1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

giao an lop 5 co khuyet tat

56 3,3K 31

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 56
Dung lượng 644,5 KB

Nội dung

Các hoạt động dạy học chủ yếu : A.Kiểm tra bài cũ : - GVgọi 2HS tiếp nối nhau đọc bài Sự sụp đổ của chế độ a- pác- thai và trả lời câu hỏi về nội dung bài.. *Ca ngợi cụ già ngời Pháp thô

Trang 1

- Biết đọc đúng các tiếng khó hoặc dễ lẫn do ảnh hởng của phơng ngữ.

- Đọc trôi chảy toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu, các cụm từ, nhấn giọng ởnhững số liệu, thông tin về chính sách đối xử bất công với ngời da đen, thể hiện sự bấtbình với chế độ a- pác- thai

- Hiểu các từ ngữ: chế độ phân biệt chủng tộc, công lí, sắc lệnh, tổng tuyển cử, đa

sắc tộc

- Hiểu nội dung bài: Phản đối chế độ phân biệt chủng tộc, ca ngợi cuộc đấu tranh

của ngời da đen ở Nam Phi.

III Các hoạt động dạy học chủ yếu:

A.Kiểm tra bài cũ :

- GVgọi HS đọc thuộc lòng một

đoạn thơ trong bài Ê- mi – li, con li, con

và trả lời câu hỏi về nội dung bài

- Nhận xét và ghi điểm cho HS

B Dạy học bài mới:

1 Giới thiệu bài:

- GV cho HS quan sát tranh minh

hoạ, kết hợp giới thiệu bài

âm : o,a,e,b

Trang 2

- GV chia 3 đoạn, gọi HS đọc nối

+ Hỏi: Dới chế độ a- pác- thai ngời

da đen bị đối xử nh thế nào?

Giảng: Dới chế độ a- pác- thai,

ng-ời da đen bị đối xử tàn nhẫn Họ

công đối với ngời da đen Họ bị mất

hết quyền sống, quyền tự do, dân

chủ

- Giới thiệu: Ông nen- xơn

Man-dê- la luật s da đen Ông đợc nhận

giải Nô- ben về hoà bình năm 1993

+ Đoạn 1: Nam Phi têngọi a- pác- thai

+ Đoạn 2 : ở nớcnày dân chủ nào

+ Đoạn 3 :Bất bình vớichế độ bớc vào thế kỉXXI

ợc hởng một chút tự do, dânchủ nào

+Họ đã đứng lên đòi quyềnbình đẳng Cuộc đấu tranhdũng cảm và bền bỉ của họ

đợc nhiều ngời ủng hộ vàcuối cùng họ đã giành đợcchiến thắng

+ Tiếp nối nhau phátbiểu :

- Lắng nghe

- HS lắng nghe + quan sáttranh

Trang 3

( Cho HS quan sát tranh)

+ Hỏi: Nội dung bài nói lên điều

+ Hỏi: Hãy nêu cảm nghĩ của em

qua bài tập đọc này?

- Nhận xét tiết học, dặn dò về nhà

* Phản đối chế độ phân

biệt chủng tộc, ca ngợi cuộc đấu tranh của ngời

da đen ở Nam Phi.

- Củng cố mối quan hệ giữa các đơn vị đo diện tích

- Rèn kĩ năng đổi các đơn vị đo diện tích, so sánh các số đo diện tích, giải các bàitoán có liên quan đến các đơn vị đo diện tích

II/ Các hoạt động dạy học chủ yếu:

A.Kiểm tra bài cũ:

- Gọi học sinh chữa bài: 4 sgk

- Nhận xét cho điểm

? Hai đơn vị đo diện tích liền kề hơn

kém nhau bao nhiêu đơn vị?

- 1 học sinh chữa bài

- 1 học sinh nêu

B.Dạy học bài mới:

1.Giới thiệu bài:

2.Hớng dẫn luyện tập:

Bài 1.

Trang 4

- GV ghi bảng mẫu:

6m235dm2= m2 và yêu cầu học sinh

tìm cách đổi

- GV giảng lại cách đổi cho học sinh,

sau đó yêu cầu học sinh làm bài

1600 x 150 = 240 000 ( cm2 )

240 000 cm 2 = 24 m 2

Đáp số: 24 m2 3.Củng cố, dặn dò:

? Nêu mối quan hệ 2 đơn vị đo diện

tích liền kề? Mỗi đơn vị diện tích ứng

Trang 5

Tập đọc: ( Tiết 12)Tác phẩm của Si – pác – thai le và tên phát xít

I Mục tiêu.

