủ quỹ:
-Bố trí phương tiện làm việc, chè nước các phòng Thường trực, lãnh đạoVăn phòng, phòng họp, phòng tiếp khách Hàng ngày vệ sinh sạch sẽ trongphòng các đồng chí Thường trực, lãnh đạo Văn phòng và phòng khách Huyệnủy; chuẩn bị chu đáo các phòng họp, hội trường khi hội nghị kết thúc
-Thường xuyên trực tại phòng tiếp khách của cơ quan để làm nhiệm vụtiếp dân khi khách đến theo quy định (kể cả ngoài giờ hành chính)
-Kiêm thủ quỹ cơ quan Huyện ủy, nhiệm vụ cụ thể: Lĩnh tiền và gửi tiềnmặt, phát lương cho cán bộ; nhập và xuất tiền mặt theo chứng từ của kế toán đãphê duyệt chi và chữ ký của thủ trưởng cơ quan, Chánh văn phòng Sau khi nhậphoặc xuất quỹ thực hiện đúng nguyên tắc tài chính, hàng tháng hoặc khi cầnthiết phải đối sổ với kế toán nếu không thấy khớp nhau giữa sổ quỹ và sổ kếtoán thì phải tìm nguyên nhân chỉnh sửa chính xác, kịp thời Tuyệt đối giữ bímật tiền quỹ
-Làm các công việc khác khi lãnh đạo văn phòng phân công
* Nhân viên dọn vệ sinh:
-Vệ sinh sạch sẽ toàn bộ sân trước, sân sau, hành lang cơ quan văn phòngHuyện ủy và vệ sinh của cơ quan Huyện ủy trước giờ làm việc buổi sáng
-Tưới và chăm sóc cây, vườn hoa của cơ quan Huyện ủy hàng ngày
-Làm thêm các công việc khác do lãnh đạo Văn phòng phân công
* Nhân viên lái xe
-Phục vụ chu đáo và bảo vệ lãnh đạo Huyện ủy, lãnh đạo các ban và cán
bộ khi đi công tác Đảm bảo các sinh hoạt hậu cần cho Thường trực Huyện ủykhi Thường trực đi công tác, trong trường hợp không có lãnh đạo văn phòng đi