Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 24 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
24
Dung lượng
495,5 KB
Nội dung
Trường Tiểu học Trưng Vương Giáoánlớp 5 – Tuần 6 TUẦN 6 Thứ hai, ngày 27 tháng 9 năm 2010 T ập đọc: SỰ SỤP ĐỔ CỦA CHẾ ĐỘ A-PÁC-THAI I. Mục tiêu: - Đọc đúng từ phiên âm tiếng nước ngoài và các số liệu thống kê trong bài. - Hiểu ND : Chế độ phân biết chủng tộc ở Nam Phi và cuộc đấu tranh đòi bình đẳng của những người da màu. (Trả lời được các CH trong SGK) - Ủng hộ cuộc đấu tranh chống chế độ A-pác-thai của người da đen, da màu ở Nam Phi. II. Chuẩn bò:Tranh (ảnh) mọi người dân đủ màu da, đứng lên đấu tranh, tài liệu sưu tầm về chế độ A- pác-thai (nếu có). III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1- Ổn định 2- Kiểm tra bài cũ - GV kiểm tra 2 HS đọc bài Ê-mi-li, con, . trả lời các câu hỏi trong SGK. 2 HS đọc bài Ê-mi-li, con, . trả lời các câu hỏi trong SGK. - GV nhận xét, đánh giá. 3-Dạy học bài mới a. Giới thiệu bài: GV sử dụng tranh minh hoạ và thơng tin khác có liên quan. b. Hoạt động 1: Luyện đọc * Mục tiêu: Đọc đúng từ phiên âm tiếng nước ngồi và các số liệu thống kê trong bài. * Tiến hành: - Gọi 1 HS khá đọc tồn bài. - 1 HS khá đọc tồn bài. - GV chia bài thành ba đoạn. - Cho HS luyện đọc nối tiếp từng đoạn. - HS luyện đọc nối tiếp từng đoạn. - Hướng dẫn HS đọc (chú ý : Đọc đúng từ phiên âm tiếng nước ngồi), kết hợp giải nghĩa từ. - HS đọc kết hợp giải nghĩa từ. - GV đính bảng phụ viết sẵn một đoạn của bảng thống kê để hướng dẫn HS luyện đọc. - HS luyện đọc. - Gọi HS luyện đọc theo cặp. - HS luyện đọc theo cặp. - Gọi 1 HS đọc cả bài. - 1 HS đọc cả bài. - GV đọc mẫu tồn bài. - HS theo dõi SGK. c. Hoạt động 2: Tìm hiểu bài * Mục tiêu: Hiểu nội dung : Chế độ phân biệt chúng tộc ở Nam Phi và cuộc đấu tranh đòi bình đẳng của những người da màu. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK.). * Tiến hành: - GV u cầu HS đọc từng đoạn và trả lời câu hỏi theo đoạn trong SGK/55. - HS đọc từng đoạn và trả lời câu hỏi theo đoạn trong SGK/55. - GV chốt ý, rút ra ý nghĩa của bài. - HS ghi ý chính của bài vào vở. 3. Củng cố, dặn dò: GV: Trần Thị Huyền Trang 1 Trường Tiểu học Trưng Vương Giáoánlớp 5 – Tuần 6 Toán LUYỆN TẬP I. M ục tiêu: - Biết tên gọi, kí hiệu và mối quan hệ của các đơn vò đo diện tích. - Biết chuyển đổi các đơn vò đo diện tích, so sánh các số đo diện tích và giải bài toán có liên quan. - BT cần làm : B1a (2 số đo đầu) ; B1b (2 số đo đầu) ; B2 ; B3 (cột 1) ; B4. - HS cẩn thận,ham thích học toán. II.Chuẩn b ò: Bảng phụ, phiếu bài tập. III. C ác hđ dạy học chủ yếu: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRỊ 1. Ổn định: 2. Kiểm tra bài cũ: + Nêu lại mối quan hệ giữa các đơn vị đo diện tích ? làm BT về nhà. - GV nhận xét ghi điểm 3. Bài mới: a. Giới thiệu bàii: Nêu mục tiêu bài học. b. Luyện