1 Đọc thành tiếng:

- Biết đọc đúng các tiếng khó hoặc dễ lẫn do ảnh hởng của phơng ngữ

- Đọc trôi chảy toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu, các cụm từ, nhấn giọng ởnhững từ ngữ biểu thị thái độ

- Đọc diễn cảm toàn bài phù hợp với từng nhân vật

2 Đọc hiểu:

- Hiểu các từ ngữ : Si – li, con le, sĩ quan, Hít – li, con le.

- Hiểu nội dung bài: Ca ngợi cụ già ngời Pháp thông minh, biết phân biệt ngời

Đức với phát xít Đức và dạy cho tên sĩ quan phát xít hống hách một bài học nhẹ nhàng mà sâu cay.

II Đồ dùng dạy học

- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK

- Bảng phụ

III Các hoạt động dạy học chủ yếu :

A.Kiểm tra bài cũ :

- GVgọi 2HS tiếp nối nhau đọc bài Sự

sụp đổ của chế độ a- pác- thai và trả lời

câu hỏi về nội dung bài

- Nhận xét và ghi điểm cho HS

B Dạy học bài mới:

1 Giới thiệu bài:

- GV cho HS quan sát tranh minh hoạ,

kết hợp giới thiệu bài

2 Hớng dẫn HS luyện đọc:

- Gọi 1 học sinh đọc cả bài

- GV chia 3 đoạn, gọi HS đọc nối tiếp

- Lần 1: Đọc + sửa phát âm

- Lần 2: Đọc + giảng nghĩa từ : Si – li, con

le, sĩ quan, Hít – li, con le.

- Lần 3: Đọc + nhận xét, đánh giá

- Y/c Hs luyện đọc theo cặp

-2 HS đọc bài , trả lời câu hỏi

- HS lắng nghe

- 1 HS đọc bài

+ Đoạn 1: Trong thời gian chào ngài.+ Đoạn 2 : Tên sĩ quan điềm đạm trảlời

+ Đoạn 3 :Nhận thấy vẻ ngạc nhiên Những tên cứơp!

- HS luyện đọc theo cặp đôi

Trang 6

+ Hỏi: Tên sĩ quan Đức có thái độ nh

thế nào đối với ông cụ ngời Pháp ?

+ Hỏi: Vì sao hắn lại bực tức với cụ ?

+ Hỏi: Nhà văn Đức Si- le đợc ông cụ

đánh giá nh thế nào?

+ Hỏi: Lời đáp của ông cụ ở cuối

truyện ngụ ý gì?

* Giảng: Cụ già ngời Pháp rất thông

thạo tiếng Đức, biết nhiều tác phẩm

của nhà văn Đức- Si – li, con le

+ Hỏi:Qua câu chuyện bạn thấy cụ già

là ngời nhế nào?

+ Hỏi:Câu chuyện có ý nghĩa gì?

- Ghi nội dung chính của bài lên bảng

- Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm

- 1 HS đọc lại toàn bài

- Lắng nghe

+ Câu chuyện xảy ra trên một chuyến tàu ở Pa – li, con ri, thủ đô nớc Pháp, trong thờigian Pháp bị phát xít Đức chiếm đóng.+Hắn bớc vào toa tàu, giơ thẳng tay , hô

to: Hít – li, con le muôn năm.

- Lắng nghe

+ Hắn rất bực tức

+ Vì cụ đáp lời hắn một cách lạnh lùng.Vì cụ bíêt tiếng Đức, đọc đợc truyện củanhà văn Đức mà lại chào hắn bằng tiếngPháp

+ Cụ đánh giá Si – li, conle là nhà văn quốc tếchứ không phải là nhà văn Đức

+ HS trả lời theo ý hiểu

+ Cụ rất thông minh, hóm hỉnh

*Ca ngợi cụ già ngời Pháp thông minh, biết phân biệt ngời Đức với phát xít

Đức và dạy cho tên sĩ quan phát xít hống hách một bài học nhẹ nhàng mà sâu cay

- Toàn bài đọc với giọng to, rõ ràng

- HS luyện đọc dới sự hớng dẫn của GV

- 3 đến 5 HS thi đọc diễn cảm đoạn 3

HS cả lớp theo dõi và bình chọn bạn đọc

Trang 7

- Nhận xét, cho điểm từng HS.

