Giao an lop 5- Tuan 27, CKTKN, co 2 cot PP- ND

35 193 0
Giao an lop 5- Tuan 27, CKTKN, co 2 cot PP- ND

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trường Tiểu học Hoàng Hoa Thám Giáo viên: Trần Thò Hiền Lòch giảng dạy Tuần 27. Lòch giảng dạy Tuần 27. ( Từ ngày 07- 3- 2011 đến ngày 11- 3- 2011 ). THỨ NGÀY MÔN HỌC TIẾT TÊN BÀI DẠY Bài tập cần làm Hai 07/3 Chào cờ Đạo đức 27 Em yêu hòa bình ( Tiết 2 ). Tập đọc 53 Tranh làng Hồ. C.1,2,3 Toán 131 Luyện tập. Bài 1,2,3. Lòch sử 27 Lễ kí Hiệp đònh Pa- ri. Ba 08/3 Toán 132 Quãng đường. Bài 1, 2. LTVC 53 MRVT: Truyền thống. B.1, 2 Kể chuyện 27 Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia. Khoa học 53 Cây con mọc lên từ hạt. Thể dục 53 Bài 53. Tư 09/3 Tập đọc 54 Đất nước. C.1,2,3 Toán 133 Luyện tập. Bài 1, 2. Tập L. Văn 53 Ôn tập tả cây cối. B. 1, 2. Chính tả 27 Nhớ- viết: Cửa sông. Bài 2 Kó thuật 27 Lắp máy bay trực thăng( Tiết 1 ). Năm 10/3 Âm nhạc 27 Ôn tập bài hát: Em vẫn nhớ trường xưa. Toán 134 Thời gian. B1(C1,2),2. LTVC 54 Liên kết các câu trong bài bằng từ ngữ nối. Khoa học 54 Cây con có thể mọc lên từ 1 số bộ phận của cây mẹ Thể dục 54 Bài 54. Sáu 11/3 Toán 135 Luyện tập. B1, 2,3. Tập L. Văn 54 Tả cây cối ( Kiểm tra viết ). Đòa lý 27 Châu Mó. Mó thuật 27 Vẽ tranh Đề tài: Môi trường. 1 Trường Tiểu học Hoàng Hoa Thám Giáo viên: Trần Thò Hiền SHL 27 Sinh hoạt cuối tuần 27. TUẦN 27 Thứ hai ngày 07 tháng 3 năm 2011 CHÀO CỜ ( GV tổng phụ trách Đội ). _______________________________________ ĐẠO ĐỨC Tiết 27: EM U HỒ BÌNH (T2). I. Mục tiêu:1. Kiến thức:- Nêu được những điều tốt đẹp do hồ bình đem lại cho trẻ em. - Nêu được các biểu hiện của hồ bình trong cuộc sống hàng ngày. 2. Kó năng:- Rèn kĩ năng quan sát, nhận xét, vẽ tranh. 3. Thái độ:- u hồ bình, tích cực tham gia các hoạt động bảo vệ hồ bình phù hợp với khả năng do nhà trường, địa phương tổ chức; ghét chiến tranh phi nghĩa và lên án những kẻ phá hoại hồ bình, gây chiến tranh. - HS khá - giỏi: Biết được ý nghĩa của hồ bình. Biết trẻ em có quyền được sống trong hồ bình và có trách nhiệm tham gia các hoạt động bảo vệ hồ bình phù hợp với khả năng. II. Đồ dùng dạy-học: - Tranh ảnh về các hoạt động bảo vệ hồ bình, chống chiến tranh của thiếu nhi Việt Nam và thế giới. - Bài hát, thơ, truyện, vẽ tranh về “u hồ bình”. III. Các hoạt động dạy- học: Phương pháp Nội dung 1. KT bài cũ: - Nêu các hoạt động em có thể tham gia để góp phần bảo vệ hồ bình? - Mời 1 học sinh đọc ghi nhớ. 2. Bài mới: 30’ - Giới thiệu bài: Hoạt động 1: Xem các tranh, ảnh, bài báo về hoạt động bảo vệ hồ bình. - YC từng nhóm giới thiệu trước lớp tranh ảnh, bài báo về các hoạt động bảo vệ hồ bình, chống chiến tranh mà các em đã sưu tầm được. - GV giới thiệu thêm 1 số tranh, ảnh. → Kết luận: Hoạt động 2: Vẽ “Cây hồ bình”. - GV chia nhóm 4 và hướng dẫn các nhóm vẽ cây hồ bình ra giấy to. Cây gồm: - Bài: Em u hồ bình (tiết 1). - Bài: Em u hồ bình (tiết 2). + Để bảo vệ hồ bình, chống chiến tranh, thiếu nhi và nhân dân ta cũng như các nước đã tiến hành nhiều hoạt động. + Chúng ta cần tích cực tham gia vào các hoạt động bảo vệ hồ bình, chống chiến tranh do nhà trường, địa phương tổ chức. + Rễ cây là các hoạt động bảo vệ hồ bình, chống chiến tranh, là các việc làm, các cách ứng xử thể hiện tinh thần hồ bình trong sinh hoạt cũng như trong cách ứng xử hàng ngày. + Hoa, quả, lá cây là những điều tốt đẹp mà hồ bình đã mang lại cho trẻ em nói riêng và mọi người nói chung. 2 Trường Tiểu học Hoàng Hoa Thám Giáo viên: Trần Thò Hiền - GV nhận xét, khen các tranh vẽ của học sinh. → Kết luận: 3. Củng cố *Triển lãm nhỏ về chủ đề “ Em u hòa bình” - Cho các nhóm treo tranh và giới thiệu tranh vẽ theo chủ đề em u hòa bình của mình trước lớp. - YC trình bày các bài thơ, bài hát, tiểu phẩm …về chủ đề u hồ bình. - Nhận xét, nhắc nhở học sinh tích cực tham gia các hoạt động vì hồ bình phù hợp với khả năng. 4. Dặn dò. - Thực hành những điều đã học. - Chuẩn bị bài: - Hồ bình mang lại cuộc sống ấm no, hạnh phúc cho trẻ em và mọi người. Song để có được hồ bình, mỗi người, mỗi trẻ em chúng ta cần phải thể hiện tinh thần hồ bình trong cách sống và ứng xử hằng ngày, đồng thời cần tích cực tham gia vào các hoạt động bảo vệ hồ bình, chống chiến tranh. - Tơn trọng tổ chức Liên Hợp Quốc. _________________________________ TẬP ĐỌC Tiết 53: TRANH LÀNG HỒ. I. Mục tiêu:1. Kiến thức:- Hiểu các từ ngữ khó trong bài: làng Hồ, tranh tố nữ, nghệ só tạo hình, thuần phác, tranh lợn ráy, khoáy âm dương, lónh, màu trắng điệp. - Hiểu ý nghĩa: Ca ngợi và biết ơn những nghệ sĩ làng Hồ đã sáng tạo ra những bức tranh độc đáo. (Trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3). 2. Kó năng:- Đọc lưu loát, diễn cảm toàn bài, đọc đúng các từ ngữ, câu, đoạn, bài. - Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng nhẹ nhàng, chậm rãi, thể hiện niềm khâm phục, tự hào, trân trọng những nghệ só dân gian. 3. Thái độ:- Yêu mến quê hương, nghệ só dân gian làng Hồ đã tạo những bức tranh có nội dung sinh động, kỹ thuật tinh tế. II. Đồ dùng dạy-học: - Tranh minh hoạ bài đọc. Bảng phụ viết đoạn văn luyện đọc. III. Các hoạt động dạy -học: Phương pháp Nội dung 1. KT BC: Hội thổi cơm thi ở ĐồngVân. - Mời 2 học sinh đọc nối tiếp 4 đoạn, trả lời câu hỏi: Hội thổi cơm thi ở Đồng Vân được bắt nguồn từ đâu? - ND bài này muốn nói lên điều gì? 2. Bài mới: - Giới thiệu bài HĐ1: Hướng dẫn hs luyện đọc: - Mời 1 học sinh đọc bài. - Bài văn có thể chia làm mấy đoạn? - Cho hs nối tiếp nhau đọc đoạn. - Hướng dẫn hs luyện phát âm đúng: - 1 học sinh đọc từ ngữ chú giải. - Giúp hs hiểu một số từ ngữ khó trong bài. - Chia 3 đoạn: Đoạn 1: Từ đầu …vui tươi. Đoạn 2: u mến mái mẹ. Đoạn 3: Còn lại. - Luyện phát âm đúng: tranh, lợn, chuột, ếch, thuần phác, lợn ráy, khốy, … 3 Trường Tiểu học Hoàng Hoa Thám Giáo viên: Trần Thò Hiền - Cho hs luyện đọc theo cặp. - Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc và đọc diễn cảm: HĐ2. Hướng dẫn hs tìm hiểu bài. - u cầu học sinh đọc đoạn 1+2. + Kể tên một số tranh làng Hồ lấy đề tài từ trong cuộc sống hằng ngày của làng q VN? - GV giới thiệu: + Kỹ thuật tạo màu trong tranh làng Hồ có gì đặc biệt? - Cho học sinh đọc lại đoạn 2+3. + Tìm những từ ngữ ở đoạn 2 và đoạn 3 thể hiện sự đánh giá của tác giả đối với tranh làng Hồ. + Vì sao tác giả biết ơn những nghệ sĩ dân gian làng Hồ? * Giáo viên chốt lại: - Mời 1 học sinh kể tên một số nghề và làng nghề truyền thống mà bạn biết. - u cầu học sinh đọc tồn bài và trả lời câu hỏi: Tìm nội dung bài văn. HĐ3. Hướng dẫn hs luyện đọc diễn cảm: - Mời 3 học sinh nối tiếp nhau đọc diễn cảm, mỗi em đọc một đoạn. - Đọc diễn cảm: Giọng tươi vui, rành mạch, thể hiện cảm xúc trân trọng trước những bức tranh dân gian làng Hồ. Nhấn mạnh những từ ngữ ca ngợi vẻ đẹp độc đáo của những bức tranh: thích, thấm thía, nghệ sĩ tạo hình, thuần phc, đậm đà. - Tranh lợn, gà, chuột, ếch, cây dừa, tranh tố nữ. - Làng Hồ là một làng nghề truyền thống, chun vẽ, khắc tranh dân gian. Những nghệ sĩ dân gian làng Hồ từ bao đời nay đã kế tục và phát huy truyền thống của làng. Thiết tha u mến q hương nên tranh của họ sống động, vui tươi, gắn liền với cuộc sống hàng ngày của làng q Việt Nam. - Kĩ thuật tạo màu rất đặc biệt: Màu đen khơng pha bằng thuốc mà luyện bằng bột than của rơm bếp, cói chiếu, lá tre mùa thu. Màu trắng điệp làm bằng bột vỏ sò trộn với hồ nếp … + Tranh lợn ráy có những khốy âm dương rất có dun. + Tranh vẽ đàn gà con tưng bừng như ca múa bên gà mái mẹ. + Kĩ thuật tranh đã đạt tới sự trang trí tinh tế. + Màu trắng điệp cũng là một màu sáng tạo, góp phần làm đa dạng kho tàng mu sắc của dân tộc trong làng hội hoạ. + Vì những nghệ sĩ dân gian làng Hồ đã vẽ những bức tranh rất đẹp, rất sinh động, lành mạnh, hóm hỉnh, tươi vui. + Vì họ đã sáng tạo nên kĩ thuật vẽ tranh và pha màu tinh tế, đặc sắc. + Vì họ đã đem vào bức tranh những cảnh vật càng ngắm càng thấy đậm đà, hóm hỉnh, và tươi vui. - ND chốt: u mến cuộc đời và q hương, những nghệ sĩ dân gian làng Hồ đã tạo nên những bức tranh có nội dung rất sinh động, vui tươi. Kĩ thuật làm tranh làng Hồ đạt tới mức tinh tế. Các bức tranh thể hiện đậm nét bản sắc văn hố Việt Nam. Những người tạo nên các bức tranh đó xứng đáng với tên gọi trân trọng Những người nghệ sĩ tạo hình của nhân dân. - Dệt lụa Vạn Phúc, gốm Bát Tràng, nước mắm Phú Quốc… - Nội dung: Ca ngợi những nghệ sĩ dân gian đã tạo ra những vật phẩm văn hố truyền thống văn hố đặc sắc của dân tộc và nhắn nhủ mọi người hãy biết q trọng, giữ gìn những nét đẹp cổ truyền của văn hố dân tộc 4 Trường Tiểu học Hoàng Hoa Thám Giáo viên: Trần Thò Hiền - Giáo viên đưa bảng phụ đã viết sẵn đoạn 1cần luyện đọc lên và hướng dẫn học sinh luyện đọc đoạn 1 - YC HS luyện đọc theo cặp. - Cho học sinh thi đọc. 3. Củng cố: 5’ - Mời học sinh nhắc lại nội dung bài. - Vì sao các nghệ sĩ dân gian làng Hồ đã tạo những bức tranh có nội dung sinh động, kỹ thuật tinh tế? - Giáo dục hs u mến những cái đẹp trong cuộc sống hàng ngày, u mến những người lao động nghẹ thuật vì họ đã lưu lại những cái đẹp trong cuộc sống hàng ngày để chúng ta được chiêm ngắm. 4.Dặn dò - Dặn các em cần q trọng văn hố truyền thống của dân tộc. - Đoạn 1 chú ý nhấn mạnh: thích, thấm thía, nghệ sĩ tạo hình, thuần phác, đậm đà, lành mạnh, hóm hỉnh, tươi vui - Vì u mến q hương, nghệ sĩ dân gian làng Hồ đã tạo những bức tranh có nội dung sinh động, kỹ thuật tinh tế ___________________________________ TOÁN Tiết 131: LUYỆN TẬP. I. Mục tiêu:1. Kiến thức:- Biết tính vận tốc của một chuyển động đều. - BT4: HSKG. 2. Kó năng:- Thực hành tính vận tốc theo các đơn vị đo khác nhau. 3. Thái độ:- Giáo dục tính chính xác, khoa học, cẩn thận. II. Chuẩn bò:+ GV: Bảng phụ, SGK. + HS: Vở, SGK. III. Các hoạt động dạy- học: 1. Kiểm tra bài cũ: - Nêu cách tính Vận tốc? Viết cơng thức tính vận tốc? 2. Bài mới: - Giới thiệu bài: Luyện tập. Phương pháp Nội dung Hướng dẫn hs làm bài tập: Bài 1: GV gọi HS đọc đề bài nêu cơng thức tính vận tốc. - Gọi 1 hs lên bảng làm, cho hs làm bài vào vở. - Nhận xét, ghi điểm. - GV: ta có thể tính vận tốc của đà điểu với đơn vị là m/giây khơng? GV hướng dẫn HS có thể làm theo 2 cách: Cách 1: Sau khi tính được vận tốc chạy của đà điểu là 1050 m/ phút (vì 1 phút = 60 giây) ta tính được vận tốc đó với đơn vị đo là m/ giây. - Gọi hs nêu cách 2. Bài 2: HS đọc đề bài và nêu u cầu của bài tốn, nói cách tính vận tốc. - Hướng dẫn HS cách viết vào ơ trống còn lại Bài 1: Tóm tắt: Đà điểu chạy: 5250m Thời gian: 5 phút Vận tốc: … m/phút? Giải Vận tốc chạy của đà điểu là: 5250: 5 = 1050 (m/phút) Đáp số: 1050 m/phút - 1050 : 60 = 17,5 (m/ giây) Cách 2: 5 phút = 300 giây 5250 : 300 = 17,5 (m/ giây) Bài 2. Viết vào ơ trống (theo mẫu) s 130km 147km 210m 1014m 5 Trường Tiểu học Hoàng Hoa Thám Giáo viên: Trần Thò Hiền trong vở: Với s = 130 km, t = 4 giây, thì v = 130: 4 = 32,5 (km/ giờ) - Gọi 3 HS lên bảng tính và điền kết quả vào bảng. Bài 3: Gọi HS đọc đề bài. - Bài cho biết gì? Bài tốn hỏi gì? - Muốn tìm được vận tốc của ơ tơ ta làm thế nào? - Qng đường người đó đi bằng ơ tơ được tính bằng cách nào? - Thời gian đi ơ tơ là bao nhiêu? -Nhận xét, ghi điểm. Bài 4:Gọi HS đọc đề bài. - Bài cho biết gì? - Bài tốn hỏi gì? - HS tự làm bài, 1 HS lên bảng làm bài. Lớp nhận xét và chữa bài. - Nhận xét, ghi điểm 3. Củng cố - Muốn tính vận tốc ta làm thế nào? 4.Dặn dò. -Về nhà làm bài ở vở BTT, chuẩn bị bài sau: Qng đường. t 4 giờ 3 giờ 6giây 13phút v 32,5 km/h 49 km/h 35 m/s 78 m/phút Bài 3: Qng đường AB dài: 25 km Người đi bộ đi: 5km Đi tiếp bằng ơ tơ đến B trong: nửa giờ Vận tốc ơ tơ: km/giờ? - S AB – S đi bơ - Nửa giờ: 0,5 hay 1/2 giờ Bài giải Qng đường đi bằng ơ tơ là: 25 – 5 = 20 (km) T/g người đó đi bằng ơ tơ là: 0,5 giờ. Vận tốc của ơ tơ là: 20: 0,5 = 40 (km/ giờ) Đáp số: 40 km/giờ Bài 4: Ca nơ đi từ 6 giờ 30 phút đến 7 giờ 45 phút: 30km. Vận tốc của ca nơ: km/giờ? Giải Thời gian đi của ca- nơ là: 7giờ45phút – 6giờ 30phút = 1giờ 15phút 1 giờ 15 phút = 1,25 giờ Vận tốc của ca- nơ là: 30: 1,25 = 24 (km/giờ) Đáp số: 24 km/giờ ________________________________ LỊCH SỬ Tiết 27:LỄ KÍ HIỆP ĐỊNH PA RI. I. Mục tiêu:1. Kiến thức:Sau bài học HS nêu được: - Ngày 27-1-1973 Mĩ buộc phải kí Hiệp định Pa-ri chấm dứt chiến tranh, lập lại hồ bình ở Việt Nam: + Những điểm cơ bản của Hiệp định: Mĩ phải tơn trọng độc lập, chủ quyền và tồn vẹn lãnh thổ của Việt Nam; rút tồn bộ qn Mĩ và qn đồng minh ra khỏi Việt Nam; chấm dứt dính líu về qn sự ở Việt Nam; có trách nhiệm hàn gắn vết thương chiến tranh ở Việt Nam. + Ý nghĩa hiệp định Pa-ri: Đế quốc Mĩ buộc phải rút qn khỏi Việt Nam, tạo điều kiện thuận lợi để nhân dân ta tiến tới giành thắng lợi hồn tồn. - HS khá giỏi: Biết lí do Mĩ phải kí Hiệp định Pa-ri về chấm dứt chiến tranh, lập lại hồ bình ở Việt Nam: thất bại nặng nề ở cả hai miền Nam - Bắc trong năm 1972. 2. Kó năng:- Học sinh kể lại được diễn biến lễ kí kết Hiệp đònh Pa-ri. 3. Thái độ:- Giáo dục học sinh tinh thần bất khuất, chống giặc ngoại xâm của dân tộc. II. Chuẩn bò:+ GV: Tranh ảnh, tự liệu, bản đồ nước Pháp hay thế giới. + HS: SGK,VBT. III. Các hoạt động: 6 Trường Tiểu học Hoàng Hoa Thám Giáo viên: Trần Thò Hiền Phương pháp Nội dung A- Bài cũ:- Kiểm tra 3 em. - Mĩ có âm mưu gì khi ném bom huỷ diệt Hà Nội và các vùng phụ cận? - Thuật lại trận chiến ngày 26-12-1972 của nhân dân HN? - Tại sao ngày 30-12-1972 Tổng thống Mĩ buộc phải tun bố ngừng ném bom miền Bắc? B- Bài mới: 1- Giới thiệu bài: 2- Tìm hiểu bài: Hoạt động 1: Khung cảnh lễ kí hiệp định Pa-ri - Hiệp định Pa-ri được kí ở đâu? Vào ngày nào? - Vì sao từ thế lật lọng…lập lại hồ bình ở VN? - Mơ tả sơ lược khung cảnh hiệp định Pa-ri? - Hồn cảnh của Mĩ năm 1973, giống gì với Pháp năm 1974? → Giáo viên nhận xét, chốt. Hoạt động 2: Nội dung cơ bản: - HS làm việc theo nhóm4. - Trình bày nội dung chủ yếu nhất của Hiệp định Pa- ri? - Nội dung hiệp định Pa-ri