tập: Bài 1: - u cầu HS đọc đề và làm bài - 2 HS lên bảng làm bài, ở dưới lớp làm bài vào vở - GV nhận xét và chữa bài Bài 2 - Xác định mối quan hệ giữa 2 đơn vị đo diện tích có liên quan nhau + Chọn câu trả lời đúng trong VD sau ? - GV nhận xét và cho HS biết phương án B đúng. Bài 3 - HD HS đổi đơn vị đo sau đó so sánh - GV nhận xét ghi chữa bài Bài 4 - Cho HS thảo luận nhóm đơi tìm cách giải và tự giải - Gọi đại diện các nhóm lên trình bày và nêu kết quả bài làm - GV nhận xét và chữa bài - Hát + 3 HS nêu lại mối quan hệ giữa các đơn vị đo diện tích và làm BT - HS cả lớp nhận xét - Lắng nghe. - HS đọc u cầu bài 1 và xác định u cầu của bài a) 6m 2 35dm 2 = 6m 2 + 100 35 m 2 = 6 100 35 m 2 8m 2 27dam 2 = 8m 2 + 100 27 m 2 = 8 100 27 m 2 b) 4dm 2 65cm 2 = 4dm 2 + 100 65 dm 2 = 4 100 65 dm 2 95 cm 2 = 100 95 dm 2 - HS cả lớp nhận xét và chữa bài - HS đọc đề bài và nêu cách làm 3 cm 2 5mm 2 = 305 mm 2 + Câu trả lời đúng là câu B ; 305 mm 2 - HS cả lớp nhận xét - Cả lớp làm vào vở 2 dm 2 7 cm 2 = 207 cm 2 300 mm 2 > 2 cm 2 89 mm 2 - HS thảo luận theo nhóm đơi để tìm ra cách giải. Nêu được cơng thức tính DT , HCN và HV S = a x 4 S = ( a + b) x 2 - 2 HS lên bảng làm bài Diện tích của một viên gạch là : 40x 40 =1600 ( cm 2 ) Diện tích của căn phòng là: 1600 150 =240000 (cm 2 ) 240000 cm 2 =24m 2 GV: Trần Thị Huyền Trang 2 Trường Tiểu học Trưng Vương Giáoánlớp 5 – Tuần 6 4. Củng cố, dặn dò: - CB bài “Héc-ta” Đáp số: 24 m 2 - HS cả lớp nhận xét K hoa học DÙNG THUỐC AN TOÀN I. Mục tiêu: HS nhận thức được sự cần thiết phải dùng thuốc an toàn : - Xác đònh khi nào nên dùng thuốc. - Nêu những điểm cần chú ý khi dùng thuốc và khi mua thuốc. - Giáo dục học sinh ham thích tìm hiểu khoa học. II. Chuẩn bò: Các đoạn thông tin và hình vẽ trong SGK trang 20, 21. III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1 – Ổn định : 2 – Kiểm tra bài cũ : - Nêu tác hại của thuốc lá. - Nêu tác hại của rượu, bia. - Nêu tác hại của ma tuý. - Khi bò ngưới khác lôi kéo, rủ rê sử dụng chất gây nghiện, em sẽ sử lý như thế nào? - 2 HS trả lời câu hỏi. - GV nhận xét, cho điểm. 3 – Dạy học bài mới : a. Gi ớ i thi ệ u bài : Nêu mục đích yêu cầu của tiết học. b. Hoạt động 1: Làm việc theo cặp. * Mục tiêu: Khai thác vốn hiểu biết của HS về tên một số thuốc và trường hợp cần sử dụng thuốc đó. * Tiến hành: - GV yêu cầu HS làm việc theo cặp trả lời câu hỏi SGK/24. - HS làm việc theo cặp. - Gọi một số cặp lên bảng hỏi và trả lời trước lớp. - HS lên bảng trình bày. KL: GV nhận xét, chốt lại những ý đúng. c. Hoạt động 2: Thực hành làm bài tập trong SGK. * Mục tiêu: Xác đònh khi nào nên dùng thuốc. Nêu những điểm cần chú ý khi phải dùng thuốc và khi mua thuốc. * Tiến hành: - GV yêu cầu HS làm bài tập trang 24 SGK. - HS làm việc cá nhân. - Gọi 1 số HS nêu kết quả làm việc. - HS nêu kết quả làm việc. - GV