4 Củng cố, dặn dò:

+ Hỏi: Hãy phát biểu cảm nghĩ của em

về cụ già trong truyện?

II/ Các hoạt động dạy học chủ yếu :

A Kiểm tra bài cũ:

- Gọi học sinh chữa bài 2,3 sgk

- Nhận xét và cho điểm

B Dạy học bài mới:

1 Giới thiệu bài:

2 Giới thiệu đơn vị đo diện tích

héc - ta

- 2 học sinh lên bảng

- Nhận xét, và bổ sung

- GV giới thiệu: để đo diện tích

thửa ruộng, quả đồi, vùng đất

rộng, ngời ta dùng đơn vị đo diện

tích héc – li, con ta

- 1 héc ta = 1 hm2 và kí hiệu là: ha

? 1 hm2 = m2? 1 héc – li, con ta= m2

-Yêu cầu học sinh nhắc lại

- 1ha = 1 hm2

1hm2 = 10000 m2

1ha = 10000 m2

Trang 8

3 Thực hành:

Bài 1

- Yêu cầu học sinh tự làm bài,

nhận xét, chốt kết quả đúng

- Yêu cầu học sinh giải thích cách

làm của một số phép chuyển đổi đơn

4 Củng cố, dặn dò:

1ha = m2 ?

- Nhận xét tiết học

- Rút kinh nghiệm sau tiết dạy:

- Học và chuẩn bị bài sau

Trang 9

- Phiếu tự điều tra bản thân.

- Giấy màu xanh - đỏ cho mỗi HS

Hoạt động 1: Gơng sáng noi theo

- GV tổ chức hoạt động cả lớp

+ Yêu cầu HS kể một số tấm gơng vợt khó

trong cuộc sống và học tập ở xung quanh hoặc

HS biết qua báo chí, truyền hình …

+ Các bạn đã khắc phục những khókhăn của mình, không ngừng học tậpvơn lên

+ Là biết khắc phục khó khăn, tiếpthu phấn đấu và học tập, không chịulùi bớc để đạt đợc kết quả tốt

+ Giúp ta tự tin hơn trong cuộc sống,học tập và đợc mọi ngời yêu mến,cảm phục

Trang 10

+ GV kể cho HS nghe một câu chuyện về một

+ Cả nhóm thảo luận, liệt kê các việc có thể

giúp đợc bạn ( trong nhóm ) có nhiều khó

khăn nhất về vật chất và tinh thần

- GV tổ chức hoạt động cả lớp

+ GV yêu cầu đại diện nhóm lên báo cáo kết

quả thảo luận

+ GV yêu cầu cả lớp trao đổi bổ sung thêm

những việc có thể giúp đỡ đợc bạn gặp hoàn

Hoạt động 3: Trò chơi “ Đúng – pác – thai sai ”

- GV tổ chức cho HS làm việc theo cả lớp

+ Phát cho HS cả lớp mỗi em 2 miếng giấy

xanh - đỏ

+ GV hớng dẫn cách chơi:

 GV lần lợt đa ra các câu tình huống

 Sau đó, HS giơ cao miếng giấy màu để

đánh giá xem tình huống đó là đúng hay sai

Nếu đúng: HS giơ giấy mầu đỏ, sai giơ giấy

Trang 11

(nhớ – li, con viết): Ê - mi – pác – thai li, con

I Mục tiêu:

1 Nhớ, viết đúng, trình bày đẹp đoạn thơ Ê - mi – li, con li, con ôi! sự thật trong bài thơ Ê

- mi – li, con li, con

2 Làm đúng bài tập đánh dấu thanh ở các tiếng có nguyên âm đôi: a/ơ.

3 GD hoà nhập: HS viết đợc các âm e, a, b, o và các vần ứng dụng

II Đồ dùng dạy học

- VBT Tiếng Việt 5 – li, con tập 1

- BT 2 viết sẵn trên bảng lớp(2 bản)

III Các hoạt động dạy học chủ yếu

1 Kiểm tra bài cũ:

- 1 HS đọc cho 3 HS lên bảng

viết, HS cả lớp viết vào vở các tiếng

có nguyên âm đôi a/ơ

+Hỏi: Em có nhận xét gì về cách

đánh dấu thanh trong từng tiếng trên?

- Nhận xét, ghi điểm

2 Dạy học bài mới:

2.1 Giới thiệu bài:

- GV giới thiệu, ghi bảng

2.2 Hớng dẫn viết chính tả.

a) Tìm hiểu nội dung bài viết:

- Gọi HS đọc thuộc lòng đoạn thơ

Hỏi: Chú Mo – li, con ri – li, con xơn nói với

con điều gì trớc khi từ biệt?

b) Hớng dẫn HS viết từ khó:

- Yêu cầu HS tìm các từ khó, dễ lẫn

- Yêu cầu HS đọc và viết các từ vừa

- Yêu cầu HS tự làm bài cá nhân

(Gợi ý HS gạch chân dới các tiếng có

- HS tìm và nêu các từ ngữ:

Ê - mi – li, con li, sáng bùng, ngọn lửa, nói giùm, Oa – li, con sinh – li, con tơn, hoàng hôn, sáng loà,

- HS viết bài vào vở

- HS soát lỗi và sửa ra lề vở

Trang 12

-Kết luận: Các tiếng có nguyên âm

đôi a không có âm cuối, dấu thanh

đ-ợc đặt ở chữ cái đầu của âm chính

(nếu có) Các tiếng có nguyên âm đôi

ơ có âm cuối, dấu thanh đợc đặt ở chữ

cái thứ hai của âm chính (nếu có)

Bài 3:

- Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập

- Yêu cầu HS tự làm bài theo cặp theo

- Gọi HS phát biểu ý kiến

- Nhận xét, kết luận lời giải đúng

- Yêu cầu HS đọc thuộc lòng các câu

- 2 HS ngồi cùng bàn cùngtrao đổi, làm bài

- Mỗi HS chỉ nói về mộtcâu

- HS tự thuộc lòng

- 2 HS đọc thuộc lòng cáccâu thành ngữ, tục ngữ chocả lớp nghe

- Giải các bài toán có liên quan đến số đo diện tích

*)Giỏo dục hoà nhập: HS đọc, viết được cỏc số từ 6 đến 10

II/ Các hoạt động dạy học chủ yếu:

tật

A Kiểm tra bài cũ:

- Gọi học sinh chữa bài 2,3 sgk

- Nhận xét và cho điểm

B Dạy học bài mới:

1 Giới thiệu bài:

Trang 13

2km2 = 2 000 000m2

8500dm2= 15m2

70000cm2 = 7m2 c, 26m2 17dm2 =26

- Gọi học sinh chữa, nêu cách làm

- Học sinh nêu yêu cầu

- 1 HS đọc yêu cầu bài toán

- Lấy chiều dài nhân với chiều rộng

- Học sinh tự làm, 1 HS lên bảng

Bài gải:

- Lờn bảng viết cỏc số

từ 6 đến 10

Trang 14

Chiều rộng của khu đất là:

200 x

4

3

= 150 (m2 )Diện tích của khu đất là:

- Mở rộng và hệ thống hoá vốn từ về tình hữu nghị – li, con hợp tác.

- Hiểu ý nghĩa các thành ngữ nói vè tình hữu nghị – li, con hợp tác

- Sử dụng các từ , các thành ngữ nói về tình hữu nghị – li, con hợp tác để đặt câu

II đồ dùng dạy học

- Từ điển học sinh

- Bảng phụ

III Các hoạt động dạy học chủ yếu :

1.Kiểm tra bài cũ :

- Gọi 2 HS lên bảng nêu một số ví dụ về từ

2 Dạy học bài mới:

a) Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu của bài

Trang 15

+ Viết lại các từ theo nhóm.

- Tổ chức cho HS thi tiếp sức

- GV tổng kết trò chơi, tuyên dơng đội

thắng cuộc

- Yêu cầu HS giải thích nghĩa của các từ

- HS thảo luận nhóm 4

a) Hữu có nghĩa là “bạn bè”: hữu

nghị, chiến hữu, thân hữu, hữu hảo, bằng hữu, bạn hữu.

b) Hữu có nghĩa là “có”: hữu ích,

hữu hiệu, hữu tình, hữu dụng.

