8. Bố cục của đề tài
2.1.2. Cỏc văn bản phỏp quy cú liờn quan đến cụng tỏc tiếp dõn
Quốc hội, Chớnh phủ và cỏc cơ quan chức năng đó ban hành nhiều văn bản phỏp quy điều chỉnh hoạt động tiếp cụng dõn.
+Luật khiếu nại tố cỏo năm 1998 và Luật sửa đổi bổ sung một số điều của Luật Khiếu nại tố cỏo năm 2004, năm 2005 đều quy định về tiếp cụng dõn
+ Luật về tổ chức Quốc hội số 30/2001/QH10 ngày 25/12/2001
+ Luật về hoạt động giỏm sỏt của Quốc hội số 05/2003/QH11 ban hành ngày 17/6/2003
+ Luật tổ chức Hội đồng Nhõn dõn và Uỷ ban Nhõn dõn ban hành ngày 26/11/2003
+ Nghị quyết về việc Đại biểu Quốc hội tiếp cụng dõn, tiếp nhận, chuyển đơn, đụn đốc, theo dừi việc giải quyết khiếu nại, tố cỏo và kiến nghị của cụng dõn của Uỷ ban thường vụ Quốc hội số 228 NQ/UBTVQH10 ng ày 15/11/1999 .
Chớnh phủ cũng đó ban hành nhiều văn bản quy định về cụng tỏc tiếp cụng dõn.
+ Ngày 7/8/1997, Chớnh phủ đó ban hành Nghị định số 89/CP về việc ban hành quy chế tổ chức tiếp cụng dõn
+ Nghị định số 11/1998/NĐ-CP ngày 24/1/1998 của Chớnh phủ, tại chương 5 quy định trỏch nhiệm của Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang Bộ, Thủ trưởng cơ quan thuộc Chớnh phủ, Chủ tịch Ủy ban nhõn dõn tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương
+ Nghị định số 217-CP ngày 8/6/1979 cũng đó quy định về chế độ trỏch nhiệm, chế độ kỷ luật, chế độ bảo vệ của cụng và chế độ phục vụ nhõn dõn của cỏn bộ, nhõn viờn và cơ quan nhà nước
+ Nghị định số 86/2002/NĐ-CP ngày 5/11/2002 quy định chức năng nhiệm vụ quyền hạn và cơ cấu tổ chức của bộ và cơ quan ngang bộ quy định cỏc cơ quan này phải giải quyết khiếu nại, tố cỏo của cụng dõn và tổ chức việc tiếp cụng dõn đến trỡnh bày khiếu nại, tố cỏo, kiến nghị, phản ỏnh liờn quan đến ngành, lĩnh vực quản lý nhà nước của bộ theo quy định của phỏp luật.
+ Thủ tướng Chớnh phủ qua cỏc thời kỳ khỏc nhau cũng đó cú những chỉ thị để chấn chỉnh và tăng cường hiệu quả cụng tỏc tiếp dõn.
Điển hỡnh là cỏc văn bản: Chỉ thị số 64/TTG ngày 25/1/1995 về tăng cường cụng tỏc giải quyết khiếu nại tố cỏo của cụng dõn; Chỉ thị về tăng cường hiệu lực giải quyết khiếu nại tố cỏo của cụng dõn tại cỏc cơ quan Trung ương và nhà riờng của cỏc đồng chớ lónh đạo Đảng và Nhà nước; Chỉ thị số 26/2001/CT-TTg ngày 9/10/2001 về việc tạo điều kiện để Hội Nụng dõn cỏc cấp tham gia giải quyết khiếu nại tố cỏo của nụng dõn.
+ Cỏc Bộ, ngành cũng đó ban hành những chỉ thị, thụng tư quy định về tiếp cụng dõn và giải quyết khiếu nại tố cỏo.