và HS nhận xét, chốt lại kết quả đúng. GV: Trần Thị Huyền Trang 3 Trường Tiểu học Trưng Vương Giáoánlớp 5 – Tuần 6 KL: GV rút ra ghi nhớ SGK/25. - Gọi 2 HS nhắc lại ghi nhớ. - 2 HS nhắc lại ghi nhớ. d. Hoạt động 3: Trò chơi “Ai nhanh, ai đúng”. * Mục tiêu: Giúp HS biết sử dụng thuốc an toàn. * Tiến hành: - Quản trò lần lượt đọc trừng câu hỏi SGK/25. - HS tiến hành chơi trò chơi theo yêu cầu của quản trò. - Yêu cầu HS giơ thẻ từ đã chuẩn bò sẵn, trọng tài quan sát nhóm nào đưa thẻ nhanh và đúng. - HS giơ thẻ từ đã chuẩn bò sẵn, trọng tài quan sát nhóm nào đưa thẻ nhanh và đúng. 4. Củng cố, dặn dò: Đ ạo đức: CÓ CHÍ THÌ NÊN (Tiết 2 ) I. Mục tiêu: - Cảm phục và noi theo những gương có ý chí vượt lên những khó khăn trong cuộc sống để trở thành người có ích cho gia đình, xã hội. - Xác đònh được thuận lợi, khó khăn trong cuộc sống của bản thân và biết lập kế hoạch vượt khó khăn. TTCC1,2,3 của NX 2: những học sinh còn lại II. Chuẩn bò: Tìm hiểu hoàn cảnh khó khăn của một số bạn học sinh trong lớp, trường. III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Khởi động: - Hát 2. Bài cũ: - Đọc lại câu ghi nhớ, giải thích ý nghóa của câu ấy. - 1 học sinh trả lời 3.Bài mới: - Có chí thì nên (tiết 2) - Học sinh nghe * Hoạt động 1: T. luận nhóm làm BT 2 - Tìm hiểu những bạn có hoàn cảnh khó khăn trong lớp, trường (đòa phương) và bàn cách giúp đỡ những bạn đó. - Học sinh làm việc theo nhóm, liệt kê các việc có thể giúp đỡ các bạn (về vật chất, tinh thần) - Đại diện nhóm báo cáo kết quả thảo luận của nhóm mình. - Khen tinh thần giúp đỡ bạn vượt khó của học sinh trong lớp và nhắc nhở các em cần có gắng thực hiện kế hoạch đã lập. - Lớp trao đổi, bổ sung thêm những việc có thể giúp đỡ được các bạn gặp hoàn cảnh khó khăn. * Hoạt động 2: Học sinh tự liên hệ - Làm việc cá nhân - Nêu yêu cầu - Tự phân tích thuận lợi, khó khăn của bản thân (theo bảng sau) STT Các mặt của đời sống Khó khăn 1 Hoàn cảnh gia đình 2 Bản thân 3 Kinh tế gia đình GV: Trần Thị Huyền Trang 4 Trường Tiểu học Trưng Vương Giáoánlớp 5 – Tuần 6 4 Điều kiện đến trường và học tập AN TOÀN GIAO THÔNG Bài 2 (hoạt động 3)thực hành qua đường GV chia lớp thành 4 nhóm và nêu nhiệm vụ: - Từng nhóm sẽ thực hành đóng vai: + Một em đóng vai ngưới lớn, Một em đóng vai ngưới true em em true em nắm tay người lớn khi qua đường( đi trên vạch trắng dành cho người đi bộ) Các nhóm thực hành sang đường, các nhóm nhận xét và yêu cầu thực hiện lại (nếu thực hiện chưa đúng) GV kết luận: khi qua đường các em cần nắm tay người lớn và đi trên vạch trắng dành cho người đi bộ để đảm bảo an toàn. - Trao đổi hoàn cảnh thuận lợi, khó khăn của mình với nhóm. 4. Củng cố Thứ ba, ngày 28 tháng 9 năm 2010 Toán HÉC-TA I. M ục tiêu: -HS biết gọi tên,kí hiệu,độ lớn của đ.vò đo d.tích héc-ta. - Biết q.hệ giữa héc-ta và m 2 - Biết chuyển đổi các đ.vò