- HS chơi trò chơi tiếp sức: xếp từtheo nghĩa nh GV hớng dẫn

- HS nối tiếp nhau giải thích,mỗi HS giải thích một từ

- Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập

- Yêu cầu HS tiếp nối nhau đặt câu, *) GV

lu ý sửa lỗi dùng từ, diễn đạt cho HS

- Yêu cầu HS đặt 5 câu vào vở

Bài 4 :

- Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập

- Tổ chức cho HS làm việc trong nhóm theo

hớng dẫn:

+ Đọc từng câu thành ngữ

+ Tìm hiểu nghĩa của từng câu

+ Đặt câu với thành ngữ đó

- Gọi từng nhóm phát biểu GV chú ý nếu

HS giải thích cha đúng thì GV giải thích Sửa

lỗi diễn đạt câu cho từng HS

Trang 16

Giải nghĩa

+ bốn biển một nhà: ngời ở khắp nơi đoàn

kết nh ngời trong một gia đình, thống nhất

A Mục tiêu

Giúp học sinh

- Nhớ lại cách thức trình bày một lá đơn

- Biết cách viết lá đơn có nội dung theo đúng yêu cầu

- Trình bày đúng hình thức một lá đơn, đúng nội dung, câu văn ngắn gọn rõ ý, thểhiện đợc nguyện vọng chính đáng của bản thân

B Đồ dùng dạy – pác – thai học:

- Bảng phụ viết sẵn quy định trình bày đơn

C Các hoạt động dạy – li, con học:

I Kiểm tra bài cũ

- Thu và chấm lại 3 vở học sinh đã viết lại

bài văn tả cảnh

Nhận xét

II Dạy bài mới.

1 Giới thiệu bài.

- Hãy kể những mẫu đơn đã học?

2 Hớng dẫn làm bài tập.

Bài tập 1.

- gọi học sinh nêu yêu cầu + đọc bài văn

- Hãy nêu ý chính của từng đoạn?

- Đơn xin phép nghỉ học, đơn xincấp thẻ đọc sách, đơn xin gia nhập độiTNTPHCM

- 2- 3 em đọc

- Đoạn 1: Những chất độc mỹ đã rải

Trang 17

- Chất độc màu da ca gây ra những hậu

quả nào?

- Chúng ta có thể làm gì để giảm bớt nỗi

đau cho những nạn nhân chất độc màu da

cam?

- ở địa phơng em có những ngời bị nhiễm

chất độc màu da cam không? cuộc sống của

họ ra sao?

- Em đã từng biết hoặc tham gia phong

trào nào để giúp đỡ hay ủng họ nạn nhân

chất độc màu da cam?

Bài tập 2.

- Em hãy đọc lên đơn em sẽ viết?

- Mục “nơi nhận đơn” em viết những gì?

- Phần lí do viết đơn em viết những gì?

- GV treo bảng phụ viết sẵn mẫu đơn

- Yêu cầu học sinh viết đơn

- Giáo viên nhận xét tiết học

- Nhận xét giờ, dặn dò chuẩn bị bài sau

xuống Miền Nam

- Đoạn 2: Bom đạn và thuốc diệt cỏ

đã tàn phá môi trờng

- Đoạn 3: Hậu quả mà chất độc màu

da cam đã gây ra cho con ngời

+ phá huỷ hơn 2triệu héc ta rừng,làm xói mò và khô cằn đất, diệtmuông thú, gây ra những bệnh nguyhiểm cho con ngời

+ động viên giúp đỡ họ cả về mặttinh thần lẫn vật chất

- Học sinh trả lời

- Học sinh kể

- Học sinh nối tiếp nhau trả lời

- Học sinh nêu VD: Kính gửi banchấp hành hội chữ thập đỏ trờng

Trang 18

Giúp HS củng cố về:

- Các đơn vị đo diện tích đã học

- Tính diện tích và giải toán có liên quan đến diện tích các hình

*)Giỏo dục hoà nhập: HS ụn lại cỏc số từ 1 đến 10

II Hoạt động dạy học:

1 Giới thiệu bài:

- GV giới thiệu bài, ghi bảng

6 x 9 = 54 ( m2 )

5 m2 = 540000cm2

Số viên gạch cần để lát kín nềncăn phòng là:

540000:900 = 600 ( viên gạch )

