công nghệ 8 tiết 37-45 (Ân Hữu -Bình Định)

28 344 0
công nghệ 8 tiết 37-45 (Ân Hữu -Bình Định)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trường THCS Ân Hữu Giáo viên : Trần Đình Công Ngày soạn: 14/01/10 Tiết: 31 Tuần : 21 Phần III: KĨ THUẬT ĐIỆN BÀI 32: VAI TRÒ CỦA ĐIỆN NĂNG TRONG SẢN XUẤT VÀ ĐỜI SỐNG I MỤC TIÊU: Sau giáo viên (GV) phải làm cho học sinh(HS): 1.Kiến thức :Biết trình sản xuất truyền tải điện - Hiểu vai trò điện sản xuất đời sống kó : Thu thập phân tích thông tin - giải thích tình sản xuất điện đời sống 3.giáo dục : ý thức bảo vệ môi trường, sử dụng an toàn tiết kiệm điện II CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS: * GV chuẩn bị: - Mô hình nhà máy nhiệt điện, thuỷ điện - Mẫu vật dây dẫn, sứ cách điện…, phụ tải tiêu thụ điện năng: bóng đèn, quạt điện… *HS đọc trước III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1.Ổn định tổ chức.(1) kiểm tra cũ 3.Giới thiệu chương mới:(2) Như ta biết, điện có vai trò quang trọng, nhờ có điện mà thiết bị điện hoạt động được.Nhờ có điện nâng cao suất lao động, cải thiện đời sống, góp phần thúc đẩy CMKHKT phát triển Vậy điện có phải nguồn lượng thiết yếu sx đời sống? Chúng ta tìm hiểu qua học hôm (5ph) TL 15 HOẠT ĐỘNG CỦA GV Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm điện SX điện GV thông báo: Từ TK18, sau chế tạo pin, ăcquy, người biết sử dụng điện để phục vụ cho SX đời sống Năng lượng dòng điện gọi điện GV giới thiệu dạng lượng: nhiệt năng, thuỷ năng, lượng nguyên tử… GV: Con người SD dạng lượng cho hoạt động nào? Cho VD? GV nhấn mạnh: Tất HOẠT ĐỘNG CỦA HS -HS theo dõi ghi khái niệm điện KIẾN THỨC I/ Điện năng: Điện gì? Năng lượng dòng điện ( công dòng điện) gọi điện Sản xuất điện a Nhà máy nhiết điện: Nhiệt → Hơi nước → tua bin → MPĐ → điện b Nhà máy thuỷ điện: Thuỷ → Tua bin → MPĐ → điện - HS suy nghó trả lời câu hỏi: VD nhà máy thuỷ điện hoà bình biến lượng dòng nước thành điện c Nhà máy điện nguyên tử: Dùng lượng nguyên tử chất 80 Trường THCS Ân Hữu 10 11 dạng lượng trên, người khai thác biến đổi thành điện để phục vụ cho sống -Qua tranh vẽ,GV đặt câu hỏi: Chức thiết bị nhà máy điện gì? GV hướng dẫn HS tóm tắt qui trình SX điện nhà máy nhiệt điện, thuỷ điện theo sơ đồ GV: Năng lượng đầu vào lượng đầu trạm phát điện lượng Mtrời gió gì? Hoạt động 2: Truyền tải điện GV giới thiệu địa điểm số nhà máy điện khu công nghiệp GV: Các nhà máy điện thường xây dựng đâu? Giáo viên : Trần Đình Công phóng xạ … Đun nóng nước biến thành làm quay tua bin → quay MPĐ → điện -HS quan sát hình vẽ SGK trả lời câu hỏi: -HS tóm tắt qui trình SX điện theo sơ đồ HS: NL đầu vào ánh sáng mặt trời gió NL đầu điện HS vận dụng kinh nghiệm trả lời: Nhà máy điện XD gần thác, hồ nước lớn… -Dùng đường dây để truyền tải điện GV Điện truyền -HS thảo luận nhóm trả lời tải từ nhà máy điện đến nơi gồm: cột điện, dây dẫn, sứ sử dụng nào? cách điện, máy biến áp … GV: Cấu tạo đường dây truyền tải gồm phần tử ? -HS ghi cách truyền tải điện GV kết luận chức đường dây truyền tải cao áp hạ áp Hoạt động 3: Vai trò điện GV yêu cầu HS cho VD -HS thảo luận nhóm tìm sử dụng điện hiểu lónh vực sử lónh vực kinh tế , dụng điện thực đời sống XH gia tế đình -HS rút kết luận GV hướng dẫn HS đến vai trò điện kết luận vai trò điện 81 Truyền tải điện Điện truyền tải từ nhà máy điện đến nơi tiêu thụ theo đường dây dẫn: -Từ nhà máy điện đến khu công nghiệp: dùng đường dây truyền tải cao áp (500kv - 200kv) -Đưa điện đến khu dân cư: dùng đường dây truyền tải hạ áp ( 220V - 380V II Vai trò điện năng: - Điện có vai trò quan trọng SX đời sống +Là nguồn động lực, nguồn lượng cho máy thiết bị Trường THCS Ân Hữu Giáo viên : Trần Đình Công SX đời sống +Thúc đẩy trình tự động hoá SX -Thông qua lónh vực sử nâng cao đời sống dụng điện GV nhắc nhở người văn minh HS ý thức tiết kiệm điện Hiện đại Hoạt động 4: Tổng kết - Yêu cầu vài HS đọc phần -HS đọc phần ghi nhớ ghi nhớ SGK SGK - Yêu cầu vàn gợi ý HS trả lời câu hỏi SGK -HS trả lời câu hỏi cung cố GV 4.Hướng dẫn nhà: ( ) - Trả lời câu hỏi SGK - Đọc trước 33 IV Rút kinh nghiệm 82 Trường THCS Ân Hữu Ngày soạn: 17/01/10 Tiết: 32 Giáo viên : Trần Đình Công Tuần :22 Chương VI: AN TOÀN ĐIỆN Bài 33: AN TOÀN ĐIỆN I MỤC TIÊU: Sau giáo viên (GV) phải làm cho học sinh(HS): 1.Kiến thức : Hiểu nguyên nhân gây tai nạn điện, nguy hiểm dòng điện thể người kĩ : Biết số biện pháp an toàn điện SX đời sống Giáo dục :Có ý thức thực an toàn điện SX đời sống II CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS: * GV chuẩn bị: - Tranh vẽ nguyên nhân gây tai nạn điện, tranh số biện pháp an toàn điện sử dụng sửa chữa điện - Một số dụng cụ bảo vệ an toàn điện: găng tay, thảm cao su, kiềm điện, bút thử điện… *HS đọc trước III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Ổn định lớp: kiểm tra sỉ số.(1) Kiểm tra cũ: (5) HS1: Chức nhà máy điện gì? Điện có vai trò SX đời sống? Cho VD minh hoạ? 3.Bài mới:(1) Điện cần thiết cho sống, nhiên sử dụng sửa chữa cần phải tuân theo nguyên tắc an toàn điện, để tránh xảy tai nạn điện Vậy nguyên nhân gây tai nạn điện, cần phải làm để phòng tránh tai nạn đó? Bài học hôm nghiên cứu vấn đề TL 12 HOẠT ĐỘNG CỦA GV Hoạt động1: Tìm hiểu nguyên nhân gây tai nạn điện -GV: kết hợp tranh ảnh khai thác kinh nghiệm HS sống, hướng dẫn HS nêu lên nguyên nhân gây tai nạn điện GV : Em nêu nguyên nhân gây tai nạn điện mà em biết? GV : Sau học sinh nêu HOẠT ĐỘNG CỦA HS -HS đọc thông tin tai nạn điện phần mở đầu trang 116 SGK - HS suy nghó trả lời câu hỏi: nguyên nhân: +Không hiểu biết, ý 83 NỘI DUNG I Vì xảy tai nạn điện: Tai nạn điện xảy thường nguyên nhân sau: Do chạm trực tiếp vào vật mang điện Do vi phạm khoảng cách an toàn lưới điện cao áp trạm biến áp Do đến gần dây dẫn điện bị đứt rơi xuống Trường THCS Ân Hữu Giáo viên : Trần Đình Công nguyên nhân gây tai nạn xong cho HS khác nhận xét - Ở địa phương em tai nạn điện thường xảy nhưngx nguyên nhân ? -GV: hướng dẫn HS rút kết luận chung nguyên nhân gây tai nạn điện 13 thức thực an toàn điện đất SD đồ dùng điện +Không kiểm tra an toàn thiết bị trước SD +Không tuân thủ nguyên tắc an toan sửa chữa điện … -HS thảo luận nhóm để rút kết luận chung nguyên nhân gây tai nạn điện -HS tìm hiểu qui định K/c -GV: giới thiệu cho HS an toàn với lưới điện cao áp, số qui định khoảng bảng 33.1SGK cách an toàn lưới điện cao áp - Để hạn chế tai nạn điện có biện pháp an toàn ? Hoạt động 2: Tìm hiểu II Một số biện pháp biện pháp an toàn an toàn điện: điện Một Số nguyên tắc GV : Từ nguyên nhân -HS thảo luận nhóm an toàn sử gây tai nạn điện, GV biện pháp an toàn điện dụng điện: hướng dẫn HS thảo luận - Kiểm tra cách điện đồ theo nhóm đưa số dùng điện dây dẫn biện pháp an toàn sử thường xuyên dụng sửa chữa điện -HS nhóm báo cáo kết có tượng bất -GV: hướng dẫn HS quan quả: thường sát tranh ghép tranh +Kiểm tra cách điện đồ dùng -Sử dụng nguồn điện áp cho phù hợp với biện điện dây dẫn trước sử an toàn pháp an toàn điện dụng -Giữ k/c an toàn với GV : trình bày cách kiểm +Các thiết bị điện bị sức, vỡ, lưới điện cao áp tra cách điện đồ dùng hỏng vỏ… cần thay trạm biến áp điện bút thử điện ? +Lau khô tay trước SD -Không đến gần dây GV ; Theo em ngắt điện thiết bị đồ dùng điện điện bị đứt rơi xuống sửa chữa có lợi ích +Phải cắt nguồn trước sửa đất ? chữa điện -Phải lau khô tay trước GV : Tại dụng cụ +Giữa khoảng cách an toàn SD thiết bị điện bảo vệ an toàn lại giúp với lưới điện cao áp 2.Một số nguyên tắc an tiếp xúc trực -HS làm tập hành toàn sửa chữa tiếp với điện sữa chửa động sai điện: ? -Phải cắt nguồn trước GV : Tại cần phải che sửa chữa 84 Trường THCS Ân Hữu Giáo viên : Trần Đình Công chắn thiết bị điện cầu dao, cầu chì ? -GV giới thiệu số hành vi vi phạm hành lang an toàn lưới điện GV : -SD dụng cụ an toàn điện cho công việc sửa chữa để tránh bị điện giật tai nạn khác -Hướng dẫn HS rút kết luận biện pháp an phần câu hỏi SGK toàn điện Hoạt động 3: Tổng kết 10 -GV giúp HS tổng kết -HS ghi nhớ nội dung học học lớp lớp - Yêu cầu vài HS đọc phần ghi nhớ SGK - Cho HS làm tập điền từ: Cơ thể người chạm trực tiếp vào vật mang điện bị …………… Chạy qua người, gây tượng……………… nguy hiểm đến tính mạng 4.Hướng dẫn nhà: ( 3) - Trả lời câu hỏi SGK - Đọc trước chuẩn bị thực hành 34 SGK IV Rút kinh nghiệm: 85 Trường THCS Ân Hữu Giáo viên : Trần Đình Công Ngày soạn: 18/01/10 Tuần :22 Tiết: 33 Bài 35: I MỤC TIÊU: Sau giáo viên (GV) phải làm cho học sinh(HS): Biết cách tách nạn nhân khỏi nguồn điện cách an toàn Sơ cứu nạn nhân kịp thời phương pháp Có ý thức nghiêm túc học tập II CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS: * GV chuẩn bị: - Một số tranh vẽ người bị điện giật, tranh vẽ số cách giải thoát nạn nhân khỏi nguồn điện, tranh vẽ số phương pháp hô hấp nhân tạo - Các đồ dùng cần thiết thực hành hô hấp nhân tạo *HS chuẩn bị trước báo cáo thực hành III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1.Ổn địnhtổ chức lớp.(1) Kiểm tra cũ:(5) HS1: Tai nạn điện xảy thường nguyên nhân nào? ( 3ph) Bài mới:(1) Khi có người bị tai nạn điện, phải nhanh chóng cứu chữa ngay, không lãng phí thời gian vào việc xác định xem người sống hay chết Sự thành công việc sơ cứu phụ thuộc vào nhanh nhẹn, tháo vác sơ cứu cách người cứu Đó nội dung thực hành hôm TL HOẠT ĐỘNG CỦA GV Hoạt động 1: Kiểm tra chuẩn bị nêu mục tiêu thực hành GV : yêu cầu nhóm trưởng kiểm tra chuẩn bị nhóm báo lại cho GV GV: Phát dụng cụ theo yêu cầu GV : Nêu mục tiêu cần đạt sau tiết thực hành -GV chia nhóm HS nhóm khoảng 5-8 em HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG I Chuẩn bị (SGK) HS: Nhms kiểm tra chuẩn bị nhóm HS: Nhận dụng cụ thực hành HS : Phân theo nhóm nhỏ theo phân công II Hoạt động 2: Thực hành tách 86 bước cứu Trường THCS Ân Hữu 12 15 nạn nhân khỏi nguồn điện: -GV cho HS làm quen với tình đề cập SGK -GV hướng dẫn HS đến kết luận Yêu cầu HS giải thích không chọn cách xử lí lại -GV đặt thêm số tình khác để HS thực hành -Tình 3: Nhóm bạn đến học gia đình, giả lao, bạn vệ sinh gần khu vực chăn nuôi, sơ ý vấp phải đường dây dẫn điện, bị điện giật Trong trường hợp em xử lí nào? -GV mở rộng: Việc sử dụng điện để bảo vệ tài sản tổn hại sức khoẻ, tính mạng người, vi phạm pháp luật Hoạt động 3: Thực hành sơ cứu nạn nhân -GV giới thiệu cho HS biết cần thiết phải sơ cứu nạn nhân trước đưa đến bệnh viện -Cho HS thực hành hô hấp nhân tạo -GV chọn phương pháp sơ cứu phù hợp với giới tính để em thực tự nhiên, thoải mái -GV theo dõi, uống nắn thao tác sai Hoạt động 4: Tổng kết đánh giá thực hành -GV yêu cầu tất HS ngừng thực hành, thu dọn trả dụng cụ thực hành, làm vệ sinh nơi thực hành - GV nhận xét tinh thần, thái độ kết thực hành Giáo viên : Trần Đình Công - HS làm việc theo nhóm thảo luận để chọn cách sử lí ( an toàn nhanh nhất) để tách nạn nhân khỏi nguồn điện -Đại diện nhóm trình bày cách xử lí tình nhóm -HS thảo luận nhóm để đưa cách sử lí cho tình người bị điện giật: -Nhanh chóng tách nạn nhân khỏi nguồn điện -Sơ cứu nạn nhân -Đưa nạn nhân đến trạm y tế gần gọi nhân viên y tế đến II Tách nạn nhân khỏi nguồn điện: -Tình 1: Rút phích cắm điện, ngắt aptômat -Tình 2: Đứng ván gỗ khô, dùng sào tre khô hất dây điện khỏi nạn nhân III Sơ cứu nạn nhân: -HS dựa vào hướng dẫn -Trường hợp SGK, nhóm thực tỉnh: để nạn nhân hành sơ cứu nạn nhân nằm nghỉ chỗ thoáng, sau báo cho nhân viên y tế -TH nạn nhân ngất không thở, thở không đều: phải làm hô hấp nhân tạo nạn nhân thở được, sau mời nhân viên y tế đến -HS thu dọn, trả dụng cụ, làm vệ sinh nơi thực hành -HS tự đánh giá kết thực hành dựa theo mục tiêu - HS nộp lại báo cáo thực hành 87 Trường THCS Ân Hữu Giáo viên : Trần Đình Công 4.Hướng dẫn nhà:(1) - Trả lời câu hỏi SGK - Chuẩn bị nội dung ôn tập IV Rút kinh nghiệm Ngày soạn : 28/01/10 Tiết 35 Tuần :23 KIỂM TRA (45) MÔN : CÔNG NGHỆ - K8 I MỤC TIÊU Kiến thức Nhằm giúp HS hệ thống lại kiến thức học an tồn điện biết cách tính tốn tỷ số truyền truyền động ma sát truyề động xích Phạm vi đề “ Truyền biến đổi chuyển động, an toàn điện” Kĩ năng: Phát triển khả tư duy, kỉ trình bày làm theo hướng trắc nghiệm có nhiều phương lựa chọn, trình bày làm theo hướng tự luận Giáo dục : Tính tự lập, trung thực kiểm tra thi cử Ngồi cịn giúp GV nắm bắt tình hình tiếp thu HS để có hướng điều chỉnh kịp thời trình giảng dạy II CHUẨN BỊ GV: Đề kiểm tra, đáp án HS: Chuẩn bị nội dung kiến thức ( Ôn tập trước nhà) III TỔ CHỨC KIỂM TRA Ổn định tổ chức Phát đề Đề I Trắc nghiệm (3điểm) Hãy khoanh vào chữ Đ hành động chữ S hành động sai (1,5 điểm) Chơi đùa trèo lên cột điện cao áp Đ S Thả diều gần đường dây điện Đ S Khơng buộc trâu, bị vào cột điện cao áp Đ S Không xây nhà gần sát đường dây cao áp Đ S Chơi gần dây néo, dây chằng cột điện cao áp Đ S Tắm mưa đường dây điện cao áp Đ S Những hành động dễ gây tai nạn điện ? Chọn câu trả lời 88 Trường THCS Ân Hữu Giáo viên : Trần Đình Công A Khơng cắm phích vào ổ điện tay ướt B Rút phích cắm điện trước di chuyển đồ dùng điện C Kiểm tra cách điện đồ dùng điện để lâu không sử dụng D không cắt nguồn điện trức sửa chữa E Không đến gần đường dây điện bị đứt rơi xuống đất Khi nạn nhân sờ vào tủ lạnh bị điện gật cách xử lí ? A Dùng tay trần kéo nạn nhân rời khỏi tủ lạnh B Rút phích cắm điện nắp cầu chì áp tơ mát C Gọi người khác đến cứu D Lót tay vải khô kéo nạn nhân rời khỏi tủ lạnh Trong nhà máy điện dạng lượng biến thành điện ? A Thủy dòng nước B Nhiệt than đá C Năng lượng nguyên tử D Tất dạng lượng II Tự luận (7điểm) Câu ( điểm) Vì máy thiết bị cần phải truyền chuyển động ? Thông số đặc trưng cho truyền chuyển động quay ? Viết cơng thức tính tỷ số truyền ? Câu ( điểm) Nêu quy trình sản xuất điện nhà máy thủy điện ? Điện có vai trị sản xuất đời sống ? Lấy ví dụ gia đình địa phương em ? Câu ( 1điểm) Đĩa xích xe đạp có 50 răng, đĩa líp có 20 Tính tỷ số truyền cho biết chi tiết quay nhanh ? ĐÁP ÁN I.Trắc nghiệm (3điểm) 1.Đánh câu ghi (0,25điểm) Chơi đùa trèo lên cột điện cao áp Thả diều gần đường dây điện Khơng buộc trâu, bị vào cột điện cao áp Không xây nhà gần sát đường dây cao áp Chơi gần dây néo, dây chằng cột điện cao áp Tắm mưa đường dây điện cao áp Đ Đ X X Đ Đ X X S S X X chọn câu (0,5điểm) D B D II Tự luận (7điểm) Câu :(3điểm) - Vì phận máy thường đặt cách xa dẫn động từ phận ban đầu, chúng làm việc cần tốc độ khác (1điểm) - Thông số đặc trưng cho truyền chuyển động quay tỷ số truyền i (1điểm) - cơng thức tính tỷ số truyền i= D1 n2 Z = = D2 n1 Z Câu : Quy trình sản xuất điện nhà máy thủy điện 89 (1điểm) Trường THCS Ân Hữu Ngày soạn: 02/02/10 Tiết: 36 Giáo viên : Trần Đình Công Tuần : 24 Chương VII: ĐỒ DÙNG ĐIỆN GIA ĐÌNH Bài 36: I MỤC TIÊU: Sau giáo viên (GV) phải làm cho học sinh(HS): 1.Kiến thức : Nhận biết vật liệu dẫn điện, vật liệu cách điện, vật liệu dẫn từ phần loại loại đồ dùng điện, ý nghóa số liệu kó thuật đồ dùng điện Kó : Hiểu đặc tính công dụng loại vật liệu KT điện - sử dụng đồ dùng điện mục đích an toàn giáo dục : Thấy tàm quan trọng KT đời sống sản xuất - Sử dụng bảo quản đồ dùng hợp lí II CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS: * GV chuẩn bị: - Tranh vẽ đồ dùng điện gia đình dụng cụ bảo vệ an toàn điện - Bộ mẫu vật vật liệu kó thuật điện *HS đọc trước III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Ổn định lớp: kiểm tra sỉ số.(1ph) Kiểm tra cũ: (Không) Bài mới(1) -Gv treo tranh vẽ đồ dùng điện: Các đồ dùng, thiết bị điện, dụng cụ bảo vệ an toàn điện… làm vật liệu KT điện Vậy vật liệu KT điện gì? Chúng ta tìm hiểu qua học hôm 93 Trường THCS Ân Hữu TL HOẠT ĐỘNG CỦA GV Hoạt động 1: Tìm hiểu vật liệu dẫn điện: GV: Dựa vào tranh vẽ vật mẫu, GV rõ phần tử dẫn điện khẳng định: vật liệu cho dòng điện chạy qua gọi vật liệu dẫn điện GV: Vật liệu dẫn điện có đặc tính công dụng nào? -GV hướng dẫn HS ghi tên phần tử dẫn điện hình 36.1 SGK -GV yêu câu HS tìm hiểu thông tin SGK rút kết luận đặc tính công dụng vật liệu dẫn điện Giáo viên : Trần Đình Công HOẠT ĐỘNG CỦA HS - HS nêu đặc tính dẫn điện tốt có điện trở suất nhỏ; công dụng dùng làm thiết bị dây dẫn điện -HS rút kết luận vật liệu dẫn điện có thể: rắn, lỏng, khí Hoạt động 2: Tìm hiểu vật liệu cách điện -GV treo tranh vẽ vật mẫu rõ phần tử cách điện để rút khái niệm vật liệu cách điện GV: Vật liệu cách điện có đặc tính công dụng ? HS quan sát hình vẽ, vật mẫu, thảo luận nhóm đưa khái niệm vật liệu cách điện -HS thảo luận nhóm nêu lên đặc tính công dụng -Yêu cầu HS cho VD vật liệu cách điện phần tử cách điện? -HS cho VD như: vỏ dây GV kết luận chức điện, phích cắm … phần tử cách điện: cách li phần tử mang điện với nhau, phần tử mang điện không mang điện -Vật liệu cách điện có GV: Vật liệu cách điện có thể: khí ( không khí, khí thể? trơ), rắn ( thuỷ tinh, nhựa ) GV nhấn mạnh: vật lỏng ( nước tinh khiết…) liệu cách điện thể rắn bị già hoá tác động nhiệt độ, chấn động tác 94 NỘI DUNG I vật liệu dẫn điện: -Vật liệu mà dòng điện chạy qua gọi vật liệu dẫn điện -Vật liệu dẫn điện có điện trở suất nhỏ ( 106 -10-8 ) có đặc tính dẫn điện tốt -Công dụng: dùng để chế tạo phần tử dẫn điện thiết bị điện -Có thể: rắn (KL,hợpkim… ) lỏng ( nước, axít, bazơ…), khí ( Hg…) II vật liệu cách điện: -Vật liệu không cho dòng điện chạy qua gọi vật liệu cách điện -Vật liệu cách điện có điện trở suất lớn ( 1081013 ) có đặc tính cách điện tốt -Công dụng: dùng để chế tạo phần tử cách điện thiết bị điện -Có thể: rắn ( thuỷ tinh mika) lỏng ( nước tinh khiết), khí ( không khí, khí trơ…) Trường THCS Ân Hữu động hoá lí khác +Nếu nhiệt độ làm việc nhiệt độ cho phép từ 8-10oc tuổi thọ vật liệu cách điện Hoạt động 3: Tìm hiểu vật liệu dẫn từ GV:Dựa vào tranh vẽ vật mẫu: chuông điện, NC điện, máy biến áp GV: Ngoài tác dụng làm lõi để quấn dây, lõi thép có tác dụng gì? GV rút kết luận đặc tính công dụng vật liệu dẫn từ Hoạt động 4: phân loại đồ dùng điện gia đình -Dựa vào tranh vẽ đồ dùng điện, GV hướng dẫn HS nêu tên công dụng đồ dùng điện GV chọn loại đồ dùng điện đặt câu hỏi: GV: Năng lượng đầu vào đầu đồ dùng điện ? GV nhấn mạnh dựa vào cách biến đổi lượng này, người ta phân đồ dùng điện gồm loại Hoạt động 5: Tìm hiểu số liệu kó thuật đồ dùng điện GV đưa số nhãn đồ dùng điện để HS quan sát, tìm hiểu đặt câu hỏi: GV: nhãn hiệu ghi số liệu KT ? GV: Các số liệu KT qui định? Giáo viên : Trần Đình Công -HS thảo luận nhóm trả lời: lõi thép có tác dụng làm tăng cường tác dụng từ thiết bị, làm cho đường sức từ tập trung lõi thép máy - HS quan sát tranh vẽ nêu tên công dụng đồ dùng điện -HS thảo luận nhóm trả lời: +Bếp điện: điện năng-nhiệt +Đèn điện: điện – quang +Động cơ: điện – HS quan sát nhãn hiệu HS thảo luận nhóm nêu lên số liệu KT gồm: đại lượng định mức: m, Iđm, Pđm HS : số liệu KT nhà sx qui định HS thực hành đọc số 95 III.Vật liệu dẫn từ -Vật liệu mà đường sức từ trường chạy qua gọi vật liệu dẫn từ -Đặc tính: dẫn từ tốt -Công dụng: chế tạo lõi dẫn từ thiết bị điện IV Phân loại đồ dùng điện gia đình: -Dựa vào nguyên lí biến đổi lượng: có loại +Loại điện-Quang: biến đổi điện thành quang dùng để chiếu sáng +Loại điện- Nhiệt: biến đổi điện thành nhiệt để đốt nóng, sửi ấm… +Loại điện-Cơ: Biến đổi điện thành để dẫn động, làm quay máy… V Các số liệu kó thuật: -Các số liệu KT nhà sx qui định để SD đồ dùng điện tốt, bền, lâu, an toàn 1.Các đại lượng điện định mức: -Điện áp định mức: UVôn Trường THCS Ân Hữu Giáo viên : Trần Đình Công GV hướng dẫn HS đọc liệu KT nhãn hiệu giải thích đại lượng ghi nhãn đồ dùng điện HS thảo luận nhóm trả lời: số liệu KT giúp ta lựa chọn đồ dùng điện phù hợp SD yêu cầu KT -Mua bóng 220V-40W m phù hợp với nguồn điện, công suất đm phù hợp với nhu cầu Hoạt động VI: Tìm hiểu ý nghóa số liệu kó thuật GV: Các số liệu KT có ý -SD số liệu KT để nghóa mua đảm bảo an toàn tránh hư sử dụng đồ điện ? hỏng đồ dùng điện GV: Nhà em SD nguồn điện áp 220V, em cần mua bóng đèn cho bàn học, bóng sau, em chọn mua bóng nào? Tại sao? 220V40w; 220V-330W; 110V40W - GV hướng dẫn để HS rút cách lựa chọn đồ dùng điện phù hợp GV: Vì phải SD đồ dùng điện số liệu KT? 4.Hướng dẫn nhà: ( 1) - Trả lời câu hỏi SGK - Đọc trước chuẩn bị 38 SGK IV Rút kinh nghiệm: -Công suất định mức P- Oát -Dòng điện định mứcIAmpe 2.Ý nghóa số liệu kó thuật: Các số liệu KT giúp ta lựa chọn đồ dùng điện phù hợp SD yêu cầu KT *Chú ý: -Đấu đồ dùng điện vào nguồn có điện áp m đồ dùng điện -Không cho đồ dùng làm việc vượt Pđm, dòng điện vượt trị số định mức 96 Trường THCS Ân Hữu Giáo viên : Trần Đình Công Ngày soạn: 03/02/10 Tuần :24 Tiết: 37 Bài 38: ĐỒ DÙNG ĐIỆN LOẠI ĐIỆN – QUANG ĐÈN SI ĐỐT I.MỤC TIÊU: Sau giáo viên (GV) phải làm cho học sinh(HS): Kiến thức :Hiểu cấu tạovà nguyên lí làm việc đèn sợi đốt - Hiểu đặc điểm đèn sợi đốt Biết số liệu kó thuật đèn 2.Kó : Dựa vào số liệu kó thuật để sử dụng đèn đạt hiệu cao - Lựa chọn đèn phù hợp để sử dụng đảm bảo an toàn tiết kiệm điện 3.giáo dục : Có ý thức tìm hiểu loại đồ dùng điện - Sử dụng an toàn tiết kiệm điện II CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS: * GV chuẩn bị: - Tranh vẽ đèn sợi đốt - Đèn sợi đốt đuôi xoắn, đuôi ngạnh loại tốt hỏng *HS đọc trước III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Ổn định lớp: kiểm tra sỉ số.(1) 2.Kiểm tra cũ: (7) 97 Trường THCS Ân Hữu Giáo viên : Trần Đình Công HS1: Trình bày cách phân loại đồ dùng điện ?Cho Vd loại? Các đại lượng định mức ghi nhãn đồ dùng điện gì? Ý nghóa số liệu KT? ( 7ph ) Bài mới:(1) Năm 1879, nhà bác học người Mó Edison phát minh đèn sợi đốt đầu tiên, 60 năm sau ( 1939 ) đèn huỳnh quang đời khắc phục nhược điểm đèn sợi đốt Vậy nhược điểm gì? Chúng ta nghiên cứu qua học hôm TL 10 10 HOẠT ĐỘNG CỦA GV Hoạt động 1: phân loại đèn điện -Dựa vào tranh vẽ kiến thức thực tế HS, GV đặc câu hỏi: GV: Năng lượng đầu vào đầu loại đèn điện ? -GV kết luận: đèn điện biến đổi điện thành quang GV : Quang sát tranh vẽ kể tên loại đèn điện mà em biết? GV : Em cho biết phạm vi ứng dụng ba loại đèn ? Hoạt động 2: Tìm hiểu cấu tạo, nguyên lí làm việc đèn sợi đốt -GV treo tranh vẽ, mẫu vật đèn sợi đốt đặt câu hỏi: GV : Đèn sợi đốt cấu tạo gồm phận ? GV: Vì sợi đốt thường làm dây Vônfram? -GV khẳng định: sợi đốt phần tử quang trọng nhất, điện biến đổi thành quang GV : Vì phải hút hết không khí tạo chân không, bơm khí trơ vào bóng thuỷ tinh? -GV thông báo: có nhiều loại bóng ( trong, mờ), kích thước HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG Phân loại đèn I điện: HS : Năng lượng đầu vào -Dựa vào nguyên lí điện năng, lượng làm việc: có loại đầu quang +Đèn sợi đốt +Đèn huỳnh quang +Đèn phóng điện HS : Đèn sợi đốt -Đèn huỳnh quang - Đèn phóng điện HS : Đèn sợi đốt đèn huỳnh qung thường sử dụng gia đình - Đèn cao áp thủy ngân thường dùng đường -HS quan sát tranh vẽ bóng đèn trả lời câu hỏi: +Cấu tạo: sợi đốt, bóng thuỷ tinh, đuôi đèn +Dây Vônfram dẫn điện tốt, chịu nhiệt độ cao -HS thảo luận nhóm trả lời: rút hết không khí để tăng tuổi thọ sợi đốt 98 II Đèn sợi đốt: Cấu tạo: gồm phận a.Sợi đốt: dây KL có dạng lò xò xoắn ( vônfram), chịu đốt nóng nhiệt độ cao, phần tử quan trọng đèn b Bóng thuỷ tinh: Làm thuỷ tinh chịu nhiệt, bên rút hết không khí bơm khí trơ để tăng tuổi thọ sợi đốt c.Đuôi đèn: làm đồng Fe tráng kẽm, gắn chặt Trường THCS Ân Hữu Giáo viên : Trần Đình Công bóng tương thích với công suất -HS thảo luận nhóm tìm bóng hiểu nguyên lí làm việc GV : ứng với đuôi đèn đèn sợi đốt đường dòng điện vào dây tóc đèn? GV : Đèn sợi đốt hoạt động theo nguyên lí nào? 10 Hoạt động 3: Tìm hiểu đặc điểm, số liệu KT, cách SD đèn sợi đốt -Gv nêu giải thích đặc điểm đèn sợi đốt: +Đèn phát ánh sáng liên tục( có lợi cho mắt) +Hiệu suất phát quang thấp: 45% điện chuyển hoá thành quang năng, lại toả nhiệt GV : Dùng đèn sợi đốt có tiết kiệm điện không ?vì sao? -Gv thông báo: đèn sợi đốt có tuổi thọ thấp ( 1000 giờ) GV : Hãy giải thích số liệu KT ghi đèn? Sử dụng đèn bền lâu? Hoạt động 4: Tổng kết -Yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ SGK, trả lời câu hỏi 1,2,3 -HS tìm hiểu đặc điểm đèn sợi đốt -Dùng đèn sợi đốt không tiết kiệm điện hiệu suất phát quang thấp -HS quan sát giải thích số liệu KT đèn với bóng thuỷ tinh Có kiểu: đuôi xoắn, đuôi ngạnh 2.Nguyên lí làm việc: Khi đóng điện, dòng điện chạy dây tóc đèn, làm dây tóc nóng lên đến nhiệt độ cao, dây tóc đèn phát sáng Đặc điểm đèn sợi đốt: -Đèn phát ánh sáng liên tục -Hiệu suất phát quang thấp -tuổi thọ thấp Số liệu KT: Gồm điện áp định mức công suất định mức Sử dụng: Đèn dùng để chiếu sáng, thường xuyên lau bụi bám vào đèn để đèn phát sáng tốt -HS đọc phần ghi nhớ , trả lời câu hỏi theo hướng dẫn GV 4.Hướng dẫn nhà: ( 1) - Trả lời câu hỏi SGK - Đọc trước chuẩn bị 39 SGK IV .Rút kinh nghiệm: 99 Trường THCS Ân Hữu Giáo viên : Trần Đình Công Ngày soạn: 16/12/06 Tiết: 33 Bài 37: PHÂN LOẠI VÀ SỐ LIỆU KĨ THUẬT ĐỒ DÙNG ĐIỆN I/ MỤC TIÊU: Sau giáo viên (GV) phải làm cho học sinh(HS): Hiểu nguyên lí biến đổi lượng điện chức nhóm đồ dùng điện Hiểu số liệu KT đồ dùng điện ý nghóa chúng Có ý thức sử dụng đồ dùng điện số liệu kó thuật II/ CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS: * GV chuẩn bị: - Tranh vẽ đồ dùng điện gia đình - Các nhãn hiệu đồ dùng điện *HS đọc trước III/ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Ổn định lớp: kiểm tra sỉ số Kiểm tra cũ: HS1: Vật liệu dẫn điện gì? Nêu đặc tính công dụng vật liệu dẫn điện? Kể tên phận làm vật liệu này? ( 7ph ) Bài mới: t.g Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Kiến thức Hoạt động 1: Giới thiệu 100 Trường THCS Ân Hữu ph 10 ph 10 ph 10 ph Ngày đồ dùng điện trở thành thiết bị thiếu sống Để hiểu nguyên lí biến đổi lượng điện, chức số liệu KT loại đồ dùng điện, nghiên cứu học hôm Hoạt động 2: phân loại đồ dùng điện gia đình -Dựa vào tranh vẽ đồ dùng điện, GV hướng dẫn HS nêu tên công dụng đồ dùng điện -GV chọn loại đồ dùng điện đặt câu hỏi: O Năng lượng đầu vào đầu đồ dùng điện ? -GV nhấn mạnh dựa vào cách biến đổi lượng này, người ta phân đồ dùng điện gồm loại Hoạt động 3: Tìm hiểu số liệu kó thuật đồ dùng điện -GV đưa số nhãn đồ dùng điện để HS quan sát, tìm hiểu đặt câu hỏi: O nhãn hiệu ghi số liệu KT ? O Các số liệu KT qui định? -GV hướng dẫn HS đọc giải thích đại lượng ghi nhãn đồ dùng điện Hoạt động 4: Tìm hiểu ý nghóa số liệu kó thuật O Các số liệu KT có ý nghóa mua sử dụng đồ điện ? O Nhà em SD nguồn điện áp 220V, em cần mua bóng đèn cho bàn học, bóng sau, em chọn mua bóng nào? Tại sao? 220V-40w; 220V-330W; 110V- Giáo viên : Trần Đình Công - HS quan sát tranh vẽ nêu tên công dụng đồ dùng điện -HS thảo luận nhóm trả lời: +Bếp điện: điện năng-nhiệt +Đèn điện: điện – quang +Động cơ: điện – -HS quan sát nhãn hiệu -HS thảo luận nhóm nêu lên số liệu KT gồm: đại lượng định mức: m, Iđm, Pđm -HS : số liệu KT nhà sx qui định -HS thực hành đọc số liệu KT nhãn hiệu -HS thảo luận nhóm trả lời: số liệu KT giúp ta lựa chọn đồ dùng điện phù hợp SD yêu cầu KT -Mua bóng 220V-40W m phù hợp với nguồn 101 I/ Phân loại đồ dùng điện gia đình: -Dựa vào nguyên lí biến đổi lượng: có loại +Loại điện-Quang: biến đổi điện thành quang dùng để chiếu sáng +Loại điện- Nhiệt: biến đổi điện thành nhiệt để đốt nóng, sửi ấm… +Loại điện-Cơ: Biến đổi điện thành để dẫn động, làm quay máy… II/ Các số liệu kó thuật: -Các số liệu KT nhà sx qui định để SD đồ dùng điện tốt, bền, lâu, an toàn 1.Các đại lượng điện định mức: -Điện áp định mức: U- Vôn -Công suất định mức P- Oát -Dòng điện định mứcI- Ampe 2.Ý nghóa số liệu kó thuật: Các số liệu KT giúp ta lựa chọn đồ dùng điện phù hợp SD Trường THCS Ân Hữu ph 40W - GV hướng dẫn để HS rút cách lựa chọn đồ dùng điện phù hợp O Vì phải SD đồ dùng điện số liệu KT? Hoạt động 5: Tổng kết -GV cho HS trả lời câu hỏi: O Người ta phân loại đồ dùng điện nào? O Các đại lượng định mức ghi nhãn đồ dùng điện gì? Giáo viên : Trần Đình Công điện, công suất đm phù hợp yêu cầu KT với nhu cầu *Chú ý: -SD số liệu KT để đảm -Đấu đồ dùng điện bảo an toàn tránh hư hỏng đồ vào nguồn có điện áp dùng điện m đồ dùng điện -Không cho đồ dùng -Cá nhân HS vận dụng kiến làm việc vượt thức học trả lời câu hỏi Pđm, dòng điện vượt GV trị số định mức O Để SD tốt đồ dùng điện, cần phải lưu ý điều gì? -HS đọc phần ghi nhớ -Yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ SGK 4.Hướng dẫn nhà: ( 1ph) - Trả lời câu hỏi SGK - Đọc trước chuẩn bị 38 SGK 5.Rút kinh nghieäm: Ngày soạn: 08/02/10 Tuần :25 Tiết: 38 Bài 39: I.MỤC TIÊU: Sau giáo viên (GV) phải làm cho học sinh(HS): 1.Kiến thức : Hiểu cấu tạovà nguyên lí làm việc đèn huỳnh quang - Hiểu đặc điểm đèn huỳnh quang 2.Kĩ : Hiểu ưu nhược điểm loại đèn để lựa chọn đèn chiếu sáng nhà hợp lí - Nắm thơng số kĩ thuật đèn huỳnh quang, giải thích nguyên lí làm việc đèn gáo dục : Ý thức sử dụng bảo quản đèn điện biết tiết kiệm điện - Giáo dục an toàn điện cho học sinh II CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS: * GV chuẩn bị: 102 Trường THCS Ân Hữu Giáo viên : Trần Đình Công - Tranh vẽ đèn ống huỳnh quang compac huỳnh quang - Đèn ống huỳnh quang compac huỳnh quang loại tốt hỏng.*HS đọc trước III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Ổn định lớp: kiểm tra sỉ số.(1) Kiểm tra cũ: (5) HS1: Trình bày nguyên lí làm việc đèn sợi đốt ?Vì sợi đốt phân quang trọng đèn ? nêu đặc điểm đèn sợi đốt? ( 7ph ) Bài mới:(1) Đèn huỳnh quang có nhiều loại thông dụng đèn ống huỳnh quang compăc huỳnh quang Vì loại đèn có tính thông dụng vậy? Chúng ta nghiên cứu học hôm TL 20 HOẠT ĐỘNG CỦA GV Hoạt động 1: tìm hiểu đèn ống huỳnh quang -Dựa vào tranh vẽ vật mẫu, GV đặc câu hỏi: GV : Đèn ống huỳnh quang cấu tạo gồm phận nào? Gv : Em cho biết kích thước đèn ống huỳnh quang ? -GV cho HS thấy lớp bột huỳnh quang phía ống GV : Lớp bột huỳnh quang có tác dụng gì? Vì người ta rút hết không khí ống bơm vào thủy ngân ? Gv : Điện cực có cấu tạo ? -GV rút kết luận nguyên lí làm việc đèn ống huỳnh quang -GV nêu giải thích đặc điểm đèn ống: +Với tầng số 50Hz đèn phát ánh sáng không HOẠT ĐỘNG CỦA HS - HS thảo luận nhóm cấu tạo đèn ống gồm: phận: ống thuỷ tinh, điện cực HS : 0,3; 0,6; 1,2m; 2,4m -Lớp bột huỳnh quang có tác dụng phát ánh sáng - Tăng tuổi thọ bóng đèn HS : Làm vônfram tráng lớp Ba ri ô xít để phát tia điện tử -HS ghi nguyên lí làm việc đèn -HS tìm hiểu đặc điểm đèn ống theo hướng dẫn GV 103 NỌI DUNG I Đèn ống huỳnh quang: Cấu tạo: gồm phận a.Ống thuỷ tinh: có chiều dài khác nhau, mặt có phủ lớp bột huỳnh quang, bên ống rút hết không khí, bơm vào Hg khí trơ b.Điện cực: làm dây Vônfram có dạng lò xo xoắn, tráng lớp bột bari ôxit để phát điện tử Có điện cực, điện cực có chân tiếp điện nối với nguồn Nguyên lí làm việc: Khi đóng điện, tượng phóng điện điện cực đèn tạo tia tử ngoại tác dụng vào lớp bột huỳnh quang phát ánh sáng 3.Đặc điểm đèn ống huỳnh quang: -Đèn phát ánh sáng không liên tục gây mỏi mắt -Hiệu suất phát quang cao Trường THCS Ân Hữu liên tục +Hiệu suất phát quang tuổi thọ cao gấp lần đèn sợi đốt + Cầm phải dùng thêm chấn lưu điện cảm tắc te chấn lưu điện tử để mồi phóng điện GV : Trên đèn ống có số liệu KT nào? - Cho biết ý nghóa số 220V- 40W ? GV : Để đèn phát sáng tốt trình SD cần phải làm gì? Hoạt động 2: Tìm hiểu đèn compăc huỳnh quang GV : Yêu cầu HS tìm hiểu thông tin SGK nêu cấu tạo, nguyên lí làm việc ưu điểm đèn compăc huỳnh quang? Hoạt động 3: So sánh đèn sợi đốt đèn huỳnh quang Giáo viên : Trần Đình Công gấp lần đèn sợi đốt - Tuổi thọ lớn đèn sợi đốt nhiều -Mồi phóng điện: để mồi phóng điện, người ta dùng thêm chấn lưu điện cảm tăcte chấn lưu điện tử 4.Các số liệu KT: Gồm điện áp định mức, công suất định mức chiều dài ống thuỷ tinh -HS quan sát đèn nêu Sử dụng: thường xuyên số liệu KT cách sử lau bụi bám vào đèn để dụng đèn đèn phát sáng tốt -Cá nhân HS tìm hiểu thông tin SGK trả lời: HS : Đọc thông tin SGK Cấu tạo nhỏ gọn, chấn lưu đặc đuôi đèn; nguyên lí làm việc giống đèn ống, dễ sử dụng, hiệu suất phát quang lớn II Đèn compăc huỳnh quang: Có nguyên lí làm việc giống đèn ống huỳnh quang Về cấu tạo: chấn lưu đặt đuôi đèn, kích thước gọn nhẹ, dễ sử dụng, hiệu suất phát quang gấp lần đèn sợi đốt III So sánh đèn sợi đốt đèn huỳnh quang: Ưu điểm đèn sợi đốt nhược điểm đèn huỳnh quang ngược lại -cá nhân HS so sánh ưu GV : Dựa vào đặc điểm nhược điểm loại đèn loại đèn, em hoàn thành bảng 39.1 SGK so sánh ưu nhược điểm loại đèn? Hoạt động 4: Tổng kết HS: Đọc ghi nhớ -Yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ SGK, trả lời câu hỏi 1,2,3 4.Hướng dẫn nhà: ( 1ph) - Trả lời câu hỏi SGK, đọc phần em chưa biết - Đọc trước chuẩn bị 40 SGK IV Rút kinh nghiệm: 104 Trường THCS Ân Hữu Giáo viên : Trần Đình Công Ngày soạn: 11/02/10 Tuần :25 Tiết: 39 Bài 40: Thực hành :ĐÈN HUỲNH QUANG I MỤC TIÊU: Sau giáo viên (GV) phải làm cho học sinh(HS): 1.Kiến thức : Hiểu cấu tạo đèn huỳnh quang, chấn lưu, tắcte - Hiểu nguyên lí làm việc cách sử dụng đèn huỳnh quang - Vẽ lắp ráp mạch đèn huỳnh quang, biết nguyên lí làm việc phận Kĩ : lắp mạch điện an toàn kĩ thuật theo sơ đồ cho trước giáo dục : Có ý thức thực qui định an toàn điện II CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS: 105 Trường THCS Ân Hữu Giáo viên : Trần Đình Công * GV chuẩn bị: - Bộ thiết bị mạch điện đèn ống huỳnh quang *HS chuẩn bị trước báo cáo thực hành III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1.Ổn định lớp: kiểm tra sỉ số.(1) Kiểm tra cũ: (5) - Nêu cấu tạo phận HS : Nêu cấu tạo đèn ống huỳnh quang ? - Nguyên lí làm việc - Nêu nguyên lí làm việc ý nghóa - 220V : điện áp định mức số 220V- 40W ghi đèn -40W : công suất định mức huỳnh quang ? Bài mới:(1) Để khắc phục nhược điểm đèn sợi đốt, người ta chế tạo đèn huỳnh quang Hôm tìm hiểu kỹ cấu tạo sơ đồ mạch điện đèn ống huỳnh quang -GV chia lớp thành nhóm nhỏ -GV kiểm tra nhóm nhắc nhở nội qui an toàn, hướng dẫn nội dung trình tự thực hành TL 10 15 HOẠT ĐỘNG CỦA GV Hoạt động 1: tìm hiểu đèn ống huỳnh quang -Yêu cầu HS trình bày cấu tạo đèn ống huỳnh quang? GV : Hãy đọc giải thích ý nghóa số liệu KT ghi đèn? -GV giới thiệu cấu tạo chức chấn lưu: gồm cuộn dây quấn quanh lõi thép, tạo tăng ban đầu để đèn hoạt động; Tắcte gồm điện cực tự động nối mạch hđt cao ngắt mạch hđt giảm, mồi để đèn sáng lúc đầu Hoạt động 2: Quan sát tìm hiểu sơ đồ mạch điện đèn ống huỳnh quang -GV mắc sẵn mạch điện yêu cầu HS quan sát GV : Các phần tử mạch điện nối với nào? HOẠT ĐỘNG CỦA HS - Các nhóm kiểm tra việc chuẩn bị thực hành thành viên -Cá nhân HS trả lời: có phận: ống thuỷ tinh điện cực -HS thực hành đọc số liệu KT ghi đèn -HS theo dõi cấu tạo chức chấn lưu tắcte, ghi báo cáo thực hành -HS quan sát sơ đồ mạch điện, thảo luận nhóm tìm hiểu cách nối phần tử, ghi vào báo cáo thực hành 106 NỘI DUNG Báo cáo thực hành: Các số liệu KT đèn: - Pđm = 20W - m = 220V - Chiều dài = 60cm Cấu tạo chức phận: -Bóng đèn: phát ánh sáng -Chấn lưu: gồm cuộn dây lõi thép, tạo tăng Trường THCS Ân Hữu Giáo viên : Trần Đình Công -GV hướng dẫn HS rút kết ban đầu để đèn luận: chấn lưu nối tiếp với đèn, -HS vẽ lại sơ đồ mạch đèn làm việc tăcte mắc song song với đèn, câu1 -Tăcte: Có điện đầu dây đèn nối vào cực, có nguồn điện cực lưỡng kim, -Gv yêu cầu HS ghi nhớ, vẽ lại mồi để đèn sáng sơ đồ mạch đèn huỳnh quang lúc đầu Hoạt động 3: Quan sát mồi 3.Tìm hiểu sơ đồ phóng điện đèn sáng mạch điện: - HS quan sát, mô tả -Chấn lưu mắc nối -GV đóng điện dẫn HS tượng ghi vào mục báo tiếp với đèn quan sát tượng sau: cáo thực hành -Tắcte mắc song phóng điện tăcte, sau song với đèn tăcte ngừng phóng điện đèn -2 đầu dây nối sáng nào? vào nguồn -HS tự đánh giá kết thực Hoạt động 4: Tổng kết -GV nhận xét chuẩn bị, hành theo tinh thần, thái độ, kết thực hướng dẫn GV Nộp lại hành HS báo cáo thực hành -GV thu lại báo cáo thực hành 4.Hướng dẫn nhà: ( 1ph) - Đọc trước chuẩn bị 40 SGK - Lắp ráp lại mạch điện huýnh quang vừa học - Xem trước 41-42-43 để tiết sau học IV Rút kinh nghiệm 107 ... BÌNH 8A1 39 8A2 40 8A3 41 (0,5điểm) YẾU KÉM Ngày soạn: 08/ 12/2006 Tiết: 31 Bài 34:Thực hành: DỤNG CỤ BẢO VỆ AN TOÀN ĐIỆN I/ MỤC TIÊU: Sau giáo viên (GV) phải làm cho học sinh(HS): Hiểu công dụng,... Ngày soạn : 28/ 01/10 Tiết 35 Tuần :23 KIỂM TRA (45) MÔN : CÔNG NGHỆ - K8 I MỤC TIÊU Kiến thức Nhằm giúp HS hệ thống lại kiến thức học an toàn... 85 Trường THCS Ân Hữu Giáo viên : Trần Đình Công Ngày soạn: 18/ 01/10 Tuần :22 Tiết: 33 Bài 35: I MỤC TIÊU: Sau giáo viên (GV) phải làm

Ngày đăng: 08/06/2015, 23:00

Mục lục

  • HOẠT ĐỘNG CỦA GV

  • HOẠT ĐỘNG CỦA GV

  • HOẠT ĐỘNG CỦA GV

  • Hoạt động của giáo viên

  • HOẠT ĐỘNG CỦA GV

  • HOẠT ĐỘNG CỦA GV

  • Hoạt động của giáo viên

  • HOẠT ĐỘNG CỦA GV

  • HOẠT ĐỘNG CỦA GV

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan