1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Giao an lop 5Tuan 6

23 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 23
Dung lượng 247 KB

Nội dung

Vì sao ông không đi theo các bậc tiền bối yêu nước?( Nguyễn Tất Thành chọn đường đi về phương Tây, Người không đi theo các bậc tiền bối vì các con đường này đều thất bại. Người thực sự m[r]

(1)

TUẦN 6

Thứ hai ngày tháng 10 năm 2009 Tập đọc

SỰ SỤP ĐỔ CỦA CHẾ ĐỘ A-PÁC-THAI

(Theo Những mẩu chuyện Lịch sử giới) I Mục đích, yêu cầu:

1 Đọc trơi chảy tồn bài, đọc từ phiên âm, tên riêng số liệu thống kê

Giọng đọc thể bất bình với chế độ phân biệt chủng tộc ca ngợi đấu tranh dũng cảm, bền bỉ ông Nen-xơn Man-đê-la nhân dân Nam Phi

2 Hiểu ý nghĩa văn: Phản đối chế độ phân biệt chủng tộc, ca ngợi đấu tranh người da đen Châu Phi

II Đồ dùng D-H:

- Tranh, ảnh minh hoạ SGK - Tranh, ảnh nạn phân biệt chủng tộc

II Hoạt động D-H: A. Bài cũ:

- HS đọc thuộc lòng khổ thơ - thơ Ê-mi-li, con…, trả lời câu hỏi SGK nội dung

- 1HS giỏi đọc TL thơ B Bài :

1.Giới thiệu bài :

2 Hướng dẫn HS luyện đọc tìm hiểu :

a Luyện đọc :

- HS đọc toàn T chia đoạn đọc: đoạn

- HS tiếp nối đọc đoạn, lặp lại nhiều lần, T kết hợp hướng dẫn HS:

+ Lượt 1: HS đọc bài, luyện phát âm từ khó: a-pác-thai, Nen-xơn Man-đê-la + Lượt 2: HS đọc bài, luyện đọc số liệu thống kê: 15, 910, giải thích để HS hiểu số liệu thống kê

+ Lượt 3: HS đọc bài, giúp HS hiểu nghĩa từ giải SGK - T đọc diễn cảm văn

b Tìm hiểu :

- Lớp đọc thầm đoạn 1, trả lời câu hỏi:

+ Dưới chế độ a-pac-thai người da đen bị đối xử nào?

- T ý đoạn nói lên điều gì? (Cuộc sống người dân da đen chế độ a-pác-thai)

- Lớp đọc thầm đoạn 2, trả lời câu hỏi:

+ Người dân Châu Phi làm để xố bỏ chế độ phân biệt chủng tộc ?( Đứng lên địi bình đẳng Cuộc đấu tranh họ cuối giành thắng lợi )

(2)

+ Hãy giới thiệu vị Tổng thống nước Nam Phi - T: ý đoạn 2,3 nói gì? (Cuộc đấu tranh nhân dân Nam Phi)

c Hướng dẫn HS đọc diễn cảm văn : - HS em nối tiếp đọc toàn

- T hướng dẫn lớp đọc diễn cảm đoạn 3, nhấn mạnh từ ngữ : bất bình , dũng cảm bền bỉ , yêu chuộng tự công lý, buộc phải huỷ bỏ, xấu xa nhất, chấm dứt .- HS tìm cách đọc phù hợp, giọng đọc: cảm hứng, ca ngợi, sảng khoái

- T đọc mẫu đoạn văn. - HS luyện đọc theo cặp

- HS thi đọc diễn cảm Lớp T bình chọn bạn đọc hay nhất, biểu dương, ghi điểm 3 Củng cố , dặn dò :

- T: Bài đọc nói lên điều gì? (Phản đối chế độ phân biệt chủng tộc, ca ngợi đấu tranh người da đen Châu Phi ).

- T nhận xét tiết học

- Chuẩn bị “Tác phẩm Si-le tên phát xít”

- a a a -Toán

LUYỆN TẬP I Mục tiêu: Giúp HS:

- Củng cố mối quan hệ đơn vị đo diện tích

- Rèn kĩ chuyển đổi đơn vị đo diện tích, so sánh số đo diện tích giải tốn có liên quan

II Các hoạt động D-H: A Kiểm tra cũ:

- HS nhắc lại đơn vị đo diện tích học từ lớn đến bé Mối quan hệ đơn vị đo liền kề

B Bài mới:

- HS đọc yêu cầu tập, T hướng gẫn HS xác định yêu cầu - HS làm vào

*Bài 1: T HS phân tích mẫu, HS dựa vào mẫu để làm * Bài 2: Chuyển đổi 3cm2 5mm2 mm2 để chọn đáp án đúng. * Bài 3: HS nêu cách so sánh, chuyển đổi đơn vị đo so sánh.

* Bài 4: T đọc toán, HS phát cách giải: Tìm diện tích viên gạch => Tìm diện tích phịng => Chuyển đơn vị đo m2

- HS làm tập vào

- T quan sát, nhắc nhở, giúp đỡ kèm thêm cho HS yếu

- T chấm bài: 10 - 12 em, nhận xét HS chữa bài, chốt lại kết bảng lớp, ví dụ:

a 6m2 35dm2 = 6m2 +

100 35

m2 = 6

100 35

m2 ; 8m2 27dm2 = 8m2 +

100 27

m2 = 8

100 27

(3)

b 4dm2 65cm2 = 4dm2 +

100 65

dm2 = 4

100 65

dm2 ; 95cm2 =

100 95

dm2 * Bài 2: - Đáp án: Khoanh vào b.

* Bài 3: > , < , = ?