Đáp số: 600 viên gạch

- 1 hs đọc+ Tính chiều rộng thửa ruộng

- Viết cỏc số

từ 1 đến 10 vào vở

- Lờn bảng viết cỏc số

từ 1 đến 10

Trang 19

b, Khi biết diện tích , muốn

- NX, chốt lời giải đúng Giải

a, Chiều rộng của thửa ruộng là:

80: 2 = 40 ( m ) Diện tích của thửa ruộng là:

Đáp số: a,3200 m 2 b, 16 tạ

+ Số đo các cạnh của mảnh đấttrong thực tế

Chiều rộng thực của mảnh đất đólà:

3 x 1000 = 3000 (cm) = 30m

DT mảnh đất là:

50 x 30 =1500( m2)

Đáp số: 1500m 2 Bài 4:

-Y/c hs đọc đề bài

Trang 20

- Cho hs tự làm bài, thi làm bài

nhanh

- Vì sao khoanh vào c?

- 2 hs lên bảng thi khoanh nhanh,

nx, bổ sung Khoanh vào đáp án + 2 hs giải thích

- Hiểu thế nào là dùng từ đồng âm để chơi chữ

- Hiểu tác dụng của biện pháp dùng từ đồng âm để chơi chữ tạo ra những câu nói cónhiều ý nghĩa, gây những bất ngờ, thú vị cho ngời đọc ngời nghe

- Bớc đầu biết sử dụng từ đồng âm trong lời nói, câu văn

II Đồ dùng dạy học

- Bài tập 1 viết trên bảng phụ

III Các hoạt động dạy học chủ yếu :

1 Kiểm tra bài cũ :

- Gọi 3 HS lên bảng Yêu cầu mỗi HS đặt

câu với một thành ngữ ở bài 4 tiết LTVC

- Nhận xét và ghi điểm cho HS

- 3 HS thực hiện yêu cầu

2 Dạy học bài mới:

a) Giới thiệu bài: GV giới thiệu và ghi

tên bài lên bảng

- HS lắng nghe

b) Tìm hiểu ví dụ:

- Yêu cầu HS đọc phần nhận xét

- Tổ chức cho HS thảo luận theo cặp, trả

lời câu hỏi trong SGK

Trang 21

khác theo dõi và bổ sung ý kiến.

1 Câu trên có thể hiểu theo hai cách:+ Con rắn hổ mang đang bò lênnúi

+Con hổ đang mang con bò lênnúi

- Theo dõi

- HS tiếp nối nhau trả lời đến khi cócâu trả lời đúng :

+ Dùng từ đồng âm để chơi chữ là dựavào hiện tợng đồng âm để tạo ra nhữngcâu nói có nhiều nghĩa

- Theo dõi và ghi lại vào vở

Bài 2:

- Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập.

- Yêu cầu HS tự làm bài.

- Nêu ý kiến: đúng/sai

-3 đến 5 HS tiếp nối nhau đọc câu củamình trớc lớp

Trang 22

I Mục tiêu :

Giúp hs củng cố về:

- So sánh và sắp xếp thứ tự các phân số

- Tính giá trị của biểu thức có phân số

- Giải bài toán liên quan đến diện tích hình

- Giải bài toán về tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó

*)Giáo dục hoà nhập: HS biết thực hiện phép tính cộng trong phạm vi 10

II Hoạt động dạy học:

khuyết tật

A Kiểm tra bài cũ:

- Gọi hs chữa bài 1,2 BT về nhà

- Hs trả lời

HS làm bài vào vở

Trang 23

5 12

8 12

9 12

5 3

2 4

11 32

14 32

28 32

11 16

7 8

5 2 3 6

5 7

2 5

3 8 5 3 4

3 3

8 16

15 4

3 8

3 : 16

4 – li, con 1 = 3 ( phần )Tuổi con là: 30 : 3 = 10 ( tuổi )Tuổi của bố là; 10 + 30 = 40( tuổi )

Đáp số: con 10 tuổi

bố 40 tuổi

- Lên bảngthực hiệnphép tính:

4 + 2 =…;3 + 5 =…;2 +1 =…;

3 + 1 =…;3 + 5 =…;2 +1 =…

3 Củng cố, dặn dò:

- GV tóm tắt nội dung luyện tập

- Nhận xét tiết học, dặn dò về nhà - Học bài, chuẩn bị bài sau

***************************************

Kể chuyện: ( Tiết 6)

Kể chuyện đợc chứng kiến hoặc tham gia

I Mục tiêu:

Trang 24

1 Rèn kỹ năng nói:

- HS tìm đợc một câu chuyện kể về việc làm thể hiện tình hữu nghị giữa nhân dân tavới nhân dân các nớc, hoặc nói về một nớc mà em biết qua phim ảnh, truyền hình

- Biết sắp xếp câu chuyện theo một trình tự hợp lí

- Hiểu nội dung, ý nghĩa câu chuyện mà các bạn kể

- Biết kể chuyện tự nhiên, sinh động, hấp dẫn, sáng tạo

- Biết nhận xét, đánh giá nội dung chuyện và lời kể của bạn

II Đồ dùng dạy học

- Bảng lớp viết sẵn đề bài;

- HS chuẩn bị các tranh (ảnh) về câu chuyện mà mình định kể

III Các hoạt động dạy học chủ yếu

1 Kiểm tra bài cũ:

- Yc HS kể lại một câu chuyện đã đợc

nghe hoặc đợc đọc ca ngợi hoà bình,

chống chiến tranh

- Nhận xét, ghi điểm

- 2 HS lên bảng kể chuyện và trả lờicâu hỏi của GV

2 Dạy học bài mới :

2.1 Giới thiệu bài: GV giới thiệu, ghi

bảng

- HS lắng nghe

2.2 Hớng dẫn kể chuyện:

a) Tìm hiểu đề bài:

- GV gọi HS đọc đề bài trong SGK

+ Hỏi: Đề bài yêu cầu gì?

- GV dùng phấn màu gạch chân dới các

từ ngữ : đã chứng kiến, đã làm, tình hữu

nghị, một n ớc , truyền hình, phim ảnh.

- GV nêu câu hỏi giúp HS phân tích đề:

+ Yêu cầu của đề bài là việc nh thế nào?

+ Theo em, thế nào là một việc làm thể

hiện tình hữu nghị?

+ Nhân vật chính trong chuyện em định

kể là ai?

- Gọi 2 HS đọc gợi ý trong SGK

- 2 HS đọc yêu cầu của bài

- HS nêu yêu cầu của đề bài

+ Việc làm thể hiện tình hữu nghị giữanhân dân ta với nhân dân các nớc

+Việc làm thể hiện tình hữu nghị: Cửchuyên gia sang giúp nớc bạn, viện trợlơng thực, quyên góp ủng hộ chiếntranh,

+ Nhân vật chính là những ngời sốngquanh em, em nghe đài, xem ti vi, đọcsách báo, hoặc có thể là chính em

- 2 HS nối tiếp nhau đọc gợi ý

Trang 25

+ Yêu cầu HS giới thiệu câu chuyện

kể lại câu chuyện cho ngời thân nghe;

chuẩn bị câu chuyện “ Cây cỏ nớc Nam”

- 2 - 3 HS kể và nêu ý nghĩa câuchuyện

- Cả lớp bình chọn bạn có câu chuyệnhay, phù hợp với đề bài, bạn kể hay nhấttrong tiết học

- 2-3 HS trả lời

**************************************

Tập làm văn : ( Tiết 12) Luyện tập tả cảnh

C các hoạt động dạy – pác – thai học

I, Kiểm tra bài cũ

- Thu chấm 2 -3 bài tập đơn xin gia nhập

- Nhận xét cho điểm

II, Dạy bài mới

1, Giới thiệu bài

- 2 – li, con 3 em mang vở lên

Trang 26

- Đoạn văn tả đặc điểm gì của biển?.

- Để tả đặc điểm đó, tác giả đã quan sát

những gì và vào thời điểm nào?

- Tác giả đã sử dụng những màu sắc nào để

miêu tả?

- Khi quan sát biển, tác giả đã có liên tởng

thú vị nh thế nào?

- Theo em liên tởng là gì?

*)Chốt ý: Trong miêu tả, nghệ thuật liên

t-ởng đợc sử dụng rất hiệu qủa

b) yêu cầu học sinh thảo luận nhóm 4 trả lời

câu hỏi

- Nhà văn Đoàn Giỏi miêu tả cảnh sông nớc

nào?

- Con kênh đợc quan sát ở những thời điểm

nào trong ngày?

- Tác giả nhận ra đặc điểm con sông chủ

yếu bằng các giác quan nào?

- Tác giả miêu tả những đặc điểm nào của

con kênh?

*Chốt ý: Tác giả sử dụng liên tởng bằng từ

ngữ: đỏ lửa, thơm phớt màu đào làm cho

ngời đọc hình dung hình ảnh con kênh sinh

- Xanh thẳm, thẳm xanh, trắng nhạt - đến sự thay đổi tâm trạng của conngời “ biển nh một con gắt gỏng”

- Là từ hình ảnh này đến hình ảnhkhác

- Học sinh thảo luận nhóm làm bài, 1nhóm làm ở bảng phụ 1 nhóm lêntrình bày nhóm khác bổ sung

- Miêu tả con kênh

- Từ lúc mặt trời mọc đến lúc mặt trờilặn

- Thị giác

- ánh nắng chiếu xuống bốn phíachân trời trống huếch, trống hoác

- 2 em

Trang 27

- Hớng dẫn lập dàn ý.

- Yêu cầu học sinh làm bài cá nhân

- Gọi học sinh nêu bài làm, nhận xét

- Sinh hoạt 15 phút đầu giờ đúng lịch và nghiêm túc

- Về nề nếp đạo đức : đi học đúng giờ, ra vào lớp nghiêm túc

- Ngoan ngoãn lễ phép Bên cạnh đó một số em cha ý thức hay nói tục chửi bậy :

- Vệ sinh : + Lớp học sạch sẽ gọn gàng

+ Vệ sinh sân trờng cha sạch, thiếu ý thức, ăn quà còn vứt rác bừa bãi

- Hoạt động đội : Cha nhanh nhẹn, hoạt động giữa giờ còn lề mề, cha nghiêm túc,trong hàng còn đùa nhau

4 Kế hoạch tuần 7

- Duy trì sĩ số, và nề nếp chuyên cần học tập hàng ngày

- Học bài và làm bài trớc khi đến lớp

- Khắc phục tình trạng nói chuyện riêng trong lớp

Tập đọc( Tiết 13 ) Những ngời bạn tốt

Trang 28

- Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Khen ngợi sự thông minh, tình cảm gắn bó đáng quýcủa loài cá heo với con ngời.

*)Giáo dục hoà nhập: HS nhận biết đợc các âm c,d,l,h

II/ Đồ dùng dạy- học

Tranh minh hoạ bài đọc.Thêm truyện, ảnh về cá heo

III/ Các hoạt động dạy- học

khuyết tật

A Kiểm tra bài cũ

- Gọi học sinh đọc và trả lời câu

hỏi

B Dạy bài mới

1/ Giới thiệu bài

2/ Hớng dẫn học sinh luyện đọc

và tìm hiểu bài

a) Luyện đọc:

- Một học sinh đọc toàn bài

- Học sinh chia đoạn: 4 đoạn

truyện( mỗi lần xuống dòng là một

giam ông lại trả lời câu hỏi:

? Vì sao nghệ sĩ A-ri-ôn phải nhảy

xuống biển?

? Điều kì lạ gì đã xảy ra khi nghệ sĩ

cất tiếng hát giã biệt cuộc đời?

- A-ri-ôn phải nhảy xuốngbiểnvì thuỷ thủ trên tàu nổi lòngtham, cớp hết tặng vật của ông,

đòi giết ông

- Khi A-ri -ôn hát giã biệtcuộc đời, đàn cá heo đã bơi đếnvây quanh tàu, say sa thởngthức tiếng hát của ông Bầy cá

heo đã cứu A-ri-ôn khi ôngnhảy xuống biển và đa ông trở

về đất liền

Học sinh đọc đoạn 2: Còn lại và

trả lời câu hỏi:

? Qua câu chuyện, em thấy cá heo

đáng yêu, đáng quý ở điểm nào?

? Em có suy nghĩ gì về cách đối xử

* ý 2: Sự trừng trị của vua

đối với bọn cớp:

- Cá heo đáng yêu, đángquý vì biết thởng thức tiếng hátcủa nghệ sĩ; biết cứu giúp nghệ

sĩ khi ông nhảy xuống biển Cá

heo là bạn tốt của ngời

Ngày đăng: 09/06/2015, 07:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w