Điển hỡnh là thụng tư số 1178/TT-TTNN ngày 25/9/1997 của Thanh tra Nhà nước hướng dẫn thực hiện Nghị định 89/CP của Chớnh phủ ban hành quy chế tiếp dõn; Thụng tư số 769/1998-TT/QP ngày 18/3/1998 hướng dẫn thực hiện quy chế tổ chức tiếp cụng dõn của Chớnh phủ trong quõn đội; Chỉ thị số 12/2000/CT-NHNN ngày 19/12/2000 về tăng cường cụng tỏc tiếp dõn trong cỏc ngõn hàng; Thụng tư số 25/1997/TT-BGD& ĐT ngày 31/12/1997 hướng dẫn thực hiện nghị định 89/CP trong ngành giỏo dục; cụng văn số 661/CV ngày 6/5/1996 của Thanh tra Nhà nước về việc tăng cường tổ chức tiếp dõn ; cụng
văn số 148-TCCB-TTr ngày 7/4/1992 của Thanh tra Nhà nước về việc thực hiện chức năng thanh tra nhà nước ở xó; cụng văn số 1435/CP-V.II ngày 23/10/2003 về việc chỉ đạo một số vấn đề về cụng tỏc giải quyết khiếu nại tố cỏo;
+ Thủ tướng Chớnh phủ cũng đó ký ban hành quyết định quy chế làm việc mẫu của cỏc cấp chớnh quyền, trong đú cú quy định chặt chẽ về cụng tỏc tiếp dõn. Chẳng hạn quyết định số 75/2006/QĐ-TTg ngày 12/4/2006 ban hành quy chế làm việc mẫu của UBND huyện, quận, thị xó, thành phố thuộc tỉnh
+ Quyết định số 77/2006/QĐ-TTg của Thủ tướng Chớnh phủ ban hành quy chế làm việc mẫu của UBND xó, phường, thị trấn cũng quy định về tiếp dõn rất cụ thể, rừ ràng
+ Hầu hết cỏc địa phương và bộ, ngành đó ban hành quy chế tiếp dõn riờng trong phạm vi hoặc địa bàn mỡnh phụ trỏch. Nhưng cỏc quy định này khụng thống nhất, thiếu quy trỡnh chuẩn.
2.2. Tỡnh hỡnh tiếp cụng dõn ở nước ta trong thời gian qua 2.2.1. Tỡnh hỡnh tiếp cụng dõn tại địa phương
2.2.1.1. Tiếp cụng dõn tại xó, phường, thị trấn
Tiếp cụng dõn tại xó, phường, thị trấn ( gọi tắt là cấp xó) được thực hiện tại Văn phũng HĐND và UBND cấp xó. Nhỡn chung, việc tiếp cụng dõn tại cấp xó cũn đơn giản, ớt nơi cú quy trỡnh, nội quy, quy định; khụng cú cỏn bộ chuyờn trỏch thực hiện việc tiếp dõn. Cỏn bộ tiếp dõn cú trỡnh độ hạn chế và khụng cú chế độ chớnh sỏch gỡ thờm. Việc tra cứu, tỡm kiếm, cập nhật thụng tin hết sức hạn chế. Cụng việc chủ yếu là xử lý vụ việc tại chỗ và hoà giải.Việc bỏo cỏo tổng hợp tỡnh hỡnh tiếp cụng dõn lờn cấp huyện ớt và khú thực hiện.
2.2.1.2. Tiếp cụng dõn tại quận, huyện, thị xó, thành phố thuộc tỉnh và sở, ngành
hỡnh tiếp dõn tương đối thống nhất. Huyện thường lập ra một phũng tiếp dõn riờng dựng chung cho cả hệ thống cỏc cơ quan cấp huyện. Thanh tra cấp huyện cử cỏn bộ luõn phiờn tiếp dõn thường xuyờn. Việc tiếp dõn định kỳ thường được thực hiện theo luật định. Nhỡn chung, số cụng dõn đến với cỏc phũng tiếp cụng dõn cấp huyện khụng lớn, vụ việc thường chưa phức tạp. Cỏc vụ việc khiếu kiện ở cấp huyện chủ yếu do do cấp xó và cỏc phũng ban chuyờn mụn, c đơn vị trực thuộc khng giải quyết hoặc giải quyết khụng dứt điểm. Cỏn bộ tiếp dõn khụng cú chế độ chớnh sỏch gỡ thờm. Quy chế, quy trỡnh tiếp dõn ớt được xõy dựng và ban hành. Nếu cú cũng khụng thống nhất và ớt cú sự hướng dẫn nghiệp vụ từ cấp trờn. Việc nhận thụng tin bỏo cỏo tiếp dõn từ cấp xó khú thực hiện vỡ thiếu thụng tin, phương tiện và thiếu cỏn bộ tổng hợp. Trong thực tế, hầu như tiếp dõn cấp huyện chỉ nắm được cỏc vụ việc do cụng dõn trực tiếp đến phũng tiếp dõn cấp huyện mà khụng cú sự tổng hợp từ cấp xó và cỏc phũng chuyờn mụn cấp huyện. Việc bỏo cỏo tổng hợp tỡnh hỡnh thường dễ bị chồng chộo do vừa phải bỏo cỏo cho thanh tra cấp tỉnh, vừa bỏo cỏo cỏc cơ quan cấp huyện ( Huyện uỷ, HĐND, UBND để bỏo cỏo về UBND tỉnh), vừa bỏo cỏo cho cỏc sở, ngành cấp tỉnh khi cú yờu cầu, vừa bỏo cỏo theo hệ thống tiếp dõn để tổng hợp tỡnh hỡnh. Việc tra cứu, tỡm kiếm văn bản phỏp luật cũn khú khăn hạn chế. Việc cập nhật thụng tin chung và thụng tin nghiệp vụ tiếp dõn yờỳ kộm. Trang thiết bị lạc hậu. Ít cú mỏy tớnh, mỏy in dành cho tiếp dõn. Khụng cú hệ thống biểu mẫu chuẩn và chỉ tiờu thống kờ thống nhất. Việc đào tạo bồi dưỡng nghiệp vụ tiếp dõn hầu như chưa bao giờ được thực hiện trong hệ thống này.