2dm2 7cm2 = 207cm2 300mm2 > 2cm2 89mm2

207cm2 289mm2 * Bài 4:

Bài giải:

Diện tích viên gạch lát là: 40  40 = 1600 (cm2)

Diện tích phịng là:

1600  150 = 240 000 (cm2) Đổi 240 000cm2 = 24m2

Đáp số: 24m2. C Củng cố - dặn dò:

- T nhận xét học

- Về nhà xem lại làm

- a a a -Chính tả

Nhớ - viết: Ê – MI – LI, CON I Mục đích yêu cầu:

1 Nhớ viết xác, trình bày khổ thơ thứ Ê-mi-li, Làm tập đánh dấu tiếng có ngun âm đơi ưa / ươ

II Đồ dùng D-H:

- Một số tờ phiếu khổ to phô tô nội dung tập 3 III.Các hoạt động D-H:

A Kiểm tra cũ:

- HS viết vào bảng tiếng: suối, ruộng, tuổi, mùa, lúa, nêu quy tắc đánh dấu tiếng

B Bài mới: Giới thiệu bài:

2 Hướng dẫn HS viết tả:

- HS đọc thuộc lòng trước lớp khổ thơ

- Cả lớp đọc thầm lại bài, ý dấu câu, tên riêng - HS nhớ lại khổ thơ, tự viết vào

- T chấm, chữa 10 bài, nhận xét viết HS, chữa lỗi chung Hướng dẫn HS làm tập tả:

* Bài tập 2: HS đọc yêu cầu

- HS trao đổi nhóm 2, nêu nhận xét cách ghi dấu

- Đại diện nhóm trình bày Các nhóm khác nhận xét, bổ sung

(4)

+ Trong tiếng giữa (khơng có âm cuối ): dấu đặt chữ đầu âm Các tiếng lưa, thưa, mưa khơng có dấu mang ngang

+ Trong tiếng tưởng, nước , ngược (có âm cuối) dấu đặt chữ thứ hai âm Tiếng tươi khơng có dấu mang ngang

* Bài tập 3: HS đọc yêu cầu - HS làm cá nhân.

- HS điền miệng, hoàn thành nội dung câu thành ngữ, tục ngữ - T giúp HS hiểu nội dung câu thành ngữ, tục ngữ

+ Cầu ước thấy: đạt điều mong mỏi, ao ước + Năm nắng mười mưa: trải qua nhiều vất vả, khó khăn

+ Nước chảy đá mịn: kiên trì, nhẫn nại thành cơng

+ Lửa thử vàng, gian nan thử sức: khó khăn điều kiện thử thách rèn luyện con người

- HSK G thi đọc thuộc lòng thành ngữ, tục ngữ Củng cố - dặn dò:

- T nhận xét học

- Dặn HS nhà HTL thành ngữ, tục ngữ tập - a a a

-Thứ ba ngày tháng 10 năm 2009 Toán

HÉC – TA I Mục tiêu:

- Biết tên gọi, kí hiệu, độ lớn đơn vị đo diện tích héc-ta; quan hệ héc-ta mét vuông

- Biết chuyển đổi đơn vị đo diện tích (trong mối quan hệ với héc-ta) vận dụng để giải tốn có liên quan

II Các hoạt động D-H:

1.Giới thiệu đơn vị đo diện tích héc- ta.

- T giới thiệu: Thông thường, đo diện tích ruộng, khu rừng, diện tích xã người ta thường dùng đơn vị héc-ta

- T nói: héc-ta héc-tô-mét vuông Héc- ta viết tắt là ha.

- Hướng dẫn HS phát mối quan hệ hé-ta mét vuông = 10000 m2.

- HS nối tiếp nhắc lại 2.Luyện tập:

* Bài 1: Rèn luyện cho HS cách chuyển đổi đơn vị đo HS làm vào bảng - T quan sát, nhận xét sửa sai cho HS.:

1a 4ha = 40000 m2

2

(5)

- Lớp T nhận xét, chốt kết

HS đổi đơn vị đo từ km2 nêu kết đúng. 222 000ha = 222km2

Diện tích rừng Cúc Phương 222 km2.

* Bài 4: (Nếu thời gian) HS đọc toán, nêu phương pháp giải (xác định dạng toán) giải vào vở, HS lên bảng chữa

- Lớp T chốt kết

Giải

12 = 120000 m2

Diện tích đất dùng để xây tịa nhà trường là: 120000 : 40 = 3000 m2

Đáp số: 3000 m2 Củng cố- dặn dò:

- T nhận xét học

- Về nhà học thuộc bảng đơn vị đo diện tích, xem lại tập làm - a a a

-Luyện từ câu

Mở rộng vốn từ: HỮU NGHỊ - HỢP TÁC I Mục đích yêu cầu:

1 Mở rộng, hệ thống hóa vốn từ tình hữu nghị, hợp tác Làm quen với thành ngữ nói tình hữu nghị, hợp tác

2 Biết đặt câu với từ, thành ngữ học II Đồ dùng D-H:

- Một tờ phiếu kẻ bảng phân loại để HS làm tập 1,2. III Các hoạt động D-H:

A Kiểm tra cũ:

- HS nêu định nghĩa từ đồng âm, đặt câu để phân biệt nghĩa từ đồng âm BT2,3

B Bài mới: 1.Giới thiệu bài:

2 Hướng dẫn HS làm tập: * Bài tập 1: HS đọc yêu cầu - HS làm việc theo nhóm

- Đại diện – nhóm thi làm

a. Hữu có nghĩa bạn bè: Hữu nghị, hữu hảo, chiến hữu, hữu, thân hữu, bạn hữu.

b Hữu nghĩa là: Hữu ích, hữu hiệu, hữu tình, hữu dụng.

* Bài tập 2: HS đọc yêu cầu thi làm nhanh theo nhóm 5

a. Hợp có nghĩa gộp lại thành lớn hơn: Hợp tác, hợp nhất, hợp lực.

b. Hợp có nghĩa là với u cầu, địi hỏi đó: hợp tình, hợp lí, phù hợp, hợp thời, hợp lệ, hợp pháp, thích hợp.

(6)

- T: Với từ tập 1, em chọn để đặt câu Mỗi em đặt câu, câu với từ BT1, câu với từ BT2

- HS làm vào BT

- HS đọc câu đặt - T lớp góp ý, sửa chữa.

VD: BT1 a Bác chiến hữu bố em. b Loại thuốc thật hữu hiệu

BT2 a Lớp đồng tâm, hợp lực tờ báo tường. b Khí hậu thích hợp với sức khỏe

* Bài tập 4: HS đọc yêu cầu BT - T giúp HS hiểu nội dung câu thành ngữ

+ Bốn biển nhà: người khắp nơi đoàn kết người gia đình; thống mối

+ Kề vai sát cánh: đồng tâm, hợp lực. + Chung lưng đấu sức: (tương tự câu ) - HS làm vào vở, nêu câu trước lớp

- T nhận xét, chữa câu sai cho HS, biểu dương em có câu hay

VD: Chúng tơi kề vai sát cánh bên việc.

3 Củng cố - dặn dò:

- T nhận xét học.Dặn HS ghi nhớ từ học, học thuộc lòng thành ngữ BT4.Về nhà chuẩn bị sau

- a a a -Kể chuyện

KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA I Mục đích yêu cầu:

1 Rèn kĩ nói:

- HS tìm câu chuyện chứng kiến, tham gia với yêu cầu đề bài. - Kể tự nhiên, chân thực.

2 Rèn kĩ nghe:

- Chăm nghe bạn kể, biết nêu câu hỏi nhận xét lời kể bạn. II Đồ dùng D-H:

- Bảng lớp viết đề bài, tiêu chuẩn đánh giá kể chuyện

- Tranh ảnh nói tình hữu nghị nhân dân ta với nhân dân nước III C ác hoạt động D-H :

A Kiểm tra cũ :

- HS kể câu chuyện nghe, đọc ca ngợi hịa bình, chống chiến tranh B Bài mới:

1 Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, yêu cầu Hướng dẫn HS tìm hiểu yêu cầu đề

- HS đọc đề bài, lớp theo dõi sách giáo khoa

(7)

* Đề bài: Kể lại câu chuyện em chứng kiến việc em làm thể hiện tình hữu nghị nhân dân ta với nhân dân nước.

+ Nói nước mà em biết qua truyền hình, phim ảnh

- HS đọc gợi ý đề đề SGK

- Vài HS tiếp nối giới thiệu câu chuyện kể

- HS lập dàn ý câu chuyện định kể T kiểm tra khen ngợi HS có dàn ý tốt Thực hành kể chuyện:

a Kể chuyện theo cặp: T đến nhóm giúp đỡ, hướng dẫn b Thi kể chuyện trước lớp

- Một HS khá, giỏi kể mẫu câu chuyện

- Các nhóm cử đại diện thi kể, HS kể xong trả lời câu hỏi T bạn nội dung chi tiết, ý nghĩa câu chuyện Cả lớp T nhận xét sau bạn kể mặt:

+ Nội dung câu chuyện có hay khơng? + Cách kể: giọng điệu, cử

- Cả lớp bình chọn bạn có câu chuyện thú vị nhất, bạn kể chuyện hay nhất, bạn đặt câu hỏi hay tiết học

4 Củng cố - dặn dò:

-T nhận xét tiết học; khuyến khích HS nhà kể lại câu chuyện cho người thân - Chuẩn bị sau

- a a a Đạo đức

CĨ CHÍ THÌ NÊN (Tiết 2)

I Mục tiêu:

- HS xác định thuận lợi, khó khăn mình, biết đề kế hoạch vượt khó khăn thân

- Cảm phục gương có ý chí vượt lên khó khăn để trở thành người có ích cho gia đình xã hội

II Tài liệu, phương tiện:

- Một số mẫu chuyện gương vượt khó. III Các hoạt động D-H:

A Kiểm tra cũ:

- HS: Nêu biểu người có chí? B Bài mới:

1 Hoạt động 1: Làm tập SGK

a Mục tiêu: Mỗi nhóm nêu gương tiêu biểu để kể cho lóp nghe

b Cách tiến hành: - T chia lớp thành nhóm

- HS thảo luận nhóm gương sưu tầm - Đại diện nhóm trình bày kết

(8)

- T gợi ý để HS phát bạn có khó khăn lớp mình, trường có kế hoạch để giúp bạn vựợt khó

- T liên hệ, giáo dục HS

2 Hoạt động 2: Tự liên hệ ( làm tập )

a Mục tiêu: HS biết cách liên hệ thân, nêu khó khăn sống, học tập đề cách vượt qua khó khăn

b Cách tiến hành:

- HS tự phân tích khó khăn thân - Trao đổi khó khăn với bạn

- Mỗi nhóm chọn bạn có nhiều khó khăn trình bày trước lớp - Cả lớp thảo luận tìm cách giúp đỡ

- T kết luận: Lớp ta có vài bạn khó khăn.Bản thân bạn cần nỗ lực cố gắng vượt khó Những cảm thơng, chia sẻ, động viên, giúp đỡ bạn bè, tập thể cần thiết để giúp đỡ bạn vượt qua khó khăn, vươn lên

Trong sống người có khó khăn riêng cần phải có ý chí để vượt lên

3 Hoạt động nối tiếp: - T nhận xét học

- Vận dụng học vào sống

- a a a

-Thứ tư ngày tháng 10 năm 2009 Thể dục

BÀI 11 I Mục tiêu

- Ôn để củng cố nâng cao kĩ thuật động tác đội hìnhg đội ngũ: Tập hợp hàng dọc, dóng hàng, điểm số, tập hợp hàng ngang, dóng hàng, dàn hàng dồn hàng Yêu cầu tập hợp dàn hàng nhanh, kĩ thuật lệnh

- Trò chơi “Chuyển đồ vật”.Yêu cầu chuyển đồ vật nhanh, luật, hào hứng, nhiệt tình chơi

II Địa điểm, phương tiện:

- Địa điểm: Trên sân trường, vệ sinh nơi tập

- Phương tiện: cịi, khúc gỗ, cờ nheo, kẻ sân chơi III Nội dung phương pháp lên lớp:

1 Phần mở đầu: – 10 phút

- T phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu học

- Xoay khớp cổ chân, cổ tay, khớp gối, vai, hông - Đứng chổ, vỗ tay hát

- KTBC: Kiểm tra HS thực động tác quay trái, quay phải, quay sau Phần bản: 18 – 22 phút

a Đội hình đội ngũ: 10 – 12 phút

(9)

+ Lần – 2: T điều khiển HS tập + Lần – 6: Chia tổ tập luyện + Trình diễn theo tổ

+ Tập theo tổ để củng cố

b Chơi trò chơi: “ Chuyển đồ vật” – phút

- T nêu tên trị chơi, giải thích cách chơi, quy định chơi. - Cho lớp chơi T quan sát, nhận xét

Phần kết thúc: – 6’

- HS hát bài, vừa hát vừa vỗ tay - T HS hệ thống

- T nhận xét đánh giá học, giao nhà - a a a

-Tập đọc

TÁC PHẨM CỦA SI-LE VÀ TÊN PHÁT XÍT I Mục đích u cầu:

1 Đọc trơi chảy tồn bài, đọc tên riêng: Hit-le, Vin-hem Ten, Một-xi-na,

oóc-lê-ăng

Bit c din cảm văn phù hợp với nội dung câu chuyện tính cách nhân vật Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi cụ già ngời Pháp thông minh, biết phân biệt ngời

Đøc víi bän ph¸t xÝt Đøc dạy cho tên sĩ quan phát xít hống hứch học nhẹ nhàng mà sâu cay

II Đồ dùng D-H:

- Tranh minh hoạ đọc SGK

III Các hoạt động D-H :

A KiĨm tra bµi cị:

- HS đọc "Sự sụp đổ chế độ a-pac-thai" trả lời câu hỏi SGK nhắc lại nội dung

nhận xét - ghi điểm B Dạy míi : Giíi thiƯu bµi

2 H ớng dẫn học sinh luyện đọc tìm hiểu : a Luyện đọc

- Một HS đọc toàn

- HS tiếp nối đọc đoạn, lặp lại nhiều lần, T kết hợp hướng dẫn HS:

+ Lượt 1: HS đọc bài, luyện phát âm t khú: Hit-le, Vin-hem-ten, Mét-xi-na,

oóc-lê-ăng

+ Lượt 2: HS đọc T hỏi: Khi đọc phải đọc giọng đọc? Giọng cụ già nh nào, giọng tên phát xít nh nào? (cụ già điềm đạm thơng minh, hóm hỉnh; tên phát xít hống hách, hợm hĩnh nhng dốt nát, ngờ nghệch)

+ Lượt 3: HS đọc bài, HS hiểu nghĩa từ giải SGK - T đọc din cm bi

b Tìm hiểu bài :

(10)

+ Câu chuyện xảy đâu, ?

+ Tờn phỏt xớt nói gặp ngời tàu? + Hít-le nh nào? (HS đọc giải) - HS đọc thầm đoạn 2, trả lời câu hỏi:

+ Vì tên sĩ quan Đức lại có thái độ bực tức với ông cụ? + Trong ơng cụ đánh giá Si-le nh nào? - HS đọc thầm đoạn 3, trả lời câu hỏi:

+ Em hiểu ông cụ thông thạo tiếng Đức ngời Đức nh nào? - HS đọc câu kết, trả lời câu hỏi:

+ C©u kÕt ngụ ý điều gì?

- HS quan sát lại bøc tranh, GV gi¶ng vỊ néi dung bøc tranh

+ Hình ảnh kẻ thù thua thấp thống tập đọc học? (Lòng dân) c Luyện đọc diễn cảm

- HS đọc nối tiếp đoạn

- T hớng dẫn HS đọc diễn cảm đoạn văn ghi bảng lớp: “Nhận thấy Những tên c-ớp”

+ Đoạn đọc với giọng đọc đọc nh nào? (Chú ý đọc lời ông cụ: câu kết – hạ giọng, ngừng chút trớc từ nhấn giọng cụm từ "những tên cớp" thể rõ ngụ ý hóm hỉnh, sâu cay)

- HS đọc đoạn văn

- HS luyện đọc diễn cảm nhóm

- HS thi đọc diễn cảm đoạn văn theo nhóm - HS thi đọc phân vai đoạn văn ghi bảng

- T cïng líp nhËn xÐt, bình chọn nhóm c phõn vai tt nht Củng cố, dặn dò :

- Nội dung tập đọc nói lên điều gi? (GV chốt nội dung, ghi bảng)

- T nhận xét tiết học Dặn HS nhà kể lại đọc lại truyện cho ngời thân nghe

- a a a -Tốn

Lun tËp I Mục tiêu: Gióp HS cđng cè vỊ:

- Các đơn vị đo diện tích học

- Giải tốn có liên quan đến diện tích II Cỏc hoạt động D-H:

A Bài cũ: HS nhắc lại đơn vị đo diện tích học, mối quan hệ đợn vị đo diện tích liền kề

B Bµi míi:

Bài 1: Nhằm rèn luyện cho HS cách đổi đơn vị đo a,Yêu cầu học sinh chuyển đổi từ đơn vị lớn đơn vị bé b,Yêu cầu học sinh chuyển đổi từ đơn vị bé đơn vị lớn - T hớng dẫn cho HS chung câu mẫu

- HS tù lµm bµi, HS nèi tiÕp lên bảng chữa

Bài 2: HS tự tìm hiểu yêu cầu làm chữa

(Trớc hết phải đổi đơn vị đo để hai vế có đơn vị đo so sánh hai số đo diện tích)

VÝ dơ:

(11)

209 m2 7900 ha

Bài 3: HS đọc tốn, tìm bớc giải tốn giải tốn vào - Tính diện tích phịng

- Tính số tiền mua gỗ để lát phịng Diện tích phịng là:

x = 24 ( m2 )

Số tiền mua gỗ để lát sàn phịng là: 280000 x 24 = 6720000 (đồng)

- T chấm số em, nhận xét, chữa C Cđng cè, h íng dÉn :

- T nhận xét học.Cho HS đọc lại bảng đơn vị đo diện tích - Về nhà xem trớc bài: Luyện tập chung

- a a a -Tập làm văn

luyện tập làm đơn I Mục đớch yờu cầu :

Biết cách viết đơn quy định trình bày đủ nguyện vọng đơn

II Đồ dùng D-H:

- Mẫu đơn học lớp 3, bảng phụ kẻ sẳn mẫu đơn

III Các hoạt động D-H:

A KiĨm tra bµi cị:

-T chấm tập (bảng thống kê kết häc tËp tn cđa tỉ) T nhËn xÐt B Dạy :

1 Gii thiu bi : H ớng dẫn viết đơn:

Bài tập 1:2 HS đọc văn Thần chết mang tên sắc cầu vồng, lớp đọc thầm - HS lần lợt trả lời câu hỏi SGK

- T nói hậu nặng nề chất độc da cam

Bài tập 2: HS đọc yêu cầu tập

- T treo bảng phụ kẻ sẳn mẫu đơn hớng dẫn HS quan sát, trả lời câu hỏi: + Phần Quốc hiệu, tiêu ngữ ta viết vị trí trang giấy? Ta cần viết hoa chữ nào?

(Ta thêng viÕt ë gi÷a trang giấy, cần viết hoa chữ : Cộng Hoà x hội chủÃ nghĩa Việt Nam, Độc, Tự, Hạnh)

- T híng dÉn:

+ Ngày tháng năm viết đơn em nhớ viết lùi sang bên phải trang giấy phía dới tiêu ngữ, nhớ cách dịng Tên đơn viết trang giấy (viết hoa) Ngời làm đơn góc dới bên phải đơn

+ Phần lý viết đơn nội dung quan trọng, em cần viết ngắn, gọn, rõ ràng thể rõ nguyện vọng cá nhân

- T hớng dẫn HS dựa vào văn để xây dựng đơn - HS đọc thầm lại văn

- T phát mẫu đơn cho HS, HS điền vào mẫu đơn theo yêu cầu đơn HS đọc kết làm Lớp nhận xét

(12)

- Tnhận xét tiết học, yêu cầu HS nhà hoàn thiện đơn viết lại vào

- a a a -Khoa học

Dïng thuèc an toµn i Mục tiêu: Sau bµi häc, HS có khả năng:

- Xỏc nh no nờn dựng thuc

- Nên điểm cần ý phải dùng thuốc mua thuốc

- Nêu tác hại việc dùng không thuốc, klhông cách không liều lợng

Ii Đồ dùng D-H :

- Một số vỉ thuốc, hộp đựng thuốc - Hình 24, 25 SGK

III Các hoạt động D-H

1 Hoạt động 1: Làm việc theo cặp

* Bớc 1: HS làm việc theo cặp tự hỏi trả lời câu hỏi: Bạn dùng thuốc cha dùng trờng hợp nào?

* Bớc 2: Một số cặp lên bảng hỏi trả lời - T lớp nhận xét, chốt ý

Hoạt động 2: Thực hành làm tập SGK: * Bớc 1: HS làm việc cá nhân, trả lời câu hỏi:

+ Chỉ nên dùng thuốc nào?

+ Sử dơng sai thc nguy hiĨm nh thÕ nµo?

+ Khi phải dùng thuốc, đặc biệt thuốc kháng sinh cần ý điều gì? + Khi mua thuốc cần lu ý gì?

- HS nèi tiÕp trả lời câu hỏi Đáp án: 1-d ; 2-c ; 3-a ; 4-b - T kÕt luËn

2 Hoạt động 3: Trò chơi “Ai nhanh, đúng” * Bớc 1: GV giao nhiệm vụ hớng dẫn:

- Chän träng tµi

- HS dới lớp chuẩn bị em 01 thẻ từ trống, quản trò nêu câu hỏi thứ tự đáp án a, b, c HS dới lớp suy nghĩ, điền nhanh đáp án v gi lờn

* Bớc 2: Tiến hành chơi

Quản trò lần lợt đọc câu hỏi đáp án SGK trang 25, HS suy nghĩ ghi nhanh kết vào thẻ, giơ lên

Trọng tài quan sát xem bạn giơ nhanh - T lớp nhận xét chốt đáp án đúng:

Câu 1: Thứ tự u tiên cung cấp vi-ta-min cho thể là: c-a-b Câu 2: Thứ tự u tiên phòng bệnh còi xơng cho trẻ là: c-b-a

- HS đọc mục Bạn cần biết SGK trang 27 - HS liên hệ gia đình dïng thuèc

3 Củng cố - dặn dò:

- T nhận xột học Về nhà học bài, vận dụng kiến thức học để sử dụng thuốc an toàn

(13)

-Thứ năm ngày tháng 10 năm 2009 Toán

LUYỆN TẬP CHUNG I Mục tiêu: Giúp HS tiếp tục củng cố về:

- Các đơn vị đo diện tích học, cách tính diện tích hình học. - Giải tập có liên quan đến diện tích

II Các hoạt động D-H:

*Bài 1: HS đọc yêu cầu, lớp suy nghĩ, nêu hướng giải toán:

Tính diện tich phịng => Tính diện tich viên gạch => Tính số gạch men cần có Lưu ý chuyển đổi đơn vị đo

- Lớp giải vào vở, em nêu lời giải, phép tính kết - HS nhận xét làm bạn, T chốt kết

Bài giải:

Diện tích phịng là: × = 54 ( m2 )

54 m2 = 540000 cm2 Diện tích viên gạch là: 30 × 30 = 900 ( cm2 )

Số viên gạch dùng để lát kín phịng là: 540000 : 900 = 600 ( viên )

Đáp số: 600 viên

*Bài 2: HS đọc toán, lớp đọc thầm, suy nghĩ, phân tích dạng tốn. + Bài tốn có dạng gì?(Tìm phân số số quan hệ tỉ lệ) + Để tính diện tích ta cần biết gì? (chiều rộng)

- T lưu ý HS: Sau giải xong phần a, đưa toán dạng quan hệ tỉ lệ để làm: 100m2: 50 kg

3200m2: kg (Sau đổi kg tạ theo yêu cầu toán). - T: Chấm số em, chữa

Bài giải:

a. Chiều rộng ruộng là: 80 : = 40 ( m )

Diện tích ruộng là: 80 × 40 = 3200 ( m2 ) b 3200 m2 gấp 100 m2 số lần là: 3200 : 100 = 32 ( lần )

Số thóc thu hoạch ruộng là: 50 × 32 = 1600 ( kg )

1600 kg = 16 tạ

Đáp số: a 3200m2 b 16 tạ III Củng cố - dặn dò:

(14)

- a a a -Luyện từ câu

DÙNG TỪ ĐỒNG ÂM ĐỂ CHƠI CHỮ. I Mục đích yêu cầu:

1 Hiều dùng từ đồng âm để chơi chữ

2 Bước đầu hiểu tác dụng biện pháp dùng từ đồng âm để chơi chữ: tạo câu nói có nhiều nghĩa, gây bất ngờ, thú vị cho người đọc, người nghe

II Đồ dùng D-H:

- Bảng phụ viết cách hiểu câu: (Rắn) hổ mang (đang) bò lên núi Hổ mang bò lên núi

Con hổ (đang) mang (con) bò lên núi - 4, tờ phiếu to tập

III Các hoạt động D-H:

A KTBC: HS nêu lại lời giải tập 3, tiết LTVC trước B Bài mới:

1.Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, yêu cầu tiết học Phần Nhận xét:

- HS đọc câu: Hổ mang bò lên núi - Trả lời câu hỏi SGK

- HS trả lời câu hỏi 1,T treo bảng phụ viết sẵn hiểu câu văn

- HS trả lời câu 2: Câu văn hiểu theo cách người viết sử dụng từ đồng âm để cố ý tạo cách hiểu Các tiếng hổ, mang trong từ hổ mang (tên của loài rắn) đồng âm với danh từ hổ (con hổ) động từ mang, động từ

(trườn) đồng âm với danh từ bò (con bò).

3 Phần Ghi nhớ :

- HS nhìn SGK nêu ghi nhớ, HS nhắc lại (khơng nhìn sách) Luyện tập:

*Bài tập 1:HS đọc yêu cầu; lớp trao đổi theo cặp, tìm từ đồng âm câu phân biệt nghĩa chúng

- HS nêu ý kiến trước lớp, T chốt lời giải * Đáp án:

+ Đậu trong ruồi đậu dừng chỗ định, cịn đậu xơi đậu đậu để ăn + kiến bò hành động, thịt bò là bị

+ Tiếng chín 1 tinh thơng; chín2 số

+ Tiếng bác 1 từ xưng hơ, bác là làm chín thức ăn cách đun nhỏ lửa quấy thức ăn sền sệt

+ Tiếng tôi 1 từ xưng hô, tiếng 2 đỗ nước vào để làm cho tan

+ Đá vừa có nghĩa chất rắn tạo nên vỏ trái đất vừa có nghĩa đưa chân hất mạnh chân vào vật làm bắn xa

* Bài tập 2: HS đọc yêu cầu tập

(15)

- HS tiếp nối nói câu đặt Củng cố- dặn dị:

- HS nói lại tác dụng cách dùng từ đồng âm để chơi chữ - GV nhận xét tiết học

- a a a -Lịch sử

QUYẾT CHÍ RA ĐI TÌM ĐƯỜNG CỨU NƯỚC. I Mục tiêu: Học xong này, HS biết:

- Nguyễn Tất Thành Bác Hồ kính yêu

- Nguyễn Tất Thành nước ngồi lịng u nước, thương dân, mong muốn tìm đường cứu nước

II Đồ dùng D-H:

- Ảnh quê hương Bác Hồ, bến cảng Nhà Rồng đầu kỉ XX - Bản đồ Hành Việt Nam

III Các hoạt động D-H: A KTBC: HS

- Hãy thuật lại phong trào Đơng du? - Vì phong trào Đơng du thất bại?

B.Bài mới:

1 Giới thiệu bài: T nêu câu hỏi:

+ Hãy nêu số phong trào chống Pháp cuối kỉ XIX đầu kỉ XX? (Khởi nghĩa của Trương Định, phong trào Cần Vương, phong trào Đông du )

+ Nêu kết phong trào đó? Vì phong trào thất bại? (Các phong trào chống thực dân Pháp nhân dân ta cuối kỉ XIX đầu kỉ XX đều thất bại chưa tìm đường cứu nước đắn).

- T nêu vấn đề: Vào đầu kỉ XX, nước ta chưa có đường đắn để cứu nước Lúc Bác Hồ niên 21 tuổi, chí tìm đường cứu nước cho dân tộc Việt Nam

2 Quê hương thời niên thiếu Nguyễn Tất Thành.

- HS thảo luận nhóm 4: Chia sẻ với bạn nhóm thơng tin, tư liệu tìm hiểu quê hương thời niên thiếu Nguyễn Tất Thành

+ HS chọn lọc thông tin viết vào phiếu + Đại diện nhóm trình bày kết + Các nhóm khác theo giỏi, bổ sung - T tổng hợp ý chính:

- Nguyễn Tất Thành sinh ngày 19/5/1890 gia đình nhà nho yêu nước xã Kim Liên, huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An

- Nguyễn Tất Thành lúc nhỏ Nguyễn Sinh Cung, sau Nguyễn Ái Quốc – Hồ Chí Minh

(16)

- Nguyễn Tất Thành khâm phục tinh thành yêu nước nhà yêu nước tiền bối không tán thành đường cứu nước họ

- Nguyễn Tất Thành có lịng u nước, thương dân, có ý chí đánh đuổi giặc Pháp

3 Mục đích nước ngồi Nguyễn Tất Thành.

- HS đọc SGK: Từ “ Nguyễn Tất Thành khâm phục cứu nước, cứu dân” trả lời câu hỏi

- Mục đích nước ngồi Nguyễn Tất Thành gì? ( Nguyễn Tất Thành quyết tâm nước ngồi để tìm đường cứu nước phù hợp).

- Nguyễn Tất Thành chọn đường hướng nào? Vì ơng khơng theo bậc tiền bối yêu nước?(Nguyễn Tất Thành chọn đường phương Tây, Người không theo bậc tiền bối đường thất bại Người thực muốn tìm hiểu chữ “tự do, bình đẳng, bác ái” mà người phương Tây hay nói và muốn xem họ làm trở giúp đồng bào ta).

4 Ý chí tâm tìm đường cứu nước Nguyễn Tất Thành

- HS thảo luận nhóm câu hỏi, trả lời vào phiếu học tập

+ Nguyễn Tất Thành lường trước khó khăn nước ngồi? (Khi nước ngồi mạo hiểm, lúc ốm đau Người không có tiền).

+ Người định hướng giải khó khăn nào? (Rủ Tư Lê, một người bạn thân lứa tâm làm việc để sống nước ngồi; nhận việc phụ bếp, cơng việc nặng nhọc nguy hiểm)

+ Những điều cho thấy ý chí tâm tìm đường cứu nước Người nào? (Có tâm cao ,ý chí kiên định Người dũng cảm, sẵn sàng đương đầu với khó khăn, thử thách tất Người có lịng u nước, u địng bào sâu sắc).

+ Nguyễn Tất Thành từ đâu? Trên tàu nào? Vào ngày, tháng, năm nào? ( Ngày 5/6/1911 Nguyễn Tất Thành với tên – Văn Ba – rời bến Nhà Rồng tìm đường cứu nước tàu Đô đốc La – tu – sơ Tờ - rê – vin).

- HS nhóm báo cáo kết

- T nhận xét, kết luận: Năm 1911, với lòng yêu nước, thương dân Nguyễn Tất Thành từ cảng Nhà Rồng chí tìm đường cứu nước

5 Củng cố - dặn dò:

- T cho HS xác định vị trí thành phố Hồ Chí Minh đồ Kết hợp ảnh bến cảng Nhà Rồng trình bày lại kiện ngày 5/6/1911

+ Vì bến cảng Nhà Rồng cơng nhận di tích lịch sử? - HS đọc tóm tắt nội dung SGK

+ Theo em, khơng có việc Bác Hồ tìm đường cứu nước nước ta nào? (Đất nước khơng có độc lập, nhân dân ta sống cảnh áp bóc lột thực dân Pháp).

- T nhận xét học Dặn HS nhà học

(17)

ĐẤT VÀ RỪNG I Mục tiêu: Sau học, HS có thể:

- Chỉ đồ (lược đồ) vùng phân bố đất phe-ra-lít, đất phù sa, rừng rậm nhiệt đới, rừng ngập mặn

- Nêu số đặc điểm đất phe-ra-lít, đất phù sa, rừng rậm nhiệt đới, rừng ngập mặn

- Nêu vai trò đất, vai trò rừng đời sống sản xuất người

- Nhận biết quan tâm cần thiết phải bảo vệ khai thác đất, rừng cách hợp lí

II Đồ dùng D-H:

- Bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam; Lược đồ phân bố rừng Việt Nam - Các hình minh họa SGK

- Phiếu học tập HS

III Các hoạt động D-H: A KTBC:

- Vùng biển nước ta có đặc điểm gì?

- Nêu vai trị biển đời sống sản xuất người? - Kể tên bãi tắm địa phương em?

B Bài mới:

1.Các loại đất nước ta

- T tổ chức cho HS làm việc cá nhân với yêu cầu sau:

+ Đọc SGK hoàn thành sơ đồ loại đất nước ta

- HS lên bảng hoàn thành sơ đồ T vẽ

- HS lớp đọc nhận xét, bổ sung sơ đồ bạn làm - T nhận xét, sửa chữa

- HS nêu số biện pháp bảo vệ cải tạo đất địa phương (bón phân bừa cỏ, làm ruộng bậc thang, thau chua, rửa mặn )

CÁC LOẠI ĐẤT CHÍNH Ở VIỆT NAM

Đất phe-ra-lit Đất phù sa

Vùng phân bố: đồi núi

Đặc điểm:

- Màu đỏ vàng - Thường nghèo mùn Nếu hình thành đá ba zan tơi, xốp phì nhiêu

Vùng phân bố: đồng

Đặc điểm:

- Do sơng ngịi bồi đắp

(18)

2.Các loại rừng nước ta

- HS làm việc cá nhân: Quan sát hình 1, 2, bài, đọc SGK hồn thành sơ đồ loại rừng nước ta

- HS đọc SGK

+ Kẻ sơ đồ theo mẫu vào

+ Dựa vào nội dung SGK để hoàn thành sơ đồ

- Đại diện nhóm HS báo cáo, nhóm khác theo dõi bổ sung ý kiến 1.Vai trò rừng

- HS làm việc theo nhóm

+ Hãy nêu vai trò rừng đời sống sản xuất người?

Rừng cho ta nhiều sản vật, gỗ.Rừng có tác dụng điều hịa khí hậu.Rừng giữ cho đất khơng bị xói mịn.Rừng đầu nguồn giúp hạn chế lũ lụtRừng ven biển chống bão biển, bão cát, bảo vệ đời sống vùng ven biển…

+ Tại phải sử dụng khai thác rừng hợp lí? + Em biết thực trạng rừng nước ta + Để bảo vệ rừng, Nhà nước người dân cần làm gì? - Các nhóm trình bày

- Lớp T bổ sung Củng cố - dặn dò:

- T nhận xét tiết học, tun dương HS, nhóm HS tích cực hoạt động, sưu tầm nhiều thông tin để xây dựng

- a a a Thứ sáu ngày tháng 10 năm 2009

Thể dục BÀI 12 I Mục tiêu

- Ôn để củng cố nâng cao kĩ thuật động tác đội hình đội ngũ: Dàn hàng dồn hàng, vòng phải, vòng trái, đổi chân sai nhịp Yêu cầu dàn hàng, dồn hàng nhanh, trật tự, vịng phải, vịng trái tới vị trí bẻ góc khơng xô lệch hàng, biết cách đổi chân sai nhịp

- Trị chơi “Lăn bóng tay” u cầu bình tĩnh, khéo léo, lăn bóng theo đường dích dắc qua bạn vật chuẩn

II Địa điểm, phương tiện:

- Địa điểm: Trên sân trường, vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện. - Phương tiện: Chuẩn bị cịi, bóng, kẻ sân chơi.

III Nội dung phương pháp lên lớp: Phần mở đầu: 6-10 phút

- T nhận lớp, phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu học, chấn chỉnh đội ngũ

- HS: Chạy nhẹ nhàng địa hình tự nhiên sân trường thường hít thở thật sâu, xoay khớp cổ chân, cổ tay, khớp gối, hông vai: 2-3 phút

(19)

- Ôn dàn hàng, dồn hàng, vòng phải, vòng trái, đổi chân sai nhịp - T điều khiển lớp tập 1-2 phút, chia tổ tập luyện tổ trưởng điều khiển GV quan sát, nhận xét, sửa chữa sai sót cho HS

- HS tập hợp lớp, tổ thi đua trình diễn - T quan sát nhận xét, biểu dương thi đua

- Tập lớp cán lớp điều khiển để củng cố học b Chơi trị chơi “Lăn bóng tay” 7-8 phút

- T nêu tên trò chơi, tập hợp HS theo đội hình chơi, giải thích cách chơi quy định chơi

- HS lớp chơi, thi đua tổ với T quan sát, nhận xét biểu dương 3.Phần kết thúc: - phút

- HS thực số động tác thả lỏng.Đứng chổ hát theo nhịp vỗ tay - T HS hệ thống bài, nhận xét, đánh giá kết học, giao nhà

- a a a -Tập làm văn

LUYỆN TẬP TẢ CẢNH. I Mục đích u cầu:

1 Thơng qua đoạn văn hay, học cách quan sát tả cảnh sông nước Biết ghi lại kết quan sát lập dàn ý cho văn tả cảnh sông nước cụ thể

II Đồ dùng D-H:

- Tranh ảnh minh họa cảnh sông nước: biển, sông, suối, hồ, III Các hoạt động D-H:

A.KTBC :

- KT chuẩn bị HS cho tiết học B Bài mới;

1 Giới thiệu bài:

- T nêu mục đích yêu cầu tiết học. Hướng dẫn HS làm tập:

a Bài tập 1: - HS làm việc theo cặp: Đọc đoạn văn a b SGK trả lời câu hỏi trang 62

- T mời đại diện số cặp trình bày câu trả lời

a/ + Đoạn văn tả đặc điểm biển? (Tả thay đổi màu sắc mặt biển theo sắc mây trời).

+ Để tả đặc điểm đó, tác giả quan sát vào thời điểm nào? + Khi quan sát biển, tác giả có liên tưởng thú vị nào?

- T giảng từ: liên tưởng: từ chuyện này, hình ảnh nghĩ chuyện khác, hình ảnh khác

(Biển người, biết buồn vui, lúc tẻ nhạt, lạnh lùng, lúc sôi nổi, hê, lúc đăm chiêu, gắt gỏng).

(20)

+ Tác giả nhận đặc điểm kênh chủ yếu giác quan nào? + Nêu tác dụng liên tưởng quan sát miêu tả kênh? (Giúp người đọc hình dung nóng dội, làm cho cảnh vật sinh động hơn, gây ấn tượng với người đọc).

b Bài tập 2: HS đọc yêu cầu tập

- Vài HS nối tiếp trình bày kết quan sát nhà

- HS lập dàn ý chi tiết HS làm tốt lên trình bày bảng lớp - Vài HS nối tiếp trình bày dàn ý

- Cả lớp T sửa chữa, bổ sung hoàn chỉnh dàn ý - HS đối chiếu, bổ sung vào dàn ý

3 Củng cố - dặn dò:

- T nhận xét học Về nhà hồn chỉnh lại dàn ý văn tả cảnh sơng nước - a a a

-Toán

LUYỆN TẬP CHUNG I Mục tiêu: Giúp HS củng cố về:

- So sánh phân số, tính giá trị biểu thức với phân số

- Giải toán liên quan đến tìm phân số số, tìm hai số biết hiệu tỉ số hai số

II Các hoạt động D-H: A KTBC:

- KT tập HS.

B Bài mới: T tổ chức, hướng dẫn HS làm tập chữa * Bài 1: Sắp xếp phân số theo thứ tự từ bé đến lớn

- HS: em nhắc lại cách so sánh phân số mẫu số, khác mẫu số - T: lưu ý HS 1b: Quy đồng mẫu số trước xếp (so sánh)

- HS em nối tiếp nêu kết 1a, 1b Lớp T nhận xét, chốt kết a ;3532

35 31 ; 35 28 ; 35 18 ; 35 28 ; 35 31 ; 35 18 ; 35 32 

b ;65

4 ; ; 12 ; 12 ; ; ; 

* Bài 2: HS: em nhắc lại cộng, trừ, nhân chia, phân số - HS làm vào vở, em làm bảng lớp - Lớp T nhận xét, chốt kết a 4323125 912852212 116

d :83 34 1516 83 43 1615 83 34 8152 84 158 16 15              

* Bài 4: HS đọc toán, nêu hướng giải HS lên bảng làm Cả lớp làm vào Giải:

Ta có sơ đồ: ? tuổi

(21)

30 tuổi Tuổi con:

? tuổi

Theo sơ đồ, hiệu số phần là: – = (phần)

Tuổi là:

30 : = 10 (tuổi) Tuổi bố là:

10  = 40 (tuổi)

Đáp số: Con: 10 tuổi Bố: 40 tuổi - T chấm chỗ, chốt kết

C Củng cố - dặn dò:

- T nhận xét tiết học.Về nhà ơn

Khoa học

PHỊNG BỆNH SỐT RÉT I Mục tiêu: Sau học, HS có khả

- Nhận biết số dấu hiệu bệnh sốt rét - Nêu tác nhân, đường lây truyền bệnh sốt rét - Làm cho nhà nơi ngủ khơng có muỗi

- Tự bảo vệ người gia đình cách ngủ (đặc biệt tẩm chất phòng muỗi), mặc quần áo dài để không cho muỗi đốt trời tối - Có ý thức việc ngăn chặn không cho muỗi sinh sản đốt người

II Đồ dùng D-H:

- Thơng tin hình trang 26, 27 SGK. III.Các hoạt động D-H:

A KTBC :

- Chỉ nên dùng thuốc nào?

- Khi mua thuốc chúng cần lưu ý điều gì? B Bài mới:

Giới thiệu bài:

- T: Trong lớp ta có bạn nghe nói bệnh sốt rét chưa? Hãy nêu em biết bệnh này? (HS trả lời)

Tìm hiểu bài:

a Hoạt động 1: Làm việc với SGK theo nhóm 4:

* Bước 1: Tổ chức hướng dẫn.

- T chia lớp làm nhóm giao nhiệm vụ:

+ Quan sát đọc lời thoại nhân vật hình 1, SGK, trả lời câu hỏi:

1 Nêu số dấu hiệu bệnh sốt rét? Bệnh sốt rét nguy hiểm nào?

(22)

4 Bệnh sốt rét lây truyền nào? * Bước 2: HS làm việc theo nhóm

- HS thảo luận, trả lời câu hỏi * Bước 3: Làm việc lớp

- Đại diện nhóm trình bày kết làm việc nhóm Mỗi nhóm trình bày câu hỏi

- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung

- T nhấn mạnh nguyên nhân gây bệng chế lây truền bệnh sốt rét

b Hoạt động 2: Quan sát thảo luận theo nhóm 8: * Bước 1: Thảo luận nhóm

- T phát phiếu có câu hỏi sẳn cho nhóm thảo luận

- Nhóm trưởng điều khiển nhóm thảo luận theo câu hỏi:

Muỗi a-nô-phen thường ẩn náu đâu đẻ trứng chỗ nhà xung quanh nhà?

Khi muỗi bay để đốt người?

Bạn làm để diệt muỗi trưởng thành?

Bạn làm để ngăn chặn khơng cho muỗi đốt người? Bạn làm để ngăn chặn khơng cho muỗi sinh sản?

Bước 2: Thảo luận lớp.

- Đại diện nhóm trả lời câu hỏi HS trả lời tốt có quyền định bạn khác nhóm khác trả lời câu hỏi Cứ tiếp tục hết

- Nếu HS nhóm trả lời chưa đầy đủ HS nhóm phải bổ sung, câu trả lời tốt có quyền định tiếp nhóm khác trả lời câu hỏi

- T tổng kết

- HS đọc mục Bạn cần biết SGK trang 27 - HS liên hệ gia đình

3 Củng cố - dặn dò:

- T nhận xét học.Về nhà học

- a a a - SINH HOẠT ĐỘI I.Mục tiêu:

-Đánh giá hoạt động tuần - Chuẩn bị kế hoạch cho tuần

II Nội dung sinh hoạt

1/ Đánh giá ban cán lớp, ban huy chi đội 2/ Đánh giá GVCN:

a.Học tập:

(23)

- Tuy nhiên số em lực học yếu chưa cố gắng, lười học: Cường, Phương Lâm, Thế Sơn

- Chuẩn bị đầy đủ dụng cụ học tập, sách - b Các hoạt động khác:

- Vệ sinh lớp sân trường chưa tốt thời tiết mưa c Tồn tại:

- Tình trạng nói chuyện riêng học cịn nhiều có chiều hướng gia tăng: Cường, Thanh Hải, Đức Tuấn

3/ Lớp thảo luận sinh hoạt văn nghệ 4/ Kế hoạch tuần

-Tăng cường nề nếp học tập

- Tập trung thời gian cho việc học - Tăng cường kèm cặp bạn yếu

- Bầu 15 đại biểu dự đại hội liên đội, chuẩn bị tham luận chu đáo

- Hạn chế dần đến chấm dứt tình trạng nói chuyện riêng học - Tiên hành trang trí lớp học

Ngày đăng: 30/04/2021, 02:59

w