đo d.tích (trong mối quan hệ với héc-ta). - Bài tập cần làm: B1a (2 dòng đầu) ; B1b (cột đầu) ; B2. II. C huẩn bò: Bảng phụ, bảng học nhóm. III. C ác hđ dạy học chủ yếu: HĐ CỦA GV HĐ CỦA HS 1.KT bài cũ: GV nx sửa bài. 2.Bài mới: HĐ1:G.thiệu đ.vò đo d.tích héc-ta: GV g.thiệu: khi đo d.tích 1thửa ruộng,1 khu vườn, . người ta dùng đ. vò héc-ta. 1héc-ta bằng 1hm 2 , héc-ta viết tắt là ha HĐ2: Luyện tập: Bài 1 :H.dẫn HS chuyển đổi đ.vò đo d.tích. Làm BT4 tiết 26 HS tự phát hiện và nêu mối q.hệ giữa ha và m 2 . 1ha = 10000m 2 . HS làm vào bảng con. a) 4ha = 40 000m 2 ; 5000 2 1 = ha m 2 . GV: Trần Thị Huyền Trang 5 Trường Tiểu học Trưng Vương Giáoánlớp 5 – Tuần 6 Bài 2 : H.dẫn HS làm 3.Củng cố, dặn dò: Dặn HS về nhà ôn lại bài , c.bò bài sau. Nhận xét tiết học. 20 ha = 200 000 m 2 ; 100 1 m 2 = 100m 2 . b) 60 000 m 2 = 6 ha ; 800 000 m 2 = 80 ha. HS đọc đề toán. HS tự viết k.quả ra nháp rồi nêu trước lớp; cả lớp nx, sửa chữa. ( 222 km 2 ). HS nhắc lại q.hệ giữa ha và m 2 . C hính tả NHỚ-VIẾT: Ê-MI-LI, CON . I. Mục tiêu: - Nhớ - viết đúng bài CT ; trình bày đúng hình thức thơ tự do. - Nhận biết được các tiếng chứa ưa, ươ và cách ghi dấu thanh theo yêu cầu của BT2 ; tìm được tiếng chứa ưa , ươ thích hợp trong 2,3 câu thành ngữ, tục ngữ ở BT3. - Giáo dục học sinh ý thức rèn chữ, giữ vở, trung thực. II. Chuẩn bò: Bảng phụ, giấy khổ to ghi nội dung bài 2, 3. Vở, SGK III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Khởi động: - Hát 2. Bài cũ: - Giáo viên đọc cho học sinh viết: sông suối, ruộng đồng, buổi hoàng hôn, tuổi thơ, đùa vui, ngày mùa, lúa chín, dải lụa. - 2 học sinh viết bảng - Lớp viết nháp - Học sinh nhận xét cách đánh dấu thanh của bạn. - Nêu qui tắc đánh dấu thanh uô/ ua - Học sinh nêu Giáo viên nhận xét 3. Bài mới: * Hoạt động 1: HDHS nhớ - viết - Hoạt động lớp, cá nhân - Giáo viên đọc một lần bài thơ - 1 học sinh đọc yêu cầu bài 1 Gọi học sinh đọc thuộc lòng khổ thơ 2, 3 của bài Vì sao chú Mo-ri-xơn lên án cuộc chiến tranh xâm lược của đế quốc Mó ? Giáo viên cho học sinh luyện viết một số từ khó. - Học sinh nghe - 2, 3 học sinh đọc thuộc lòng khổ thơ 2, 3 của bài Và trả lời câu hỏi. - Giáo viên nhắc nhở học sinh về cách trình bày bài thơ như hết một khổ thơ thì phải biết cách dòng. - Học sinh nghe Học sinh luyện viết một số từ khó. + Đây là thơ tự do nên hết một câu lùi vào 1 ô + Bài có một số tiếng nước ngoài khi viết cần chú ý có dấu gạch nối giữa các tiếng như: Ê-mi-li. GV: Trần Thị Huyền Trang 6 Trường Tiểu học Trưng Vương Giáoánlớp 5 – Tuần 6 + Chú ý vò trí các dấu câu trong bài thơ đặt cho đúng - Giáo viên lưu ý tư thế ngồi viết cho học sinh Giáo viên chấm, sửa bài * Hoạt động 2: HDSH làm bài tập - Hoạt động cá nhân, lớp Bài 2: Yêu cầu HS đọc bài 2 - 1 học sinh đọc - lớp đọc thầm - Học sinh gạch dưới các tiếng có nguyên âm đôi ươ/ ưa và quan sát nhận xét cách đánh dấu thanh. - Học sinh sửa bài - Học sinh nhận xét các tiếng tìm được của bạn và cách đánh dấu thanh các tiếng đó. Giáo viên nhận xét và chốt - Học sinh nêu qui tắc đánh dấu thanh Bài 3: - Yêu cầu học sinh đọc bài 3 - 1 học sinh đọc yêu cầu - Học sinh làm bài - Học sinh sửa bài - Lớp nhận xét Giáo viên nhận xét - 1 học sinh đọc lại các thành ngữ, tục ngữ sau khi đã hoàn chỉnh. 4. Củng cố HS nhắc lại cách viết đầu thanh trong các tiếng có chứa ưa , ươ. 5. Dặn dò: - Học thuộc lòng các thành ngữ, tục ngữ ở BT3 - Nhận xét tiết học L uyện từ và câu MỞ RỘNG VỐN TỪ: HỮU NGHỊ - HP TÁC I. Mục tiêu: - Hiểu được nghóa các từ có tiếng hữu, tiếng hợp và biết xếp vào các nhóm thích hợp theo yêu cầu của BT1, BT2. Biết đặt câu với 1 từ, 1 thành ngữ theo yêu cầu BT3 ; BT4. - HS khá, giỏi đặt được 2,3 câu với 2,3 thành ngữ ở BT4. - Có ý thức khi lựa chọn sử dụng từ ngữ thuộc chủ điểm. II. Chuẩn bò: - Tranh ảnh thể hiện tình hữu nghò, sự hợp tác giữa các quốc gia - Bìa ghép từ + giải nghóa các từ có tiếng “hợp”. Từ điển Tiếng Việt III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1- Ổn định 2- Kiểm tra bài cũ - Thế nào là từ đồng âm? - 1 HS trả lời. - Đặt câu để phân biệt nghĩa của từ đồng âm. - 1 HS thực hiện. - GV nhận xét, đánh giá. GV: Trần Thị Huyền Trang 7 Trường Tiểu học Trưng Vương Giáoánlớp 5 – Tuần 6 3-Dạy học bài mới a. Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, u cầu tiết học. b. Hoạt động 1: Hướng dẫn HS làm BT 1, 2. * Mục tiêu: Hiểu được nghĩa của tiếng hữu, tiếng hợp và biết xếp vào các nhóm thích hợp theo u cầu của BT1, BT2 * Tiến hành: Bài 1/ Trang 56 - Gọi HS đọc u cầu bài tập. - HS đọc u cầu bài tập. - GV giao việc, u cầu HS làm việc theo nhóm đơi. 2 HS làm ở bảng phụ. - HS làm việc theo nhóm đơi. 2 HS làm ở bảng phụ. - Gọi HS trình bày kết quả làm việc. - HS trình bày kết quả làm việc. - GV và cả lớp nhận xét, GV chốt lại lời giải đúng. Bài 2/ Trang 56 GV tiến hành tương tự bài tập 1. c. Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm BT 3, 4. * Mục tiêu: Biết đặt câu với 1 từ, 1 thành ngữ theo u cầu BT3, BT4. * Tiến hành: Bài 3/ Trang 56 - Gọi HS đọc u cầu. - 1 HS đọc u cầu. - GV giao việc, u cầu HS đặt câu vào vở. - HS làm bài cá nhân vào VBT. - Gọi HS đọc câu văn của mình. - HS đọc câu văn của mình. - GV và cả lớp nhận xét. Bài 4/Trang 56 - Gọi 1 HS đọc u cầu. - 1 HS đọc u cầu. - GV u cầu HS làm việc cá nhân, gợi ý các em tìm hiểu nội dung các thành ngữ, sau đó đặt câu. - HS làm việc cá nhân vào VBT. - HS khá, giỏi đặt 2, 3 câu với 2, 3 thành ngữ ở BT4. - Gọi đại diện nhóm trình bày kết quả làm việc. - GV và HS nhận xét. 4. Củng cố, dặn dò: L òch sử: QUYẾT CHÍ RA ĐI TÌM ĐƯỜNG CỨU NƯỚC I. Mục tiêu: - Học sinh biết ngày 5/6/1911, tại bến Nhà Rồng (Tp.HCM), với lòng yêu nước thương dân sâu sắc, Nguyễn Tất Thành (tên của Bác Hồ lúc đó) ra đi tìm đường cứu nước. - HS khá, giỏi : Biết vì sao Nguyễn Tất Thành lại quyết đònh ra đi tìm con đường mới để cứu nước : không tán thành con đường cứu nước của các nhà yêu nước trước đó. - Giáo dục học sinh lòng yêu quê hương, kính yêu Bác Hồ. II. Chuẩn bò: - Một số ảnh tư liệu về Bác như: phong cảnh quê hương Bác, cảng Nhà Rồng, tàu La-tu- sơ Tờ-rê-vin . Bản đồ hành chính Việt Nam, chuông. SGK, tư liệu về Bác GV: Trần Thị Huyền Trang 8 Trường Tiểu học Trưng Vương Giáoánlớp 5 – Tuần 6 III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1 – Ổn định : 2 – Kiểm tra bài cũ : - Hãy cho biết đôi nét về cuộc đời và hoạt động cách mạng của Phan Bội Châu ? - 1 HS trả lời câu hỏi. - Em hãy thuật lại phong trào Đông Du. - 1 HS trả lời câu hỏi. - GV nhận xét và cho điểm. 3 – Dạy bài mới : a. Giới thiệu bài: Nêu mục đích, yêu cầu tiết học. b. Hoạt động 1: Quê hương và thời niên thiếu của Nguyễn Tất Thành. * Mục tiêu: HS biết: Nguyễn Tất Thành chính là Bác Hồ kính yêu. Biết đôi nét về quê hương và thân thế của Bác Hồ. * Tiến hành: - GV yêu cầu HS chia sẻ với các bạn trong nhóm thông tư, tư liệu về quê hương và thời niên thiếu của Nguyễn Tất Thành. - HS làm việc theo nhóm. - GV tổ chức cho HS báo cáo kết quả tìm hiểu trước lớp. - Trình bày kết quả làm việc. KL: GV nhận xét về phần tìm hiểu của HS, sau đó GV nêu một số nét chính về quê hương và thời niên thiếu của Nguyễn Tất Thành. GV chốt lại để HS hiểu Nguyễn Tất Thành chính là Bác Hồ kính yêu. - HS lắng nghe. c. Hoạt động 2: Mục đích ra nước ngoài của Nguyễn Tất Thành. * Mục tiêu: Nguyễn Tất Thành đi ra nước ngoài là do lòng yêu nước, thương dân, mong muốn tìm con đường cứu nước. * Tiến hành: - GV yêu cầu HS thảo luận theo các nội dung sau: - HS làm việc theo nhóm 4. + Mục đích ra đi của Nguyễn Tất Thành là gì? + Theo Nguyễn Tất Thành, làm thế nào để có thể kiếm sống và đi ra nước ngoài? - Gọi HS trình bày kết quả thảo luận. - HS trình bày. KL: GV rút ra ghi nhớ SGK/15. - GV hỏi thêm : Vì sao Nguyễn Tất Thành quyết chí ra đi tìm đường cứu nước ? - HS khá, giỏi trả lời : Vì Bác không tán thành với con đường cứu nước của các nhà yêu nước trước đó. - Gọi HS đọc lại phần ghi nhớ. - 2 HS nhắc lại phần ghi nhớ. GV: Trần Thị Huyền Trang 9 Trường Tiểu học Trưng Vương Giáo ánlớp 5 – Tuần 6 - GV giới thiệu tranh ảnh (hoặc phim tư liệu) về quê hướng Bác Hồ, cảng Nhà Rồng xưa và nay. - HS quan sát. 4 Củng cố, dặn dò: - Trình bày hiểu biết của em về Bác Hồ ? - Nguyễn Tất Thành ra đi tìm đường cứu nước vào thời gian nào ? Tại đâu ? - GV nhận xét. - Yêu cầu HS về nhà chuẩn bò bài sau. Thứ tư, ngày 29 tháng 9 năm 2010 T ập đọc TÁC PHẨM CỦA SI-LE VÀ TÊN PHÁT XÍT I. Mục tiêu: - Đọc đúng các tên nước ngoài trong bài ; bước đầu đọc diễn cảm được bài văn. - Hiểu ý nghóa : Cụ già người Pháp đã dạy cho tên só quan Đức hống hách một bài học sâu sắc. (Trả lời được các CH 1,2,3) - Thông qua truyện vui, các em ngưỡng mộ tài năng của nhà văn Đức căm ghét những tên phát xít xâm lược. II. Đồ dùng dạy học:Tranh minh họa SGK/67 - Một số tác phẩm của Si-le (nếu có) III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Khởi động: - Hát 2. Bài cũ: “Sự sụp đổ của chế độ A-pác-thai” Giáo viên nhận xét bài cũ quaphần kiểm tra bài cũ - Học sinh lắng nghe 3.Bài mới: “Tác phẩm của Si-le và tên phát xít” * Hoạt động 1: Luyện đọc - Hoạt động cá nhân, lớp - Mời 1 bạn đọc toàn bài - 1 học sinh đọc toàn bài - Thầy có câu văn dài sau, thầy mời các bạn thảo luận nhóm đôi tìm ra cách ngắt nghỉ hơi trong 1 phút (GV dán câu văn vào cột luyện đọc) - Học sinh thảo luận - Mời 1 bạn đọc câu văn có thể hiện cách ngắt nghỉ hơi. - Một người cao tuổi ngồi bên cửa sổ/ tay cầm cuốn sách/ ngẩng đầu lạnh lùng đáp bằng tiếng Pháp:/ Chào ngài // - 1 học sinh ngắt nghỉ câu trên bảng. - Bài văn này được chia thành mấy đoạn? - 3 đoạn Đoạn 1: Từ đầu đến chào ngài Đoạn 2: Tiếp theo . điềm đạm trả lời Đoạn 3: Còn lại - 3 học sinh đọc nối tiếp + mời 3 bạn khác đọc. -Mời 1 bạn đọc lại toàn bài - 1 học sinh đọc - Học sinh đọc giải nghóa ở phần chú giải. GV: Trần Thị Huyền Trang 10 [...]... GV: Trần Thị Huyền Trang 15 Trường Tiểu học Trưng Vương Giáo ánlớp 5 – Tuần 6Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại nội dung luyện tập 5 Dặn dò: -Về nhà ôn lại kiến thức vừa học - Xem trước bài tiết học sau - Nhận xét tiết học 3 200 m2 gấp100 m2 số lần: 3 200 : 100 = 32(lần) Số thóc thu hoạch được trên thửa ruộng đó : 50 x 32 = 1 60 0 (kg) 1 60 0 (kg) = 16 tạ Đáp số : a) 3200 m2 b) 16 tạ Tập làm văn: LUYỆN... chiếu phần ghi chép của - 1 học sinh đọc yêu cầu mình khi thực hành quan sát cảnh sông nước với các đoạn văn mẫu để xem xét - Học sinh làm việc cá nhân trên nháp + Trình tự quan sát - Nhiều học sinh trình bày dàn ý + Những giác quan đã sử dụng khi quan sát GV: Trần Thị Huyền Trang 23 Trường Tiểu học Trưng Vương Giáo ánlớp 5 – Tuần 6 + Những gì đã học được từ các đoạn văn mẫu - Giáo viên chấm điểm, đánh... 3 3 3 5 5 5 3 5 1 2 3 5 ; ; ; 1 2 3 4 6 - 4 HS lên bảng làm, cả lớp làm bài vào vở - Cả lớp tham gia nhận xét sửa bài a) 3 2 5 9 + 8 + 5 22 11 + + = = = 4 3 12 12 12 6 b) 7 7 11 28 - 14 - 11 3 = = 8 16 32 32 32 - HS tự làm bài vào vở Trang 21 Trường Tiểu học Trưng Vương 5 Tổng kết - dặn dò: - Chuẩn bò bài ở tiết học sau - Nhận xét tiết học Giáo ánlớp 5 – Tuần 6 - Sửa bài nếu làm sai - Ôn lại kiến... học sinh đọc lại “Đơn xin gia nhập đội tình - Kiểm tra sự chuẩn bò của HS: nguyện giúp đỡ nạn nhân chất độc màu da cam” + Kết quả quan sát + Tranh ảnh sưu tầm 3 Bài mới: “Luyện tập tả cảnh” Bài 1: - Yêu cầu lớp quan sát tranh minh họa - 2, 3 học sinh trình bày kết quả quan sát - Lớp nhận xét ưu điểm / hạn chế - Đọc thầm 3 đoạn văn, các câu hỏi sau từng đoạn, suy nghó TLCH Đoạn a: - 1 học sinh đọc đoạn... GV: Trần Thị Huyền Trang 22 Trường Tiểu học Trưng Vương Giáoánlớp 5 – Tuần 6 → Chốt: liên tưởng này đã khiến biển trở nên gần gũi, đáng yêu hơn Đoạn b: - Dòng sông được quan sát từ đâu? - Từ trên 1 độ cao đặc biệt - trên đỉnh núi Voi, nhìn xuyên qua biển sương, biển, mây đọng ngang chừng núi mới thấy được dòng sông mờ mờ, thấp thoáng như một dãy lụa uốn lượn phía dưới - Vò trí quan sát có lợi thế gì?... truyền sang người lành - Hoạt động nhóm, cá nhân - Học sinh quan sát - 1 học sinh mô tả đặc điểm của muỗi A-no-phen, 1 học sinh nêu vòng đời của nó (kết hợp chỉ vào tranh vẽ) - Hoạt động nhóm bàn tìm hiểu nội dung thể hiện trên hình vẽ - Học sinh đính câu trả lời ứng với hình vẽ - Hoạt động lớp - Học sinh nhận thẻ - Học sinh thi đua Trang 13 Trường Tiểu học Trưng Vương Giáoánlớp 5 – Tuần 6 trường,... câu với một cặp từ đồng âm theo yêu cầu của BT2 - HS khá, giỏi đặt câu được với 2,3 cặp từ đồng âm ở BT1 (mục III) II Chhuẩn bò: - Bảng phụ ghi sẵn 3 cách hiểu ví dụ trang 69 - Bộ thẻ chia nhóm ngẫu nhiên (6 nhóm) - Phiếu ghi yêu cầu cho 6 nhóm - Bảng phụ ghi bài ca dao vui III Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - Hát 1 Khởi động: 2 Bài cũ: “Mở rộng vốn từ: Hữu nghò - Hợp tác”... bò dò ứng với một số loại trường hợp nào? thuốc kháng sinh, người đang bò viêm gan Giáo viên nhận xét và cho điểm GV: Trần Thị Huyền Trang 12 Trường Tiểu học Trưng Vương 3 Bài mới: “Phòng bệnh sốt rét” * Hoạt động 1: - Giáo viên tổ chức cho học sinh chơi trò “Em làm bác só”, dựa theo lời thoại và hành động trong các hình 1, 2, 3 trang 22 - Qua trò chơi, các em cho biết: a) Một số dấu hiệu chính của... HỌC SINH - Hát Trang 11 Trường Tiểu học Trưng Vương Giáoánlớp 5 – Tuần 6 - Học sinh lần lượt ghi kết quả bài 3/32 - Học sinh nêu miệng bài 4 - Lớp nhận xét Giáo viên nhận xét - ghi điểm 3 Bài mới: Luyện tập Bài 1: - Yêu cầu học sinh đọc đề - 2 học sinh đọc yêu cầu đề bài - Học sinh nhắc lại mối quan hệ giữa 2 đơn vò đo - Học sinh đọc thầm, xác đònh dạng đổi bài diện tích liên quan nhau a, 5ha=... thay đổi màu tùy theo sắc mây trời → câu mở đoạn - Để tả đặc điểm đó, tác giả đã quan sát những gì - Tg quan sát bầu trời và mặt biển vào những thời và vào những thời điểm nào? điểm khác nhau: + Khi bầu trời xanh thẳm + Khi bầu trời rải mây trắng nhạt + Khi bầu trời âm u mây múa + Khi bầu trời ầm ầm giông gió - Khi quan sát biển, tg đã có những liên tưởng thú - Tg liên tưởng đến sự thay đổi tâm trạng . = 6m 2 + 100 35 m 2 = 6 100 35 m 2 8m 2 27dam 2 = 8m 2 + 100 27 m 2 = 8 100 27 m 2 b) 4dm 2 65 cm 2 = 4dm 2 + 100 65 dm 2 = 4 100 65 dm 2 95 cm 2 = 100. bò sẵn, trọng tài quan sát nhóm nào đưa thẻ nhanh và đúng. - HS giơ thẻ từ đã chuẩn bò sẵn, trọng tài quan sát nhóm nào đưa thẻ nhanh và đúng. 4. Củng