Tại sở ngành ( gọi chung là cấp sở), mụ hỡnh tiếp dõn cũng tương đối thống nhất. Thường thỡ cấp sở bố trớ 1 phũng tiếp dõn ở văn phũng cấp sở và giao cho Thanh tra cấp sở quản lý, tiếp dõn. Cỏc cỏn bộ thanh tra cấp sở luõn phiờn tiếp dõn mà hầu như khụng bố trớ cỏn bộ chuyờn trỏch tiếp dõn. Số lượng cỏn bộ thanh tra cấp sở cũng rất ớt, chỉ từ 2-5 người ( trừ cỏc Sở như Tài chớnh, Tài nguyờn Mụi trường,… thường cú số lượng lớn hơn). Trong những năm gần
đõy, mụ hỡnh tiếp dõn cấp tỉnh cũng cú những sự thay đổi nhất định. Điều này cũng ảnh hưởng đến cấp huyện, cấp sở. Nhiều tỉnh, thành cũng đó cú dự định hoặc thực hiện việc đổi mới tiếp dõn cấp huyện, cấp sở
2.2.1.3. Tiếp cụng dõn tại tỉnh, thành phố trực thuộc TW
Qua khảo sỏt tại 60/64 tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương ( gọi tắt là cấp tỉnh), nhúm nghiờn cứu nhận thấy tiếp cụng dõn cấp tỉnh hết sức phức tạp, cú nhiều vụ việc tồn đọng. Nhúm nghiờn cứu tập trung khảo sỏt mụ hỡnh tiếp cụng dõn, luồng dữ liệu, quy trỡnh quy chế, con người thực hiện việc tiếp dõn, trang thiết bị, việc tra cứu cập nhật thụng tin, trao đổi thụng tin, trả kết quả xử lý cho người dõn, tổng hợp tỡnh hỡnh, chế độ chớnh sỏch. Trờn cơ sở đú mới cú thể đề xuất cỏc giải phỏp cụ thể ứng dụng cụng nghệ thụng tin đổi mới việc tiếp dõn theo hướng hiện đại hoỏ
2.2.1.3.1. Tổ chức bộ mỏy
Nhúm nghiờn cứu đó đặt cõu hỏi: Trụ sở tiếp cụng dõn đặt ở đõu cho cấp tỉnh. Qua khảo sỏt tại 60/64 tỉnh, thành phố và tổng hợp số liệu cho thấy cú 30/64 tỉnh, thành phố ( chiếm 46,9%) cú trụ sở tiếp dõn đặt tại UBND tỉnh, cú 16/64 tỉnh, thành phố (chiếm 25%) cú trụ sở tiếp dõn đặt tại cơ quan thanh tra tỉnh, cú 8/64 tỉnh, thành phố (chiếm 12,5%) cú trụ sở tiếp dõn vừa cú ở UBND vừa cú ở thanh tra tỉnh, cú 9/64 tỉnh, thành phố (chiếm 14,1%) cú trụ sở tiếp dõn riờng do UBND và thanh tra tỉnh cựng cử người tham dự.
Từ số liệu đú cho thấy tổ chức bộ mỏy tiếp dõn cấp tỉnh trong cả nước hiện nay chưa cú sự thống nhất, chưa cú mụ hỡnh chung. Chưa cú cụng trỡnh nghiờn cứu nào xỏc định mụ hỡnh hiệu quả để quy định thống nhất mụ hỡnh tiếp dõn cho cấp tỉnh. Mụ hỡnh trụ sở tiếp dõn đặt tại UBND là phổ biến nhất, sau đú là mụ hỡnh giao cho cơ quan thanh tra cấp tỉnh. Với mụ hỡnh khụng thống nhất thỡ việc thực hiện tiếp cụng dõn tại cấp tỉnh rất khú cú hiệu quả. Mụ hỡnh khụng thống nhất dẫn đến bộ mỏy khụng thống nhất, quy trỡnh, quy chế ban hành theo tỡnh hỡnh cụ thể, mụ hỡnh trao đổi thụng tin dữ liệu ngang, dọc, trờn dưới khú
thực hiện và vỡ vậy việc quản lý điều hành gặp nhiều khú khăn lỳng tỳng.
Việc ứng dụng cụng nghệ thụng tin vào cụng tỏc tiếp dõn chỉ cú thể thực hiện hiệu quả khi xỏc định mụ hỡnh tổ chức, vị trớ vai trũ, quy trỡnh, quy phạm được xỏc lập tương đối ổn định, khoa học.
2.2.1.3.2. Mụ hỡnh luồng dữ liệu
Việc xỏc định luồng dữ liệu nhằm mục đớch đề xuất chuẩn hoỏ luồng dữ liệu, đổi mới quy trỡnh, ứng dụng cụng nghệ thụng tin.
Nhúm khảo sỏt đó khảo sỏt tại hầu hết trụ sở tiếp dõn cấp tỉnh trong cả nước và thấy cú cỏc kiểu luồng dữ liệu cơ bản sau :
Một là, cỏc trụ sở tiếp dõn, cỏc cơ quan nhà nước cứ tiếp dõn và nhận đơn
thư theo luật định. Sau đú tiến hành xử lý nội dung. Nếu thấy vụ việc thuộc thẩm quyền thỡ xử lý, nếu thấy vụ việc khụng thuộc thẩm quyền thỡ chuyển xử lý và hướng dẫn cụng dõn. Mụ hỡnh luồng dữ liệu này phức tạp và khú tổng hợp tỡnh hỡnh, khú kiểm soỏt hiệu quả và giải quyết dứt điểm vụ việc. Đơn thư và vụ việc cứ lũng vũng và dai dẳng, khụng cú cơ quan nào chịu trỏch nhiệm đến cựng. Hậu quả là dễ xảy ra sự đựn đẩy, trỏnh nhiệm khụng cụ thể.
Hai là, tiếp dõn được tập trung về một trụ sở thống nhất. Cỏc dữ liệu về
tiếp dõn và đơn thư được trụ sở tiếp dõn xử lý. Nếu thuộc thẩm quyền sẽ trỡnh UBND cú văn bản giao việc cho cơ quan chức năng kốm theo hồ sơ vụ việc. Nếu vụ việc khụng thuộc thẩm quyền thỡ sẽ bỏo cỏo lónh đạo cho hướng xử lý. Mụ hỡnh luồng dữ liệu này quản lý tập trung hơn nhưng năng lực xử lý của cỏc trụ sở tiếp dõn phải rất lớn mới cú thể thực hiện được. Nếu khụng sẽ xảy ra tỡnh trạng ứ đọng, kộo dài.
Nhỡn chung, cần phải đặt vấn đề một cỏch nghiờm tỳc về cơ chế một cửa trong tiếp dõn như cơ chế một cửa trong cải cỏch hành chớnh và ứng dụng cụng nghệ thụng tin để đổi mới căn bản việc tiếp dõn
2.2.1.3.3. Thành phần tham gia tiếp dõn định kỳ
Luật quy định về việc tiếp cụng dõn thường xuyờn của cỏc cơ quan nhà nước đồng thời cũng quy định rừ việc tiếp dõn định kỳ của lónh đạo cơ quan. Khảo sỏt nhằm làm rừ việc thực hiện tiếp dõn thường xuyờn và tiếp dõn định kỳ của lónh đạo, thành phần đó tham gia tiếp dõn định kỳ để làm rừ thờm trỏch nhiệm thực hiện việc tiếp cụng dõn của lónh đạo theo luật định.
Khảo sỏt cho thấy, cú 35/64 tỉnh, thành phố ( chiếm 54,7%) cú đại diện của Tỉnh uỷ, Thành uỷ, cú 45/64 tỉnh, thành phố ( chiếm 70,3% ) cú đại diện của HĐND cấp tỉnh, 56/64 ( chiếm 87,5%) cú đại diện của UBND, cú 47/64 ( chiếm 73,4%) đại diện thanh tra tỉnh, thành phố tham gia tiếp dõn định kỳ. Điều này cho thấy luật đó quy định cụ thể, nhưng tuỳ theo tỡnh hỡnh, mỗi một địa phương việc lónh đạo tham gia tiếp dõn định kỳ, đối thoại trực tiếp với người dõn cũng cũn tuỳ thuộc. Tỷ lệ cỏc địa phương cú lónh đạo tham gia tiếp dõn định kỳ chưa cao. Điều này cũng cú thể làm cho tỡnh hỡnh tiếp cụng dõn, giải quyết khiếu nại tố cỏo cũn cú nhiều khú khăn phức tạp và hiệu quả chưa như mong muốn.
2.2.1.3.4. Về thời gian tiếp dõn định kỳ của lónh đạo tỉnh, thành phố
Qua tổng hợp cho thấy, quy định về thời gian tiếp dõn định kỳ hiện nay tại cấp tỉnh được thực hiện tương đối nghiờm tỳc. Việc tiếp dõn định kỳ hàng thỏng tổ chức taị trụ sở tiếp dõn cấp tỉnh chỉ nờn là 1-2 lần. Nếu cú đột xuất cú thể bố trớ lónh đạo tiếp thờm. Khi tiếp dõn định kỳ nờn cú sự tham gia của cỏc đơn vị cú liờn quan đến vụ việc bị khiếu kiện, thực hiện việc đối thoại trực tiếp.
2.2.1.3.5. Về phụ cấp cho người làm cụng tỏc tiếp cụng dõn
Qua khảo sỏt cho thấy chỉ cú 18/60 tỉnh, thành phố ( chiếm 30%) cú phụ cấp, cú 27/60 tỉnh, thành phố ( chiếm 45%) chưa cú phụ cấp và 15/64 tỉnh ( chiếm 25%) khụng trả lời. Như vậy trong thực tế cú nơi cú phụ cấp và cú nơi chưa cú. Đa số cỏn bộ tiếp dõn và cỏc đồng chớ Chỏnh Thanh tra khi được hỏi cú nờn cú phụ cấp cho người làm cụng tỏc tiếp dõn khụng thỡ đều được trả lời là nờn
cú. Trong những tỉnh cú chế độ cho người làm cụng tỏc tiếp dõn thỡ mức độ và hỡnh thức cũng khỏc nhau và khụng cú sự thống nhất, khụng cú cơ sở tớnh toỏn phụ cấp.
2.2.1.3.6. Về quy chế, quy định tiếp cụng dõn
Nhúm khảo sỏt đó đặt cõu hỏi : Tỉnh, thành phố cú quy chế, quy trỡnh, quy định tiếp cụng dõn riờng khụng ? Cú 38/60 tỉnh, thành phố ( chiếm 63,3%) cú nội quy quy định về tiếp cụng dõn tại trụ sở cấp tỉnh riờng. Cú 5/60 tỉnh khụng cú nội quy quy định, cú 21/64 tỉnh, thành phố khụng trả lời cõu hỏi này. Cú thể thấy rằng, dựa trờn cỏc văn bản quy định chung của nhà nước, cỏc trụ sở tiếp cụng dõn cấp tỉnh đó ban hành cỏc nội quy, quy định riờng cho trụ sở. Điều này xuất phỏt từ nhu cầu thực tế và mụ hỡnh riờng cú của từng địa phương trong thời điểm hiện nay. Số tỉnh, thành phố cũn lại khụng ban hành quy chế. Tớnh đỳng đắn và khả thi của hệ thống cỏc quy định, quy chế, nội quy này cũng chưa được nghiờn cứu xem xột và xỏc định. Với cỏc mụ hỡnh tiếp dõn cấp tỉnh, chỳng tụi cho rằng cần cú mụ hỡnh tổ chức chung theo hướng một cửa và trờn cơ sở đú cú cỏc quy định, quy chế, nội quy chung, thống nhất.
2.2.1.3.7. Về quy trỡnh tiếp cụng dõn
Nhúm khảo sỏt đó đặt cõu hỏi : Tỉnh cú ban hành quy trỡnh tiếp dõn riờng