cho ta thấy Mĩ đã thừa nhận điều quan trọng gì? Hoạt động 3: Ý nghĩa của hiệp định Pa-ri - Hiệp định Pa-ri có ý nghĩa ntn với dân tộc ta? - GV nhận xét chốt ý:… 3- Củng cố,dặn dò: - HS đọc lại nội dung ghi nhớ. - HS làm VBT để kiểm tra kiến thức. - Dặn HS học thuộc bài - Chuẩn bị bài: - … tại Pa-ri thủ đơ nước pháp vào ngày 27-1- 1973. - Vì Mĩ thất bại … cúng bị ta đập tan … - …đều bị thất bại nặng nề. - Ngày 27 tháng 1 năm 1973, tại Pa-ri đã diễn ra lễ kí “Hiệp đònh về việc chấm dứt chiến tranh và lập lại hoà bình ở VN”. Đế quốc Mó buộc phải rút quân khỏi VN. - Dựa vào SGK trả lời. + Hiệp định Pa-ri qui định: Mĩ tơn trọng độc lập … rút tồn bộ qn…chấm dứt dính liếu qn sự … phải có trách nhiệm. - …thừa nhận sự thất bại … cơng nhận hồ bình và độc lập …VN. - … Đánh dấu bước phát triển … đế quốc Mĩ buộc rút qn khỏi nước ta tiến tới giành thắng lợi … thống nhất đất nước. - Tiến vào Dinh Độc Lập. __________________________________________________________________________________ Thứ ba ngày 08 tháng 3 năm 2011 TOÁN Tiết 132: QNG ĐƯỜNG. I. Mục tiêu:1. Kiến thức:- Học sinh biết tính qng đường đi được của một chuyển động đều. Làm các bài tập 1 và 2. (BT3: HSKG). 2. Kó năng:- Thực hành cách tính qng đường. 3. Thái độ:- Yêu thích môn học. II. Chuẩn bò:+ GV: Bảng phụ. + HS: Vở bài tập. III. Các hoạt động dạy học: 7 Trường Tiểu học Hoàng Hoa Thám Giáo viên: Trần Thò Hiền 1. Kiểm tra bài cũ:-Muốn tính vận tốc ta làm thế nào? Ghi cơng thức tính vận tốc? 2. Bài mới: Giới thiệu bài: Phương pháp Nội dung *HĐ1: Hình thành cách tính qng đường. Bài tốn 1: GV đọc BT 1 trong SGK. - Bài tốn cho biết gì? - Bài tốn hỏi gì? - Lớp làm nháp, 1 HS lên bảng làm. - HS nhận xét bài của bạn trên bảng. - Tại sao lại lấy 42,5 × 4? - Từ cách làm trên để tính qng đường ơ tơ đi được làm thế nào? - GV cho HS viết cơng thức tính qng đường khi biết vận tốc và thời gian. s = v × t Bài tốn 2: GV nêu đề tốn và tóm tắt - Gọi HS đọc đề bài tốn. - u cầu HS vận dụng kiến thức đã học để giải bài tốn. - GV nhấn mạnh cho HS hiểu: Nếu đơn vị đo vận tốc là km/ giờ thời gian tính theo đơn vị đo là giờ thì qng đường tính theo đơn vị đo là ki-lơ-mét. HĐ2: Hướng dẫn học sinh làm bài tập Bài 1: Gọi HS đọc đề bài. - Nêu cơng thức và cách tính qng đường? - Cho HS làm bài vào vở,gọi 1 HS lên bảng làm. -Nhận xét, ghi điểm. Bài 2:- Gọi HS đọc đề bài. - Em có nhận xét gì về số đo thời gian và vận tốc trong bài tập này? - Vậy ta phải làm thế nào? - Cho HS làm bài vào vở, gọi 1 HS lên bảng làm bài vào bảng phụ. HS có thể làm bằng một trong hai cách. - Bài tốn cho biết: Ơ tơ đi: 4 giờ Vận tốc: 42,5km/giờ Qng đường: km? Bài giải Qng đường ơ tơ đi được là: 42,5 × 4 = 170 (km) Đáp số: 170 km - Vì vận tốc ơ tơ cho biết trung bình cứ 1 giờ ơ tơ đi được 