-GV kết luận về nguyên lí biến đổi năng lượng của đồ dùng điện – nhiệt GV : Năng lượng đầu vào và đầu ra của các đồ dùng điện - nhiệt I/ Đồ dùng loại điện -Nhiệt: 1.Nguyên lí làm việc:
Trang 1Ngày soạn: 24/02/10 Tuần : 26
Tiết: 40 Bài 41: ĐỒ DÙNG ĐIỆN LOẠI ĐIỆN - NHIỆT :
BÀN LÀ ĐIỆN -BẾP ĐIỆN- NỒI CƠM ĐIỆN
I MỤC TIÊU: Sau bài này giáo viên (GV) phải làm cho học sinh(HS):
1 Kiến thức : Hiểu được nguyên lí làm việc của đồ dùng điện loại điện - Nhiệt
- Hiểu được cấu tạo, nguyên lí làm việc và cách sử dụng bàn là điện, bếp điện nồi cơm điện
- Nắm được các thông số kĩ thuật để sử dụng đồ dùng điện được an toàn
2 kĩ năng : Hiểu được cấu tạo và nguyên lí làm việc để biết cách sử dụng an toàn cho đồ dùng điện
3 giáo dục : Tính cẩn thận sử dụng an toàn đồ dùng điệnvà tiết kiệm điên năng
II CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:
* GV chuẩn bị:
- Tranh vẽ và mô hình đồ dùng điện loại điện – nhiệt ( bàn là điện)
- Bàn là điện còn tốt và các bộ phận của bàn là điện
*HS đọc trước bài mới
III
.TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
1.Ổn định lớp: kiểm tra sỉ số.(1)
2.Kiểm tra bài cũ:(5)
HS1: Trình bày cấu tạo và chức năng của các bộ phận trong đèn ống huỳnh quang ? Mô tảhiện tượng xảy ra ở các bộ phận đèn khi đóng điện ?
3 Bài mới:(1)
Ngày nay đồ dùng điện đã và đang trở thành thiết bị không thể thiếu trong cuộc sống hằng ngày củachúng ta: bếp điện, nồi cơm điện, bàn là điện … Để hiểu được cấu tạo và nguyên lí làm việc của cácthiết bị này, chúng ta cùng nghiên cứu bài học hôm nay
5 Hoạt động 1: Tìm hiểu nguyên lí
biến đổi năng lượng của đồ
dùng loại điện - Nhiệt
-Yêu cầu HS nêu nguyên lí tác
dụng nhiệt của dòng điện?
-GV kết luận về nguyên lí biến
đổi năng lượng của đồ dùng điện
– nhiệt
GV : Năng lượng đầu vào và đầu
ra của các đồ dùng điện - nhiệt
I/ Đồ dùng loại điện -Nhiệt:
1.Nguyên lí làm việc:
-Dựa vào tác dụng nhiệtcủa dòng điện chạy trongdây đốt, biến đổi điện năngthành nhiệt năng
-Dây đốt nóng được làmbằng dây điện trở
7 Hoạt động 2: Tìm hiểu các yêu
cầu kĩ thuật của dây đốt nóng
GV : Vì sao dây đốt nóng phải
làm bằng chất liệu có điện trở
suất lớn và phải chịu được nhiệt
độ cao ?
-GV hướng dẫn HS vì điện trở tỉ
lệ thuận với công suất toả nhiệt (
P = RI2 ) và để đảm bảo yêu cầu
của thiết bị là nhiệt lượng toả ra
lớn
HS : Vì khi làm việc biếnđiện năng thành nhiệt năng
2 Dây đốt nóng:
a.Điện trở của dây đốtnóng:
Trang 2-GV chốt lại yêu cầu đối với dây
đốt nóng
đốt nóng:
-Được làm bằng vật liệudẫn điện có điện trở suất( Niken – crôm, Fe- crôm)-Dây đốt nóng chịu đượcnhiệt độ cao
9 Hoạt động 3: Tìm hiểu cấu tạo,
nguyên lí làm việc, số liệu KT và
cách sử dụng bàn là điện
-Dựa vào tranh vẽ và mô hình
bàn là điện, GV đặt câu hỏi:
GV : Dây đốt nóng được làm
bằng vật liệu gì ? Chức năng
của dây đốt nóng và đế bàn là là
gì?
GV: Bàn là điện làm việc theo
nguyên lí nào?
- GV hướng dẫn để HS rút ra kết
luận về nguyên lí làm việc của
bàn là
-GV hướng dẫn HS giải thích các
số liệu KT ghi trên bàn là
GV: Khi SD bàn là cần phải chú
ý những vấn đề gì ?
-GV bổ sung thêm 1 số lưu ý khi
SD bàn là: giữ mặt đế sạch nhẵn,
đảm bảo an toàn về điện và
nhiệt, chỉ dùng để là phẳng bề
mặt hoặc tạo nếp gấp trên quần
áo …
HS thảo luận nhóm trả lời:
Dây đốt: biến điện năngthành nhiệt năng, phần đếdùng để tích điện, duy trìnhiệt độ cao khi là
-HS thảo luận về nguyên lílàm việc: dựa trên nguyên líchung của đồ dùng điệnnhiệt
-HS ghi vở phần nguyên lílàm việc của bàn là
-Cá nhân HS quan sát tranhvẽ và mô hình giải thích cácsố liệu KT ghi trên bàn là-HS thảo luận nhóm về cácchú ý khi SD bàn là: SDđúng điện áp định mức; khiđóng điện, không để mặt bànlà trực tiếp xuống bàn hoặcđể lâu trên quần áo, điềuchỉnh nhiệt độ cho phù hợpvới từng loại vải
II/ Bàn là điện:
1.Cấu tạo: có 2 bộ phận
chínha.Dây đốt nóng: làm bằnghợp kim niken – crôm, đặt
ở các rãnh trong bàn là vàcách điện với vỏ
b.Vỏ bàn là gồm đế vànắp:
-Đế: làm bằng gang hoặchợp kim nhôm mạ crôm-Nắp: làm bằng đồng, thépmạ crôm hoặc nhựa chịunhiệt, trên có gắn tay cầmbằng nhựa cứng chịu nhiệt
2.Nguyên lí làm việc:
Khi đóng điện, dòng điệnchạy trong dây đốt nóngtoả nhiệt, nhiệt được tíchvào đế của bàn là làmnóng bàn là
3.Các số liệu KT: gồm
Uđm và Pđm
4.Sử dụng: Khi Sd bàn là
cần chú ý:
-Sd đúng với điện áp địnhmức của bàn là
-Không để mặt đế của bànlà trực tiếp xuống bàn, đểlâu trên quần áo
-Điều chỉnh nhiệt độ chophù hợp với từng loại vải-Giữ mặt đế sạch, nhẵn,đảm bảo an toàn về điệnvà nhiệt
9 Hoạt động 4: Tìm hiểu cấu tạo,
số liệu KT, công dụng của bếp
điện
-GV sử dụng tranh vẽ và mô
hình bếp điện, đặt câu hỏi: - HS quan sát mô tả cấu tạocủa bếp điện gồm: dây đốt
III/ bếp điện:
1.Cấu tạo: gồm 2 bộ phận
chính: dây đốt nóng vàthân bếp, có 2 loại
a.Bếp điện kiểu hở:
Trang 3Gv : Bếp điện cấu tạo gồm mấy
bộ phận chính ?
GV : Dây đốt nóng được làm
bằng vật liệu gì? Có mấy loại
bếp điện?
GV: So sánh đặc điểm của 2 loại
trên, ta nên dùng loại nào an
toàn hơn?
-Yêu cầu HS đọc và giải thích ý
nghĩa các số liệu ghi trên bếp
điện
GV : Để đảm bảo an toàn khi SD
bếp cần phải chú ý điều gì?
-GV chốt lại những điểm cần chú
ý khi sử dụng bếp điện
nóng và thân bếp, dây đốtnóng được làm bằng niken –crôm hoặc phêro – crôm+Có 2 kiểu bếp
-HS thảo luận nhóm so sánh
2 loại bếp: bếp điện kiểu kín
an toàn hơn nên được dùngnhiều hơn
-HS thảo luận nhóm tìm hiểucác thông số KT và các sửdụng bếp an toàn
-Dây đốt nóng được quấnthành lò xo, đặt vào rãnhcủa thân bếp làm bằng đấtchịu nhiệt
b.Bếp điện kiểu kín:
Dây đốt nóng được đúc kíntrong ống đặt trên thânbếp
2 Các số liệu kĩ thuật:
Gồm điện áp định mức vàcông suất định mức
3.Sử dụng:
7 Hoạt động 5: Tìm hiểu cấu tạo
số liệu KT và công dụng của nồi
cơm điện
-Dựa vào tranh vẽ và mô hình
nồi cơm điện, GV đặt câu hỏi:
GV : Cấu tạo nồi cơm điện gồm
những bộ phân nào ?
GV : Lớp bông thuỷ tinh ở giữa 2
lớp vỏ của nồi có chức năng gì?
GV: Vì sao nồi cơm điện có 2
dây đốt nóng?
- GV hướng dẫn để HS rút ra kết
luận về cấu tạo của nồi cơm
điện, gồm 3 bộ phận chính: vỏ
nồi, soong, dây đốt
-GV yêu cầu HS giải thích các số
liệu KT ghi trên nồi cơm điện
GV: theo em sử dụng nồi cơm
điện như thế nào cho hợp lí?
-GV rút ra kết luận chung: dùng
đúng với Uđm, bảo quản nơi khô
ráo, ổ cắm và phích cắm phải đủ
chặt tránh gây cháy chập
-HS quan sát mô tả 3 bộphận chính: vỏ nồi, soong,dây đốt
-HS thảo luận nhóm: Lớpbông thuỷ tinh cách nhiệt vớibên ngoài, giữ nhiệt bêntrong để cơm nhanh chín, 2dây đốt nóng dùng ở 2 chếđộ khác nhau
-HS thảo luận nhóm tìm hiểuvề các số liệu KT và cách
SD nồi cơm điện
IV/ Nồi cơm điện:
1.Cấu tạo: có 3bộ phận
chínha.Vỏ nồi: Có 2 lớp, giữa 2lớp có bông thuỷ tinh cáchnhiệt
b.Soong: được làm bằnghợp kim nhôm, phía trongđược phủ 1 lớp men đặcbiệt để chống dính
c.Dây đốt: làm bằng hợpkim niken crôm, có 2 dây-Dây đốt chính: có côngsuất lớn dùng ở chế độ nấucơm
-Dây đốt phụ: có công suấtnhỏ gắn vào thành nồidùng ở chế độ ủ cơm
2 Các số liệu KT: gồm
Uđm và Pđm và dung tíchcủa soong
3Sử dụng:
Dùng đúng với hiệu điệnthế định mức, bảo quản nồinơi khô ráo
4.Hướng dẫn về nhà: ( 1)
- Trả lời các câu hỏi trong SGK, đọc phần có thể em chưa biết
- Đọc trước và chuẩn bị bài 42 SGK
IV Rút kinh nghiệm
Trang 4
Ngày soạn :03/03/10 Tuần : 26
Tiết:41
I MỤC TIÊU: Sau bài này giáo viên (GV) phải làm cho học sinh(HS):
1 Kiến thức : Hiểu được cấu tạo, nguyên lí làm việc công dụng của động cơ điện một pha
- Hiểu được nguyên lí làm việc và cách sử dụng quạt điện, máy bơm nước
2 Kĩ năng : Biết vận hành bảo quãn động cơ tốt hơn
- Sử dụng an toàn về điện và nhiệt đối với các loại động cơ nêu trên
3 giáo dục : Thấy được vai trò của kĩ thuật đối với đời sống và sản xuất
- Sử dụng và bảo vệ tài sản an toàn
- Sử dụng tiết kiệm và ân toàn về điện
II CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:
* GV chuẩn bị:
- Tranh vẽ và mô hình động cơ điện, quạt điện, máy bơm nước
- Các vật mẫu lá thép KTĐ, lõi thép, dây quấn , cánh quạt; động cơ điện, quạt điện tháo rời
*HS đọc trước bài mới
III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
1.Ổn định lớp: kiểm tra sỉ số.
2.Kiểm tra bài cũ: (5)
Nêu nguyên lí làm việc của đồ dùng loại điện
nhiệt ? nêu yêu cầu kĩ thuật đối với dây đốt nóng
? khi sử dụng bàn là cần lưu ý vần đề gì ?
HS : Trả lời như bài học
3 Bài mới:(1)
Động cơ điện là thiết bị dùng để biến điện năng thành cơ năng lam quay máy công tác Động
cơ điện được sử dụng ở mọi nơi , mọi lĩnh vực như các nhà máy, viện nghiên cứu, trường học các ộ gia đình Để hiểu được nuyên lí làm việc của các thiết bị này chúng ta sang nghiên cứu bài hcj hôm nay
TL Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Kiến thức
10 Hoạt động 1: Tìm hiểu cấu tạo
của động cơ điện một pha
-Dựa vào tranh vẽ, mô hình động
cơ điện một pha GV chỉ ra 2 bộ
phận chính: stato ( phần đứng yên)
và Rôto ( phần quay)
GV : Hãy nêu cấu tạo, vật liệu và
chức năng của stato ?
-GV kết luận: chức năng stato: tạo
ra từ trường quay
GV : Hãy nêu cấu tạo, vật liệu,
chức năng của rôto?
-GV kết luận: Rôto làm quay máy
công tác
GV : Dây quấn stato được đặt ở vị
HS : Lõi thép làm bằng các lá thép kĩ thuật điện
- Dây quấn gồm các thanh đồng , nhôm vòng ngắn mạch
-Dây quấn stato được quấn xung quanh cực từ
-Dây quấn rôto gồm thanh dẫn bằng đồng, nhôm đặt trong các rãnh của lõi thép, 2 đầu thanh dẫn được nối tắt với nhau bằng vòng ngắn mạch
I Động cơ điện một pha
1 Cấu tạo: gồm 2 bộ phận chính: stato và Rôto
a Stato( phần đứng yên) gồm:
-Lõi thép: làm bằng các lá thép KTĐ ghép lại thành hình trụ rỗng -Dây quấn làm bằng dây điện từ, quấn xung quanh các cực từ
-Chức năng stato: tạo ra từ trường quay
b Rôto ( phần quay) gồm: -Lõi thép làm bằng lá
Trang 5trí nào?
GV: Dây quấn Rôto có cấu tạo như
thế nào ?
GV: Lõi thép stato được đặt ở vị trí
nào? Vòng ngắn mạch có tác dụng
gì?
-GV kết luận: về cấu tạo của 2 bộ
phận chính động cơ điện 1 pha
HS thảo luận nhóm tìm hiểunguyên lí làm việc của động
cơ điện một pha
thép KTĐ, ghép lại thànhkhối trụ
-Dây quấn: gồm cácthanh dẫn bằng cu hoặc
Al đặt trong các rãnh củalõi thép, nối với nhaubằng các vòng ngắnmạch
5 Hoạt động 2: Tìm hiểu nguyên lí
làm việc của động cơ điện một pha
GV : Em hãy cho biết tác dụng từ
của dòng điện được biểu diễn như
thế nào trong động cơ điện một
pha ?
- GV kết luận: về nguyên lí làm
việc của động cơ điện một pha
GV : Năng lượng đầu vào và đầu
ra của động cơ điện là gì?
HS thảo luận nhóm tìm hiểunguyên lí làm việc của động
cơ điện một pha
-HS trả lời: năng lượng đầuvào: điện năng, năng lượngđầu ra: cơ năng
2.Nguyên lí làm việc:Khi đóng điện sẽ có dòngđiện chạy trong dây quấnstato và dòng điện cảmứng chạy trong dây quấnrôto, tác dụng từ của dòngđiện làm cho rôto động cơquay
3 Hoạt động 3: Tìm hiểu các số liệu
KT và sử dụng động cơ điện
-GV yêu cầu HS giải thích các đại
lượng định mức ghi trên các động
cơ điện?
GV : Khi sử dụng động cơ điện
phải đảm bảo những yêu cầu gì?
-GV kết luận về những yêu cầu
khi SD động cơ điện
- Các đại lượng định mứcgồm điện áp định mức vàcông suất định mức
- HS thảo luận nhóm tìmhiều các yêu cầu kĩ thuật khi
SD động cơ điện
3 Số liệu KT: gồm Uđmvà Pđm
10 Hoạt động 4: Tìm hiểu quạt điện
-GV cho HS quan sát tranh vẽ và
mô hình quạt điện, hỏi:
GV: Quạt điện cấu tạo gồm những
bộ phận chính nào?
GV: Chức năng của động cơ điện
trong máy quạt là gì?
GV : Chức năng của cánh quạt là
gì?
GV : Quạt điện làm việc theo
nguyên lí nào?
GV : Để quạt điện làm việc tốt,
bền, lâu cần phải làm gì?
-GV lưu ý cần để cánh quạt quay
nhẹ nhàn, không bị rung, không bị
lắc, không bị vướng cánh
- HS quan sát mô hình, môtả cấu tạo của quạt điện gồm
2 bộ phận chính: động cơđiện và cánh quạt, nêu chứcnăng của 2 bộ phận chính
Từ đó rút ra nguyên lí làmviệc của quạt điện
HS : Khi có điện động cơquay
HS: Tạo ra gió mát
HS : Nêu nguyên lí làm việc
HS: Nêu cách sử dụng
II Quạt điện
1 Cấu tạo: gồm động cơđiện và cánh quạt
2 Nguyên lí làm việc:Khi đóng điện, Đcơ điệnquay, kéo cánh quạt quaytheo tạo ra gió làm mát
3 Sử dụng:
Cần chú ý để cánh quạtquay nhẹ nhàn, khôngrung, không lắc, khôngvướng cánh
Trang 6-GV cho HS quan sát tranh vẽ mô
hình máy bơm nước và giải thích
cấu tạo các bộ phận chính của máy
bơm nước
GV: Máy bơm nước hoạt động
theo nguyên lí nào?
Gv : Để máy bơm nước làm việc
tốt cần lưu ý vấn đề gì?
-Gv kết luận về những lưu ý khi sử
dụng máy bơm nước
hiểu cấu tạo của máy bơm nước theo sự giới thiệu của GV
-Thảo luận nhóm về nguyên
lí làm việc và cách sử dụng máy bơm nước
1 Cấu tạo: gồm Đcơ điện, trục, buồng bơm, cửa hút, cửa xả
2 Nguyên lí làm việc: Khi đóng điện, Đcơ điện quay, cánh bơm lắp trên trục Đcơ sẽ quay, hút nước vào buồng bơm và đồng thời đẩy nước ra cửa xả
3 Sử dụng -Đặt máy ở vị trí thuận lợi cho việc mồi nước
-Oáng hút nước cấn có lưới lọc, tránh gấp khúc nhiều -Cần nối đất vỏ máy bơm nước
4.Hướng dẫn về nhà: (1)
- Trả lời các câu hỏi tron
- Đọc trước và chuẩn bị bài 47 SGK
IV Rút kinh nghiệm:
Trang 7
Ngày soạn: 05/03/10 BÀI : 46-48 Tuần :27Tiết: 42
I.MỤC TIÊU: Sau bài này giáo viên (GV) phải làm cho học sinh(HS):
1 Kiến thức :Hiểu được cấu tạo, nguyên lí làm việc của máy biến áp một pha
- Hiểu được chức năng và cách sử dụng máy biến áp
- Biết sử dụng điện năng một cách hợp lí
- Có thói quen tiết kiệm điện năng
2 kĩ năng : Sử dụng máy biến áp để điều chỉnh điện áp sử dụng an toàn đối với đồ dùng điện
- tính toán được số vòng dây cũng như điện áp vào và điện áp ra của máy khi biết được một số đạilượng vật lí
- Sử dụng điện năng phù hợp với những yêu cầu của cuộc sống
3 giáo dục : Sử dụng an toàn đồ dùng điện, tiết kiệm điện năng
II CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:
* GV chuẩn bị:
- Tranh vẽ và mô hình máy biến áp
- Các vật mẫu lá thép KTĐ, lõi thép, dây quấn của MBA; MBA còn tốt
*HS đọc trước bài mới
III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
1 Ổn định lớp: kiểm tra sỉ số.(1)
2.Kiểm tra bài cũ:(5)
- Nêu cấu tạo và nguyên lí làm viiệc của đồ đùng loại điện cơ ?
- Nêu cấu tạo và cách sử dụng máy bơm ?
10 Hoạt động 1: Tìm hiểu cấu tạo của máy biến áp 1 Cấu tạo
-GV giới thiệu chức năng của máy
biến áp 1 pha: biến đổi điện áp của
dòng điện xoay chiều 1 pha
GV: yêu cầu HS quan sát tranh vẽ
và mô hình nêu các bộ phận chính
của MBA ?
-GV kết luận: MBA có 2 bộ phận
- HS quan sát, thảo luậnnhóm mô tả cấu tạo củamáy biến áp gồm: lõi thépvà dây quấn
+Lõi thép làm bằng lá thépKTĐ dùng để dẫn từ
+Dây quấn làm bằng dây
-MBA 1 pha : biến đổi điệnáp của dòng điện xoaychiều 1 pha Gồm 2 bộphận chính
a.Lõi thép : Làm bằng cáclá thép KTĐ ghép lại thành
1 khối, dùng để dẫn từ cho
Trang 8chính: lõi thép và dây quấn
GV : Lõi tép được làm bằng vật
liệu gì ? Vì sao?
GV : Dây quấn làm bằng vật liệu
gì ? vì sao?
GV : Chức năng của lõi thép và
dây quấn là gì ?
GV : Hãy phân biệt dây quấn sơ
cấp và dây quấn thứ cấp?
-GV kết luận:
+Dây quấn sơ cấp được nối với
nguồn điện, có n1 vòng dây
+Dây quấn thứ cấp được nối với
phụ tải có n2 vòng dây
điện từ , có độ bền cơ họccao, bền dẫn điện tốt
-HS thảo luận nhóm vềchức năng của 2 bộ phậnchính: dây quấn: dẫn điện,lõi thép: mạch dẫn từ vàkhung để quấn dây
-HS thảo luận nhóm phânbiệt 2 loại dây quấn
MBAb.Dây quấn :Làm bằng dâyđiện từ, được quấn quanhlõi thép, giữa các vòng dâycách điện với nhau và cáchđiện với lõi thép Có 2 dâyquấn:
-Dây sơ cấp: có N1 vòng,nối với nguồn có điện áp
U1.-Dây thứ cấp: có N2 vòng,nối với tải tiêu thụ ( lấyđiện ra SD), có điện áp U2
Kí hiệu MBA:
10 Hoạt động 2 : Tìm hiểu nguyên lí
làm việc của máy biến áp
-Dựa vào tranh vẽ và mô hình nồi
cơm điện, GV đặt câu hỏi:
GV: Dây quấn sơ cấp và dây quấn
thứ cấp có nối trực tiếp về điện với
nhau không ?
GV : Khi dòng điện vào dây quấn
sơ cấp, ở 2 đầu ra của dây quấn thứ
cấp sẽ có 1 hiệu điện thế, sự xuất
hiện hđt ở 2 đầu dây quấn thứ cấp
là do hiện tượng nào?
- GV kết luận: tỉ số điện áp giữa 2
đầu dây quấn bằng tỉ số số vòng
dây của chúng
K N
N U
2
1 2
1 hệ số biến áp
Điện áp lấy ra ở thứ cấp là:
1
2 1 2
N
N U
GV : Nếu N1 > N2 ( N1< N2 ) thì U1
như thế nào với U2?
-GV kết luận về trường hợp máy
tăng áp, máy hạ áp Để giữ U2
không đổi khi U1 giảm thì ta phải
giảm số vòng dây N1 và ngược lại
HS quan sát mô hình trảlời: 2 cuộn dây không đượcnối trực tiếp về điện
-HS thảo luận nhóm: 2 đầudây thứ cấp xuất hiện hđt
do hiện tượng cảm ứngđiện từ
-Cá nhân HS so sánh mốiliên hệ giữa N1, N2, U1, U2
2 Nguyên lí làm việc:
-MBA làm việc dựa trênhiện tượng cảm ứng điện từcủa dây quấn sơ cấp và dâythứ cấp
-Tỉ số giữa điện áp sơ cấpvà điện áp thứ cấp bằng tỉsố giữa số vòng dây củachúng
K N
N U
U
=
=2
1 2
N
N U
- Nếu N1 > N2 thì U2> U1 :máy tăng áp
Nếu N1 < N2 thì U2< U1 :máy hạ áp
-Để giữ U2 không đổi khi
U1 giảm thì ta phải tăng sốvòng dây N1 và ngược lại
5 Hoạt động 3: Tìm hiểu các số liệu
KT và công dụng của MBA
-GV yêu cầu HS giải thích các đại
lượng định mức ghi trên máy biến
áp?
GV : MBA 1 pha dùng để làm gì?
GV : Khi sử dụng MBA phải đảm
-HS thảo luận nhóm tìmhiểu các số liệu KT trênMBA
-MBA dùng để giữ điện ápthứ cấp phù hợp với đồ
3.Số liệu kĩ thuật:
-Công suất định mức ( VA,KVA)
-Điện áp định mức (V)-Dòng điện định mức(A)
4 Sử dụng:
-Điện áp đưa vào MBA
Trang 9bảo những yêu cầu gì?
-GV kết luận về những yêu cầu khi
SD MBA
dùng điện khi U1 thay đổi
Biến đổi điện áp của dòngđiện xoay chiều 1 pha
không được lớn hơn U1đm-Không để MBA làm việcquá công suất định mức.-Đặt máy nơi sạch, khôráo, ít bụi
-Máy mới mua hoặc để lâukhông SD phải kiểm tra ròđiện trước khi dùng
7 Hoạt động 4: Tìm hiểu nhu cầu
tiêu thụ điện năng
GV : Theo em thời điểm nào trong
ngày điện năng được tiêu thụ nhiều
nhất ? vì sao?
-GV giải thích khái niệm giờ cao
điểm
GV : Trong giờ cao điểm tiêu thụ
điện năng, mạng điện thường có
5 Nhu cầu tiêu thụ điện năng
a Giờ cao điểm tiêu thụ điện năng
Trong ngày có những giờtiêu thụ điện năng nhiều,những giờ đó gọi là giờ caođiểm ( từ 18h đến 22h)
b Những đặc điểm của giờ cao điểm
-Điện năng tiêu thụ lớn màcác nhà máy điện khôngđáp ứng đủ
-Điện áp của mạng điện bịgiảm xuống, ảnh hưởngxấu đến chế độ làm việccủa các đồ dùng điện
7 Hoạt động 5: Tìm hiểu cách sử
dụng hợp lí và tiết kiệm điện năng
GV : Theo em để sử dụng hợp lí
điện năng cần thực hiện những
biện pháp nào ?
- GV kết luận: có 3 biện pháp cơ
bản:
+Giảm bớt tiêu thụ điện năng trong
giờ cao điểm
+Sử dụng đồ dùng điện hiệu suất
cao
+Không sử dụng lãng phí điện
năng
GV : Tại sao phải giảm tiêu thụ
điện năng ở giờ cao điểm? Và thực
hiện bằng các biện pháp gì?
GV : Sử dụng đồ dùng điện hiệu
suất cao nhằm mục đích gì?
GV phân tích cho HS thấy không
lãng phí điện năng là biện pháp rất
quan trọng và hướng dẫn HS trả lời
câu hỏi tình huống ở SGK
HS thảo luận nhóm về cácbiện pháp sử dụng hợp líđiện năng
-HS trả lời: để tránh tìnhtrạng tụt áp Cần cắt điệnmột số đồ dùng điện khôngthiết yếu
- Đồ dúng hiệu suất cao sẽ
ít tốn điện năng
- HS trả lời các câu hỏi tìnhhuống dưới sự hướng dẫncủa GV
2 Sử dụng hợp lí và tiết kiệm điện năng
a Giảm bớt tiêu thụ điện năng trong giờ cao điểm:
Cắt điện một số đồ dùngđiện không thiết yếu
b Sử dụng đồ dùng điện hiệu suất cao để tiết kiệm điện năng
c.Không sử dụng lãng phí điện năng:
Không sử dụng đồ dùngđiện khi không có nhu cầu
Trang 10-GV nhấn mạnh cho HS về ý thức
tiết kiệm điện năng
4.Hướng dẫn về nhà: (1)
- Trả lời các câu hỏi trong SGK
- Đọc trước và chuẩn bị bài thực hành 47 SGK- tính toán điện năng tiêu thụ trong gi a đình
IV .Rút kinh nghiệm:
Ngày soạn : 10/03/10 Tuần :28 Tiết :43 Bài 47 THỰC HÀNH : QUẠT ĐIỆN- TÍNH TOÁN ĐIỆN NĂNG TIÊU THỤ TRONG GIA ĐÌNH I MỤC TIÊU: Sau bài này giáo viên (GV) phải làm cho học sinh(HS) 1 Kiến thức : Hiểu được cấu tạo của quạt điện gồm động cơ điện và cánh quạt Biết được các số liệu KT và cách sử dụng quạt điện - Biết tính toán điện năng tiêu thụ tong gia đình, sử dụng được công thức P= A.t 2 kĩ năng : Sử dụng được quạt điện một cách an toàn và hiệu quả, biết những hư hỏng đơn giản để có hướng sửa chữa - Biết kiểm tra phát hiện những sự cố an toàn về điện và nhiệt để sử dụng đảm bảo an toàn về điện và nhiệt Kéo dài tuổi thọ của quạt - Dùng công thức tính toán điện năng hàng tháng của hộ gia đình 3giáo dục : bảo quản, bảo trì đo àdùng điện gia đình để tăng tuổi thọ - Biết sử dụng an toàn và tiết kiệm điện năng II CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS: * GV chuẩn bị: - Tranh vẽ và mô hình quạt điện - Các vật mẫu lá thép KTĐ, lõi thép, dây quấn của động cơ điện; nguồn 220V - Các thiết bị: 1 quạt bàn loại 220V, 1 đồng hồ van năng, kìm, tua vít, bút thử điện … - Các tài liệu về nhu cầu sử dụng điện năng của gia đình, địa phương, các khu công nghiệp, nông nghiệp ……
- HS đọc trước bài mới và chuẩn bị mẫu báo cáo thực hành
III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Ổn định lớp: kiểm tra sỉ số.(1)
Kiểm tra bài cũ:
HS1: Trình bày cấu tạo và cách sử dụng , nguyên lí làm việc của động cơ điện 1 pha ?
HS2: Trình bày cấu tạo và cách sử dụng , nguyên lí làm việc của quạt điện ? ( 6ph )
3 Bài mới:
- Để phát hiện những hư hỏng trong quá trình vận hành quạt điện, hay tính toán được điện năng tiêu thụ trong gia đình khi sử dụng điện hàng tháng ta sang nghiên cứu bài học hôm nay
Hoạt động 1: Tìm hiểu quạt
1 Nội dung thực hành:
Trang 11-GV cho HS quan sát quạt điện,
hướng dẫn HS trả lời câu hỏi
GV: yêu cầu HS quan sát giải
thích ý nghĩa các số liệu KT của
quạt điện ?
-GV yêu cầu HS ghi kết quả vào
mục I của báo cáo thực hành
-GV chỉ dẫn cách quan sát và
đặt câu hỏi:
GV : Yêu cầu HS tìm hiểu cấu
tạo và chức năng các bộ phận
chính của quạt điện?
-Yêu cầu HS hoàn thành mục II
của báo cáo thực hành
và giải thích các số liệu KT ghitrên quạt điện: P= 35W, cỡ cánh:
250mm, Uđm = 220V -HS thảo luận nhóm về chức năngcủa 2 bộ phận chính:
+Stato: lõi thép, dây quấn: tạo ra từtrường quay
+Rôto: lõi thép, dây quấn: làmquay các máy công tác
+ Trục để lắp cánh quạt+ Cánh quạt: để tạo ra gió+ Các thiết bị điều khiển, điềuchỉnh tốc độ, hướng gió……
1 Đọc và giải thích
ý nghĩa các số liệuKT
2 Quan sát tìm hiểucấu tạo, chức năngcác bộ phận chínhcủa quạt điện
3 Kiểm tra quạt điệntrước khi vận hành
4 Thực hành vậnhành quạt điện
Hoạt động 2: Chuẩn bị cho
quạt điện làm việc
GV : Muốn SD quạt điện an toàn
trước khi SD phải làm gì ?
- GV hướng dẫn HS kiểm tra
toàn bộ bên ngoài quạt điện
+Kiểm tra phần động cơ: dùng
tay quay để thử độ trơn ở ổ trục
của rôto động cơ
+Kiểm tra về điện :kiểm tra
thông mạch của dây quấn stato,
kiểm tra cách điện giữa dây
quấn và vỏ bằng đồng hồ vạn
năng
GV:Cho HS ghi kết quả kiểm tra
vào mục III của báo cáo thực
hành
-HS thảo luận nhóm trả lời:
+Trước khi cắm quạt điện vàonguồn, phải nắm vững các trị sốđịnh mức ghi trên nhãn
+Điều chỉnh cho phù hợp với yêucầu SD
+ Không để động cơ làm việc quá
Pđm, kiểm tra dầu mỡ định kì …
-HS thực hành kiểm tra quạt điệntheo sự hướng dẫn của GV
-HS ghi kết quả kiểm tra vào báocáo thực hành
-HS quan sát theo dõi hoạt độngcủa quạt điện và ghi các số liệucần thiết vào mục 4 của báo cáothực hành
2 Báo cáo thực hành:
1 Các số liệu KT vàgiải thích ý nghĩa
2 Tên và chức năngcác bộ phận chính:
3 Kiểm tra quạtđiện trước khi vậnhành
-Kiểm tra động cơ-Kiểm tra cách điện
4 Quan sát vận hànhquạt điện
5 Nhận xét, đánhgiá bài thực hành
Hoạt động 3: Vận hành quạt
điện
-Sau khi kiểmtra tốt, GV đóng
điện cho quạt điện làm việc,
hướng dẫn HS quan sát, theo dõi
các số liệu và ghi vào mục 4 báo
cáo thực hành
GV : Cần phải làm gì để quạt
điện làm việc bền lâu?
-Để quạt hoạt động tốt cần biếtcánh sử dụng đúng yêu cầu KT vàđảm bảo an toàn
Hoạt động 4: Tìm hiểu điện
năng tiêu thụ của đồ dùng điện
-GV giới thiệu cho HS cách tính - HS tìm hiểu cách tính toán điện
Trang 12
điện năng tiêu thụ của đồ dùng
A: điện năng tiêu thụ của đồ
dùng điện trong thời gian t
Đơn vị của điện năng: ( Wh,
KWh)
1KWh = 1000 Wh
-GV cho HS áp dụng tính điện
năng tiêu thụ của đèn sợi đốt
220V – 60W trong 1 tháng, biết
mỗi ngày bật đèn 4 giờ
năng tiêu thụ của các đồ dùng điện
-HS vận dụng tính điện năng tiêuthụ của đèn sợi đốt:
A = P.t = 60 120 = 7200 Wh = 7,2KWh
Hoạt động 5: Thực hành tính
toán tiêu thụ điện năng trong
gia đình
-Gv hướng dẫn HS làm bài tập
tính toán tiêu thụ điện năng của
gia đình mình
- GV đặt câu hỏi về công suất
điện và thời gian SD trong ngay
của một số đồ dùng điện thông
dụng
GV: Quạt bàn nhà em có mấy
cái? công suất của quạt là bao
nhiêu? Thời gian làm việc của
mỗi cái trong ngày?
GV: Hãy tính điện năng tiêu thụ
của 4 cái quạt trong 1 ngày?
-GV hướng dẫn HS thống kê
đồ dùng điện của gia đình mình
ghi vào mục I báo cáo thực hành
-GV hướng dẫn HS tính điện
năng cho mỗi đồ dùng điện, ghi
kết quả vào mục A báo cáo TH
-Yêu cầu HS tính tổng điện năng
tiêu thụ của gia đình trong 1
ngày? Và điện năng tiêu thụ
trong 1 tháng của gia đình?
HS kể tên các đồ dùng điện tronggia đình: tên đồ dùng điện, sốlượng, công suất, thời gian sử dụngghi vào mục I của báo cáo thựchành
- HS thực hành tính toán điện năngtiêu thụ cho mỗi đồ dùng điệntrong bảng
- HS tính tổng điện năng tiêu thụtrong 1 ngày:
A = A1 + A2 + …… + A10-HS tính điện năng tiệu thụ trong 1tháng, ghi kết quả vào báo cáothực hành
II Điện năng tiêu thụ của đồ dùng điện
Điện năng tiệu thụcủa đồ dùng điệnđược tính là:
A = P tt: thời gian làm việccủa đồ dùng điệnP: công suất điện củađồ dùng điện
A: điện năng tiêu thụcủa đồ dùng điệntrong thời gian t Đơn vị của điệnnăng: ( Wh, KWh)1KWh = 1000 Wh
Hoạt động 6: Tổng kết
GV : yêu cầu HS thu dọn dụng
cụ, nộp mẫu báo cáo thực hành
GV : Nhận xét đánh giá kết quả
tham gia của các học sinh trong
Trang 134.Hướng dẫn về nhà: (1)
- Trả lời các câu hỏi trong mỗi phần sau bài học
- Chuẩn bị nội dung ôn tập
IV Rút kinh nghiệm:
Ngày soạn :15/03/10 Tuần :29
Tiết :44 ÔN TẬP CHƯƠNG VI-VII
I MỤC TIÊU
1 Kiến thức : giúp HS hệ thống lại toàn bộ nội dung kiến thức đã học ở chương VI-VII phần kĩ thuật
điện
- Tóm tắt kiến thức dưới dạng sơ đồ
2 Kĩ năng : lập được sơ đồ hình khối cho nội dung kiến thức cơ bản, trả lời được những câu hỏi có
liên quan đến chương
- Vận dụng được vào thực tiễn cuộc sống
3 giáo dục : Tính cẩn thận, trung thực, tinh thần hợp tác nhóm.
II CHUẨN BỊ
GV : bản tóm tắt kiến thức cơ bản về kĩ thuât điện
Đồ dùng : Các biểu bảng sơ đồ giới thiệu nhanh nội dung kiến thức thông qua hệ thống câu hỏi
III TỔ CHỨC HOAT ĐỘNG DẠY HỌC
1.Ổn định tổ chức(1)
2 Kiểm tra bài cũ
3 giới thiệu bài (1)
Nội dung phần kĩ thuật điện gồm 18 bài, gồm hai chương là An toàn điện và đồ dùng điện gia đình
Để nắm vững nội dung kiến thức cơ bản áp dụng vào thực tế cuộc sống đông fthowif là tiền đề để các em học tốt hơn trong những năm học tới ta sang nghiên cứu tiieets học hôm nay
25 Hoạt động 1: Tổng kết nội dung chương VI-VII. I Nội dung kiến
thức
An toàn điện
Trang 14GV :Dựa vào sơ đồ em hãy nêu 4 nội dung kiến thức cơ bản của chương VI
?
HS : Nêu nội dung kiến thức dựa vào bảng hống kê trên
GV : Nêu nguyên nhân xảy ra tai nạn điện ?
HS : Tai nạn điện xảy ra do ba nguyên nhân chính:
- Do tiếp xúc trực tiếp với vật mang điện
- Do vi phạm hành lang bảo vệ an toàn điện
- Do đến gần đường dây điện bị đứt rơi xuống đất
GV : Nêu một số biện pháp an toàn điện ?
HS : Dựa tê các nguyên nhân trên để đề ra biện pháp
GV : Nêu các phương pháp cứu người bị tai nạn điện ?
HS : Phương pháp nằm sấp và phương pháp hà hơi thổi ngạt
GV :Dựa vào đâu để phân loại đồ dùng điện ?
HS : Dựa vào nguyện lí làm việc người ta phân đồ dùng điện ra làm ba
loại : Điện- Cơ, Điện- Nhiệt, Điện- Quang
GV: Nêu tên các đồ dùng loại điện -nhiệt, Điện -cơ, Điện -quang mà em
biết ? Ứng dụng của nó rong cuộc sống?
HS : Nêu như nội dung bài học
dung cụ bảo vệ antoàn
Cứu người
bị tai nạn điện
Đồ dùng điện
Đồ dùng loại điện-cơ
Máy biến áp một pha
- Sử dụng điện năng hợp lí
Trang 15GV : giờ cao điểm là gì ? nêu nhu cầu tiêu thụ điện năng trong giờ cao
điểm ?
HS : Những giờ tiêu thụ điện năng nhiều trong ngày gọi là giờ cao điểm
Trong giờ cao điểm nhu cầu sử dụng điện năng lớn, làm ảnh hưởng xấu
đến chế độ làm việc của thiết bị tiêu thụ điện
GV : làm thế nào để sử dụng tiết kiệm điện năng ? Sử dụng điện năng có
lợi ích gì cho gia đình và cho đất nước ? Ở gia đình em đã sử dụng tiết
kiệm điện năng như thế nào ?
HS : Thảo luận để đưa ra câu trả lời
GV : Điện năng tiêu thụ được tính toán dựa trên công thức nào ?
HS : A =P.t
17 Hoạt động 2: Hướng dẫn trả lời các câu hỏi.
GV : Điện năng là gì? Điện năng được
sản xuất trong các nhà máy điện như
thế nào? Vai trò của điện năng trong
sản xuất và đời sống?
GV : Yêu cầu HS đọc đề và tóm tắt lên
bảng
- Bài cho biết những đại lượng nào, cần
tìm đại lượng nào? cho học sinh tóm tắt
- Áp dụng công thức nào để tính N2 ?
HS : Năng lượng của dòng điện gọi là điện năng Điện năng được sản xuất trong các nhà máy điện Trong nhà máy điện, các dạng năng lượng như nhiệt năng, năng lượng nguyên tử, thủy năng được chuyển hóa thành điện năng
Vai trò : là nguồn động lực, nguồn năng lượng cho các máy và thiết bị hoạt động
HS : N1=400 vòng
U2= 110V
U1=200V
N2= ? giải Số vòng dây của cuộn N2 ?
N2=
vong U
U N
220 200
110 400
1
2
4 Hường dẫn chuẩn bị tiết sau.(1)
- Về nhà xem lại nội dung kiến thức hai chương vừa ôn tập
- Xem trước hai bài thực hành máy quạt và tính điện năng tiêu thụ trong gia đình
- Tiết sau kiểm tra 1 tiết
IV RÚT KINH NGHIỆM
- Nhu cầu
tiêu thụ
điện năng
- Sử dụng hợp lí và tiết kiệm điện năng
- Tính toán điện năng tiêu thụ trong gia đình
Trang 16Ngày 22/03/10 Tiết : 45
Tuần :30 BÀI KIỂM TRA THỰC HÀNH
I MỤC TIÊU.
1 Kiến thức : Nhằm giúp HS biết tính toán điện năng tiêu thụ trong gia đình
Biết cách tính điện năng trong ngày, trong tháng và số tiền phải trả trong tháng, tiền trảtheo quy định mới
2 Kĩ năng: Thành thạo tính toán
3 Giáo dục HS tính tự lực
II CHUẨN BỊ.
GV : Nội dung kiểm tra ( 2 đề kiểm tra có số liệu khác nhau)
HS: Nắm vững công thức tính điện năng tiêu thụ của đồ dùng đuện
III TỔ CHỨC KIỂM TRA.
1 Ổn định tổ chức
2 Phát đề kiểm tra
ĐỀ
1 Thực hành tính toán điện năng tiêu thụ trong gia đình em được thực hiện trong ngày tháng năm
TT Tên đồ dùng điện Công suất điện P(W) Số lượng Thời gian sử
Trang 179 Bơm nước 150 1 4
2 Tieâu thụ điện năng trong ngày
3 Tiêu thụ điện năng trong tháng (30 ngày)
4 Biết 1 KWh có giá 650 đồng và cho phép sử dụng trong 50 KWh trở lại, và khi sử dụng từ 51 KWh trở lên ( cứ tăng 1KWh so với 50 KWh thì được tính theo giá tiền là 1200 đồng/ kWh) Tính số tiền mà hộ gia đình phải trả trong 1 tháng 30 ngày
HỌ VÀ TÊN: KIỂM TRA THỰC HÀNH LỚP : 8A MÔN: CÔNG NGHỆ-K8 Điểm Lời phê của giáo viên Đề 2 1 Thực hành tính toán điện năng tiêu thụ trong gia đình em được thực hiện trong ngày tháng năm
TT Tên đồ dùng điện Công suất điện P(W) Số lượng Thời gian sử dụng Tiêu thụ điện năng trong ngày A(Wh) 1 Đèn sợi đốt 60 3 3 2 Đèn ống huỳnh qung và chấn lưu 45 4 4 3 Quạt bàn 75 3 6 4 Quạt trần 80 2 6 5 Tủ lạnh 150 1 24 6 Ti vi 70 1 6 7 Bếp điện 750 1 2 8 Nồi cơm điện 500 1 2 9 Bơm nước 250 1 4 10 Ra điô Cat xet 50 1 3 11 Máy nước nóng 4500 1 2 12 Máy xay sinh tố 60 1 0,5 2 Tieâu thụ điện năng trong ngày
Trang 183 Tiêu thụ điện năng trong tháng (30 ngày)
4 Biết 1 KWh cĩ giá 650 đồng và cho phép sử dụng trong 50 KWh trở lại, và khi sử dụng từ 51 KWh trở lên ( cứ tăng 1KWh so với 50 KWh thì được tính theo giá tiền là 1200 đồng/ kWh) Tính số tiền mà hộ gia đình phải trả trong 1 tháng 30 ngày
ĐÁP ÁN
Câu 1: Thực hiện đúng mỗi câu ghi (0,5 điểm)
TT Tên đồ dùng điện Cơng suất điện P(W) Số lượng Thời gian sử
dụng
Tiêu thụ điện năng trong ngày A(Wh)
2 Đèn ống huỳnh qung
và chấn lưu
2 Tiêu thụ điện năng trong ngày 20940 Wh = 20,94KWh ( 1điểm)
3 Tiêu thụ điện năng trong tháng (30 ngày) A= P.t = 20,94 30 = 628.2 KWh (1 điểm)
4 Số tiền phải trả cho 50 KWh đầu : T1 = 50 650 = 32500 (đồng)
(0,75điểm) Số tiền phải trả cho 574,6KWh còn lại: T2 = 578,2.1200 = 693840 (đồng)
(0,75điểm) Tổng số tiền phải trả : T = T1 + T2 = 32500 + 693840 = 725840 ( đồng)
(0,5điểm)
Trang 19THỐNG KÊ CHẤT LƯỢNG
IV RÚT KINH NGHIỆM
Ngaỳ soạn :31/03/10 Tuần :31
Tiết :46 Bài 50 : ĐẶC ĐIỂM VÀ CẤU TẠO
CỦA MẠNG ĐIỆN TRONG NHÀ
I MỤC TIÊU.
1 Kiến thức : hiểu được đặc điểm và cấu tạo của mạng điện trong nhà.
- Hiểu được cấu tạo chức năng một số phần tử của mạng điện trong nhà
2 Kĩ năng : Sử dụng điện năng hợp lí để đảm bảo an toàn đối với đồ dùng điện trong nhà.
3 giáo dục : Biết sử dụng điện năng hợp lí và an toàn.
II CHUẨN BỊ
- Tranh vẽ cấu tạo mạng điện trong nhà
- Tranh vẽ hệ thống điện
III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
1 Ổn định tổ chức(1)
2 Kiểm tra bài cũ (không)
3 giới thiệu bài.(1)
Mạng điện sinh hoạt của các hộ tiêu thụ điện là mạng điện một pha nhận điện từ mạng điệnphân phối ba pha điện áp thấp để cung cấp cho các thiết bị đồ dùng và chiếu sáng
- Mạng điện trong nhà có đặc điểm gì?được cấu tạo như thế nào? để nghiên cứu đặc điểm này tasang nghiên cứu bài học hôm nay
30 Hoạt động 1 : Tìm hiểu đặc điểm và cấu tạo của mạng điện I Đặc điểm
Trang 20trong nhà.
GV : Mạng điện trong nhà có cấp
điện áp bao nhiêu Vôn ?
GV: Đây là giá trị định mức của
mạng điện sinh hoạt ở nước ta
GV : Em hãy kể tên các loại đồ
dùng điện có ở gia đình em ?
GV: Mỗi loại đồ dùng điện có công
suất giống nhau không ? Nêu ví dụ
về sự chênh lệch công suất cảu đồ
dùng điện ?
TB : Công suất điện cho biết mức
độ tiêu thụ điện năng nhiều ít của
đồ dùng điện
GV: Để đảm bảo an toàn cho đồ
dùng và thiết bi điện ở gia đình em
thì các đồ dùng đó phải có cấp điện
áp là bao nhiêu? vì sao ?
GV: Nhưng trong thực tế vẫn có
một số đồ dùng điện có mức điện
áp 110V Vậy phải làm thế nào để
đồ dùng điện đó vẫn sử dụng được
với mức điện áp của mạng điện
trong gia đình ?
GV: Đồ dùng điện có cấp điện áp
110V, 380V có sử dụng được với
mạng điện có cấp điện áp 220V
không nếu không có máy biến áp ?
GV : mặc dù các đồ dùng điện
trong nhà có công suất khác nhau
nhưng cấp điên áp của chúng có
khác nhau không? Công suất điện
của đồ dùng điện cho biết khả năng
nào của dụng cụ điện ?
- Đối với những đồ dùng điện có
công suất lớn khi sử dụng ta cần
chú ý đến vấn đề gì ?
Gv : Yêu cầu học sinh làm bài tập
và giải thích cách chọn
Gv : Từ những lí do trên khi thiết
kế mạng điện trong nhà ta phải
tuân theo những yêu cầu kĩ thuật
nào?
HS: Có cấp điện áp 220V
HS: Bàn là, bếp điện, nồicơm điên, tivi
HS: không vì công suất bànlà khác với công suất củamột bóng đèn
HS: Có cấp điện áp 220V
Vì để dụng cụ hoạt độngbình thường
HS: Người ta muốn sử dụngthì phải dùng máy biến áp
HS: Không vì nếu đồ dùngcó cấp điện áp 110V thì nósẽ bị cháy Nếu đồ dùng cócấp điện áp 380V thì sẽhoạt động yếu hoặc khônghoạt động
HS: không, khả năng tiêuthụ điện nhiều ít của dụngcụ điện
- Chỉ sử dụng khi cần thiết,để tiết kiệm điện năng
HS: chọn bàn là 220V 100W
-HS: cung cấp đủ điện chođồ dùng
- Đảm bảo an toàn
- Dễ kiểm tra sửa chửa
- Đảm bảo độ mỹ thuật
1 Điện áp của mạngđiện tog nhà
- Mạng điện trong nhà cócấp điện áp thấp Điệnáp định mức 220V
2 Đồ dùng điện củamạng điện trong nhà
- a Đồ dùng điện rất đadạng
- Trong thực tế có rấtnhiều đồ dùng điện
b công suất của đồ dùngđiện rất khác nhau
- Mỗi loại đồ dùng điệntiêu thụ lượng điện năngkhác nhau nên công suấtkhác nhau
3 Sự phù hợp điện ápgiữa các thiết bị đồ dùngđiện với điện áp củamạng
- Các loại đồ dùng điệntrong nhà có công suấtkhác nhau nhưng có điệnáp định mức bằng điệnáp định mức của mạngđiện
4 yêu cầu kĩ thuật
- Đảm bảo cung cấp đủđiện
- Đảm bảo an toàn chongười và ngôi nhà
- Sử dụng thuận tiện,chắc đẹp
- Dễ kiểm tra sửa chữa
12 Hoạt động 2: Tìm hiểu cấu tạo của mạng điện trong nhà II cấu tạo của mạng
Trang 21GV: Treo H50.2 yêu cầu HS quan
sát sơ đồ mạch điện trên được cấu
tạo từ những phần tử nào?
GV: Nêu chức năng của từng phần
tử điện vừa nêu?
GV: Dùng sơ đồ câm ở muc ghi nhớ
yêu cầu HS điền ghi nhớ vào bảng
tổng kết bài học
HS: Công tơ, dây dẫn,
- Các thiết bị đóng cắt, bảo vệ , lấy điện
- Đồ dùng điện
HS : Công tơ cho biết điện năng tiêu thụ của hộ gia đình
Gồm các phần tử:
- Công tơ điện
- Dây dẫn điện
- các thiết bị điện: đóng cắt, bảo vệ, lấy điện
- Đồ dùng điện
4 Hướng dẫn chuẩn bị tiết sau.(1)
- Về nhà học bài, trả lời ba câu hỏi ở cuối bài
- Xem trước bài tiết bị đóng cắt và lấy điện ở mạng điện gia đình
IV Rút kinh nghiệm
Ngày soạn :6/04/10 Tuần :32 Tiết :47 Bài :51 THIẾT BỊ ĐÓNG CẮT VÀ LẤY ĐIỆN
CỦA MẠNG ĐIỆN TRONG NHA
I MỤC TIÊU
1 Kiến thức: Hiểu được công dụng và nguyên lí làm việc của thiết bị đóng cắt và lấy điện của mạng điện trong nhà
2 Kĩ năng: Biết cách sử dụng các thiết bị đó an toàn và đúng kĩ thuật
3 giáo dục: Tính cẩn thận, tuân theo các quy tắc kĩ thuật khi sử dụng điện
II CHUẨN BỊ
- Tranh vẽ một số thiết bị điện
- Chuẩn bị các thiết bị điện như nêu ở trên
III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1 Ổ định tổ chức.(1)
2 Kiểm tra bài cũ(5)
- mạng điện trong nhà có những đặc
điểm gì ?
- nêu các phần tử của mạng điện
trong nhà?
- Mạng điện trong nhà có điện áp định mức 220V, đồ dùng điện rất đa dạng
- Điện áp định mức phải phù hợp với điện áp của nguồn
- Nêu đủ các phần tử của mạng điện trong nhà
3 giới thiệu bài.(1)
Trang 22- Tại sao cần phải dùng các thiết bị đĩng cắt bảo vệ và lấy điện của mạng điện trong nhà em hãy hìnhdung xem điều gì sẽ đến nếu như trong mạng điện khơng cĩ cơng tắc điện? khơng cĩ ổ cắm và phíchcắm Thiết bị điều khiển ( đĩng cắt) dùng để cung cấp điện cho đồ dùng điệntheo yêu cầu sử dụng.
- Thiết bị lấy điện dùng để cung cấp cho đồ dùng điện ở những vị trí khác nhau Để bảo vệ đồ dùng điệnmạch điện khi xảy ra ngắn mạch hoặc quá tải người ta dùng cầu chì, áp tơ mát Đĩ là thiết bị của mạngđiện trong nhà Đĩ là nội dung cơ bản của bài học hơm nay
20 Hoạt động 1 : Tìm hiểu thiết bị đĩng cắt của mạng điện I thiết bị đĩng cắt
GV: yêu cầu Hs quan sát
GV: Thí nghiệm H51 em hãy cho
biết đèn sáng hay tắt tại sao?
GV: Hãy nêu công dụng của công
tắc?
GV: Quan sát công tắc và cho biết
cấu tạo của nó?
GV: Vỏ thường làm bằng vật liệu
gì? vì sao?
GV: Trên công tắc cực động và
cực tĩnh thường làm bằng vật liệu
gì ? Vì sao?
GV: Trên công tắc có ghi
220V-5A con số đó có ý nghĩa gì? vì
sao?
GV : Yêu cầu HS thảo luận H52.3
để phân loại công tắc?
GV: yêu cầu HS làm bài tập SGK
GV: Khi nào thì có dòng điện
chạy qua công tắc?
yêu cầu HS nêu nguyên lí làm
việc?
GV : Trong mạch điện công tắc
thường lắp đặt ở vị trí nào?
GV: Quan sát cầu dao và mô tả
cấu tạo? có mấy loại cầu dao?
GV: Tại sao tay cầm của cầu dao
thường làm bằng gỗ, nhựa, sứ
GV: Vị trí lắp đặt của cầu dao
trong mạng điện?
GV: Trên cầu dao có ghi
5A-500V con số đó có ý nghĩa gì?
GV : Khi sửa chữa điện nên để vị
trí cầu dao ở vi trí nào vì sao?
HS: Quan sát Haèn sángmạch điện kín
H.b đèn tắt mạch điện hở
HS: Dùng để đóng hoặcngắt mạch điện
HS: gồm vỏ, cực động, cựctĩnh
HS: Vỏ thường làm bằngnhựa dùng để cách điện
HS: Thường làm bằngđồng hoặc nhôm để dẫnđiện tốt
220V điện áp định mức5A dòng điện định mức
HS: Khi cực động tiếp xúcvới cực tĩnh
HS: nguyên tắc làm việcnhư SGK
HS: Trên dây pha, sau cầuchì và nối tiếp với đồ dùngđiện
GV: vỏ cực động và cựctĩnh
- có ba loại : 1pha, hai pha,
HS: 220V: điện ap;s địnhmức
d Nguyên lí làm việc
- Khi công tắc đóng cựcđộng tiếp xúc với cựctĩnh.làm kín mạch Khicông tắc ngắt hai cực táchrời nhau mạch hở
- Công tắc thường được lắpđặt trên dây phanoois tiếpvới phụ tãi và sau cầu chì
c cấu tạo:
- Gồm ba bộ phận: Vỏ, cựcđộng, cực tĩnh
Trang 2317 Hoạt động 2: Tìm hiểu thiết bị lấy điện II Thiết bị lấy điện.
GV: Nêu cấu tạo của ổ lấy điện?
GV: Nêu công dụng của ổ lấy điện?
GV: Vỏ của ổ lấy điện thường làm
bằng vật liệu gì? Vì sao?
GV: Nêu cấu tạo và công dụng của
phích cắm?
GV: giới thiệu các loại phích cắm:
Tháo được, không tháo được, chốt
cắm tròn, chốt cắm dẹt
GV: Khi sử dụng cần chú ý đến
nguyên tắc an toàn
HS: gồm vỏ và chốttiếp điện
HS: Dùng để nối nguồnđể lấy điện
đưa vào dụng cụ dùngđiện
HS: Thường làm bằngnhựa để cách điện
HS: gồm vỏ và chốttiếp điện
- Phích cắm có nhiều loai :tháo được và không tháođược chốt cắm th\ròn vàchốt cắm dẹt
4 Hướng dẫn chuẩn bị tiết sau.(1)
-Về nhà học bài , trả lời câu hỏi SGK
- Chuẩn bị mẫu báo cáo thực hành
- Quan sát các thiết bị đóng cắt và bảo vệ của mạng điện trong nhà
IV Rút kinh nghiệm
Ngày soạn:13/04/10 Tuần:33
Tiết :48 Bài: 53-55 THIẾT BỊ BẢO VỆ CỦA MẠNG ĐIỆN TRONG NHÀ
SƠ ĐỒ MẠCH ĐIỆN.
I MỤC TIỆU
1 Kiến thức: Hiểu được công dụng của cầu chì và Áp tô mát
- Hiểu được nguyên lí làm việc, vị trí lắp đặt của các thiết bị đó trong mạch điện
- Hiểu được khái niệm sơ đồ nguyên lí vàsơ đồ lắp đặt của mạch điện
- Đọc được một số sơ đồ cơ bản của mạng điện trong nhà
2, Kĩ năng: Sử dụng các thiết bị trên để bảo vệ mạch điện trong nhà
- Vẽ được sơ đồ mạch điện đơn giản Nhận dạng và phân biệt giữa sơ đồ nguyên lí và sơ đồ lắp đặt
3 giáo dục: Biết sử dụng an toàn điện đối với các thiết bị và đồ dùng điện của mạng điện trong nhà
- Làm việc theo quy tắc chung, có kế hoạch, cẩn thận an toàn
II CHUẨN BỊ.
GV: Cầu chì, Áp Tô Mát
Bảng kí hiệu sơ đồ điện
HS: nghiên cứu kĩ sơ đồ mạch điện, các thiết bị bảo vệ của mạng điện trong nhà