42,5 km mà ơ tơ đi được 4 giờ. - Lấy vận tốc nhân với thời gian. s = v × t Bài tốn 2: Giải 2 giờ 30 phút = 2,5 giờ Qng đường người đó đi được là: 12 × 2,5 = 30 ( km) Đáp số: 30 km. Bài 1: Tóm tắt: Ca nơ đi với vận tốc: 12,5km/giờ Thời gian: 3 giờ Qng đường ca nơ đi: km? Giải Qng đường ca-nơ đi trong 3 giờ là: 15,2 × 3 = 45,6(km) Đáp số: 45,6 km Bài 2: - Thời gian tính bằng phút, vận tốc tính bằng km/ giờ. - Đổi 15 phút ra giờ hoặc đổi vận tốc ra km/ phút. Tóm tắt: Một người đi xe đạp, thời gian: 15 phút Vận tốc: 12,5 km/giờ Qng đường: km? Giải Cách 1: Đổi 15 phút = 0,25 giờ Qng đường người đi xe đạp đã đi là: 12,6 × 0,25 = 3,15 (km) 8 Trường Tiểu học Hoàng Hoa Thám Giáo viên: Trần Thò Hiền -Nhận xét, ghi điểm. Bài 3:HS đọc đề bài. - Bài tốn cho biết gì? - Bài tốn u cầu tìm gì? - HS làm bài vào vở. 1 HS làm vào bảng phụ. 3. Củng cố: - Gọi HS nêu cách tính và cơng thức tính qng đường. 4.Dặn dò. - Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau: Luyện tập. Đáp số: 3, 15 km. Cách 2: Đổi số đo thời gian có đơn vị đo là phút: 1 giờ= 60 phút. Vận tốc của người đi xe đạp với đơn vị km/phút là: 12,6: 60= 0,21 (km/phút) Qng đường đi được của người đi xe đạp là: 0,21 × 15 = 3,15 (km) Đáp số: 3,15 km Bài 3: Một xe máy đi từ A lúc: 8giờ 30 phút Đến B lúc: 11 giờ. Vận tốc: 42km/giờ Qng đường AB: … km? Giải Thời gian đi hết qng đường AB là: 11giờ – 8giờ 20phút = 2giờ 40phút Đổi 2giờ 40phút = 2 3 2 giờ = 3 8 giờ Qng đường AB dài là: 42 × 3 8 = 112 (km) Đáp số: 112 km _________________________________ LUYỆN TỪ VÀ CÂU Tiết 53: MỞ RỘNG VỐN TỪ: TRUYỀN THỐNG. I. Mục tiêu:1. Kiến thức:- Mở rộng hệ thống hố vốn từ về Truyền thống trong những câu tục ngữ, ca dao quen thuộc theo u cầu của (BT 1); điền đúng tiếng vào ơ trống từ gợi ý của những câu ca dao, tục ngữ (BT 2). - Học sinh khá, giỏi thuộc một số câu tục ngữ, ca dao trong BT 1, 2. 2. Kó năng:- Rèn kĩ năng tìm và vận dụng từ ngữ cho phù hợp. 3. Thái độ:- Giáo dục truyền thống của dân tộc qua cách tìm hiểu nghĩa của từ. II . Đồ dùng dạy-học: - Từ điển thành ngữ và tục ngữ Việt Nam, ca dao, dân ca Việt Nam (nếu có). - Bút dạ và một vài tờ giấy khổ to. III. Các hoạt động dạy học: Phương pháp Nội dung 1.Kiểm tra bài cũ: 5’ - Mời 3 học sinh lần lượt đọc đoạn văn ngắn viết về tấm gương hiếu học, có thể sử dụng biện pháp thay thế để liên kết câu. 2. Bài mới: 30’ - Giới thiệu bài: Hướng dẫn học sinh làm bài tập - Trong tiết Luyện từ và câu hơm nay, các em sẽ tiếp tục được mở rộng hệ thống hố, tích cực hố vốn từ gắn với chủ điểm Nhớ nguồn thơng qua hệ thống bi tập thực hành. 9 Trường Tiểu học Hoàng Hoa Thám Giáo viên: Trần Thò Hiền Bài tập 1. Cho học sinh đọc u cầu của bài tâp1. - YC học sinh mở VBT. Giáo viên giao việc: - 1 học sinh đọc thành tiếng, lớp đọc thành tiếng. - GV cho hs thảo luận theo cặp, phát phiếu, bút dạ cho 2 nhóm trình bày. Bài tập 2. Cho học sinh đọc tồn bài tập 2. - Giáo viên giao việc: - Học sinh đọc to, lớp đọc thầm theo. - Các nhóm làm bài, học sinh trình bày kết quả. Bài 1. Kho tàng tục ngữ, ca dao đã ghi lại nhiều truyền thống q báu của dân tộc ta. Em hãy minh họa mỗi truyền thống nêu dưới đây bằng một câu tục ngữ hoặc ca dao: + Các em đọc lại u cầu. + Đọc 4 dạng a; b; c; d. + Với nội dung ở mỗi dòng, em hãy tìm một cu tục ngữ hoặc ca dao minh hoạ cho mỗi truyền thống. VD: a. u nước: - Giặc đến nhà đàn bà cũng đánh. - Con ơi,con ngủ cho lành Để mẹ gánh nước rửa bành con voi. Muốn coi lên núi mà coi Coi bà Triệu Ấu cưỡi voi đánh cồng. b. Lao động cần cù: - Tay làm hàm nhai, tay quai miệng trễ. - Có cơng mài sắt có ngày lên kim. - Có làm thì mới có ăn Khơng dưng ai dễ đem phần cho ai. - Trên đồng cạn dưới đồng sâu Chồng cày, vợ cấy, con trâu đi bừa. c. Đồn kết: - Khơn ngoan đối đáp người ngồi Gà cùng một mẹ chớ hồi đá nhau. - Một cây làm chẳng nên non Ba cây chụm lại nên hòn núi cao - Bầu ơi thương lấy bí cùng Tuy rằng khác giống nhưng chung một giàn - Nhiễu điều phủ lấy giá gương Người trong một nước phải thương nhau cùng. d. Nhân ái: - Thương người như thể thương thân. - Lá lành đùm lá rách. - Máu chảy ruột mềm. - Mơi hở răng lạnh. - Anh em như thể tay chân…. Bài tập 2 + Mỗi em đọc lại u cầu cảu bài tập 2. + Tìm những chỗ còn thiếu điền vào chỗ còn trống trong các câu đã cho. + Điền những tiếng còn thiếu vừa tìm được vào các ơ trống theo hàng ngang. Mỗi ơ vng điền một con chữ. *Các chữ cần điền vào các dòng ngang là: 1- cầu kiều. 9- lạch nào 2- khác giống 10-vững như cây 3- núi ngồi 11-nhớ thương 4- xe nghiêng 12-thì nên 5- thương nhau 13-ăn gạo 10 . giờ. Vận tốc: 42km/giờ Qng đường AB: … km? Giải Thời gian đi hết qng đường AB là: 11giờ – 8giờ 20 phút = 2giờ 40phút Đổi 2giờ 40phút = 2 3 2 giờ = 3 8 giờ Qng đường AB dài là: 42 × 3 8 = 1 12 (km) Đáp. thời gian. s = v × t Bài tốn 2: Giải 2 giờ 30 phút = 2, 5 giờ Qng đường người đó đi được là: 12 × 2, 5 = 30 ( km) Đáp số: 30 km. Bài 1: Tóm tắt: Ca nơ đi với vận tốc: 12, 5km/giờ Thời gian:. đọc 53 Tranh làng Hồ. C.1 ,2, 3 Toán 131 Luyện tập. Bài 1 ,2, 3. Lòch sử 27 Lễ kí Hiệp đònh Pa- ri. Ba 08/3 Toán 1 32 Quãng đường. Bài 1, 2. LTVC 53 MRVT: Truyền thống. B.1, 2 Kể chuyện 27 Kể chuyện

Ngày đăng: 27/05/2015, 18:00

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Lòch giảng dạy Tuần 27.

    • I. Mục tiêu:1. Kiến thức:- Mở rộng hệ thống hố vốn từ về Truyền thống trong những câu tục ngữ, ca dao quen thuộc theo u cầu của (BT 1); điền đúng tiếng vào ơ trống từ gợi ý của những câu ca dao, tục ngữ (BT 2).

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan