1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giao an cong nghe 8 nam hoc 2010 2011

117 436 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 117
Dung lượng 1,33 MB

Nội dung

Giáo án: Công nghệ Giáo viên: Dương Văn Cường Tiết: 05 Soạn ngày: 13/9/2010 Bài 6: Bản vẽ khối tròn xoay I Mục tiêu: Kiến thức: Sau học song học sinh nhận dạng khối tròn xoay thường gặp: Như hình trụ, hình nón, hình cầu Kỹ năng: Học sinh đọc vẽ vật thể có dạng hình trụ, hình nón, hình cầu Thái độ: Có hứng thú học tập, tìm hiểu, nhận biết đồ dùng gia đình có hình dạng khối học II.Chuẩn bị thầy trò: - GV: Chuẩn bị tranh vẽ hình Bài SGK - Mẩu hình khối tròn xoay: Hình trụ, hình nón ,hình cầu - Các mẫu vật như: Vỏ hộp sữa, nón, bóng - HS: Nghiên cứu kỹ nội dung học, đọc phần em chưa biết SGK III Tiến trình dạy học: ổn định tổ chức Kiểm tra cũ + Khối đa diện tạo ntn ? Nội dung Hoạt động GV HS GV: giới thiệu học; - Các khối tròn xoay Nội dung ghi bảng HĐ1: Tìm hiểu khối tròn xoay GV: Cho h/s quan sát tranh đặt câu hỏi ? khối tròn xoay có tên gọi gì? HS: Trả lời GV: chúng tạo thành ntn? GV cho hs điền vào chỗ trống SKG HS: Trả lời giáo viên tổng hợp ý kiến rút kết luận HĐ2 tìm hiểu hình chiếu hình trụ, hình nón, hình cầu GV: em quan sát hình 6.3, hình 6.4, hình I Khối tròn xoay - Khối tròn xoay tạo thành quay hình quanh 1canh cố định: a Hình chữ nhật b Hình tam giác vuông c Nữa hình tròn II.Hình chiếu hình trụ, hình nón,hình cầu Tổ: Toán Lý Trường THCS Thạch Trung TP Hà Tĩnh Năm hoc: 2010-2011 Giáo án: Công nghệ Giáo viên: Dương Văn Cường 6.5 cho biết hình chiếu có hình dạng NTN? HS: Nghiên cứu trả lời GV: Mỗi hình chiếu thể kích thước khối tròn xoay? HS: Trả lời GV: tên gọi hình chiếu cú hình dạng gì? GV: Lần lượt vẽ hình chiếu bảng 6.1 SGK lên bảng yêu cầu học sinh vẽ làm tập GV: Lần lượt vẽ hình chiếu bảng 6.2 SGK lên bảng yêu cầu học sinh vẽ làm tập GV: Lần lượt vẽ hình chiếu bảng 6.3 SGK lên bảng yêu cầu học sinh vẽ làm tập GV: Để biểu diễn khối tròn xoay ta cần hình chiếu gồm hình chiếu nào? HS: Trả lời - Đường kính, chiều cao 1.Hình trụ: - Hình 6.3 SGK Hình nón: - Hình 6.4 SGK Hình cầu: - Hình 6.5 SGK Củng cố: - GV: Yêu cầu 1-2 HS đọc phần ghi nhớ SGK - Củng cố cách đặt câu hỏi: Hình trụ tạo thành nào? Nếu đặt mặt đáy hình trụ song song với mặt phẳng chiếu cạch, hình chiếu đứng hình chiếu cạch có hình dạng gì? Hướng dẫn nhà : - Về nhà học theo câu hỏi SGK - Học phần ghi nhớ SGK - Chuẩn bị TH đọc vẽ khối tròn xoay Tiết: 06 Soạn ngày: 13/9/2010 Tổ: Toán Lý Trường THCS Thạch Trung TP Hà Tĩnh Năm hoc: 2010-2011 Giáo án: Công nghệ Giáo viên: Dương Văn Cường Bài 7: Thực hành Bản vẽ khối tròn xoay I Mục tiêu: Kiến thức: Sau học xong học sinh đọc vẽ hình chiếu vật thể có dạng khối tròn xoay Kỹ năng: Học sinh đọc vẽ vật thể phát huy trí tưởng tượng không gian Thái độ: Có thói quen làm việc nghiêm túc khoa học, đọc vẽ có dạng khối tròn xoay sống Bước đầu hình thành tác phong công nghiệp học sinh II.Chuẩn bị thầy trò: - GV: Chuẩn bị tranh vẽ hình Bài nghiên cứu SGK - Đọc tham khảo tài liệu chương IV phần hình chiếu trục đo - Mẫu hình vật thể - HS: Nghiên cứu kỹ nội dung học III Tiến trình dạy học: ổn định tổ chức Kiểm tra cũ: GV: Hình trụ tạo thành ntn? Nếu đặt mặt đáy hình trụ // với mặt phẳng hình chiếu cạnh, hình chiếu đứng hình chiếu cạnh có hình dạng gì? Nội dung Hoạt động GV HS Nội dung ghi bảng HĐ1.Giáo viên giới thiệu học: GV: Nội dung thực hành gồm phần Phần Trả lời câu hỏi phương pháp lựa chọn đánh dấu ( x) vào bảng 7.1 SGK để tỏ tương quan vẽ với vật thể Phần Phân tích hình dạng vật thể cách đánh dấu ( x ) vào bảng 7.2 SGK HĐ2.Tìm hiểu cách trình bày làm: I Chuẩn bị: GV: Kiểm tra dụng cụ, vật liệu thực hành (sgk) học sinh GV: Nêu cách trình bày làm cho học sinh hình vẽ bảng HS: Nghiên cứu vật thể hình 7.2, tìm II Nội dung: Tổ: Toán Lý Trường THCS Thạch Trung TP Hà Tĩnh Năm hoc: 2010-2011 Giáo án: Công nghệ Giáo viên: Dương Văn Cường hình chiếu vật thể để sau điền (sgk) vào bảng: 7.1 7.2 HĐ3.Tổ chức thực hành: GV: Hướng dẫn học sinh làm III Các bước tiến hành HS: Làm theo hướng dẫn giáo viên (HS Làm vào giấy A4) Củng cố: - GV: Nhận xét làm thực hành - Sự chuẩn bị học sinh - Cách thực quy trình - Thái độ học tập GV: Thu nhà chấm Hướng dẫn nhà - Về nhà học đọc xem trước ( SGK ) Chuẩn bị vật mẫu Tiết: 07 Soạn ngày: 13/9/2010 Bài 8: Khái niệm Bản vẽ kỹ thuật, hình cắt I Mục tiêu: Kiến thức: Sau học song học sinh biết số khái niệm vẽ kỹ thuật Biết khái niệm công dụng hình cắt Kỹ năng: Học sinh hiểu hình cắt vật thể Đọc vẽ đơn giản có hình cắt Thái độ: Có hứng thú tìm hểu khoa học kỷ thuật, vẽ kỷ thuật II.Chuẩn bị thầy trò: - GV: Nghiên cứu SGK - Vật mẫu: Quả cam mẫu hình ống lót ( hình trụ rỗng ) cắt làm hai, nhựa dựng làm mặt phẳng cắt - HS: Nghiên cứu kỹ nội dung học III Tiến trình dạy học: Tổ: Toán Lý Trường THCS Thạch Trung TP Hà Tĩnh Năm hoc: 2010-2011 Giáo án: Công nghệ Giáo viên: Dương Văn Cường ổn định tổ chức Nội dung Hoạt động GV HS GV: Giới thiệu học Nội dung ghi bảng HĐ1 Tìm hiểu khái niệm chung: GV: Bản vẽ kỹ thuật có vai trò sản xuất đời sống? I Khái niệm vẽ kỹ thuật: - Là tài liệu kỹ thuật dùng tất quy trình sản xuất HS: Nghiên cứu trả lời GV: Ký hiệu, quy tắc vẽ kỹ thuật có thống không? Vì sao? HS: Trả lời GV: Có thể dựng vẽ cho nhiều ngành có không? Vì sao? HS: Trả lời GV: Trong đời sống sản xuất ta thường gặp loại vẽ chủ yếu? Nó thuộc ngành nghề gì? HS: Trả lời GV: Bản vẽ khí cú liên quan đến sửa chữa lắp đặt gì? HS: Trả lời GV: Hướng dẫn giới thiệu, vẽ chi tiết vẽ lắp ráp HĐ2.Tìm hiểu khái niệm hình cắt: GV: Giới thiệu vật thể đặt câu hỏi; Khi học thực vật, động vật… muốn thấy cấu tạo bên hoa, quả, phận bên thể người…ta làm ntn? HS: Trả lời GV: Hình cắt vẽ dựng để làm gì? - Ký hiệu, quy tắc vẽ kỹ thuật cú thống - Mỗi lĩnh vực kỹ thuật có vẽ riêng ngành - Bản vẽ xây dựng: gồm vẽ có liên quan đến việc thiết kế, chế tạo, sửa chữa lắp đặt máy móc - Bản vẽ khí: Gồm vẽ có liên quan đến việc thiết kế, chế tạo, sửa chữa lắp đặt máy móc II.Khái niệm hình cắt VD: Quả cam Tranh hình 8.1 (SGK) - Quan sát tranh hình 8.2 - Để biểu diễn cách rõ ràng phận bên bị che khuất vật thể vẽ kỹ thuật thường dùng phương pháp hình cắt Tổ: Toán Lý Trường THCS Thạch Trung TP Hà Tĩnh Năm hoc: 2010-2011 Giáo án: Công nghệ Giáo viên: Dương Văn Cường HS: Trả lời GV: Tại phải cắt vật thể? HS: Trả lời - Hình cắt dùng để biểu diễn rõ hình dạng bên vật thể, phần vật thể bị MP cắt, cắt qua kẻ gạch gạch 3.Củng cố: - Qua học yêu cầu em nắm - Khái niệm vẽ kỹ thuật ( Gọi tắt vẽ) - Có hai loại vẽ thường gặp: + Bản vẽ khí: + Bản vẽ xây dựng Hướng dẫn nhà - Về nhà học làm theo câu hỏi, phần ghi nhớ SGK - Đọc xem trước SGK Tiết: 08 Soạn ngày: 13/9/2010 Bài 9: Bản vẽ chi tiết I Mục tiêu: Kiến thức: Sau học xong học sinh biết nội dung vẽ chi tiết Biết cách đọc vẽ chi tiết đơn giản Kỹ năng: Học sinh nắm nội dung vẽ Thái độ: Hình thành thói quen tìm hiểu chi tiết máy dùng công nghiệop đời sống II.Chuẩn bị thầy trò: - GV: Nghiên cứu SGK - HS: Nghiên cứu kỹ nội dung học III Tiến trình dạy học: ổn định tổ chức Kiểm tra cũ + Thế vẽ kỹ thuật? Nội dung Hoạt động GV HS Nội dung ghi bảng Tổ: Toán Lý Trường THCS Thạch Trung TP Hà Tĩnh Năm hoc: 2010-2011 Giáo án: Công nghệ Giáo viên: Dương Văn Cường GV: Giới thiệu học - Bản vẽ kỹ thuật tài liệu kỹ thuật trình bày thông tin kỹ thuật dạng vẽ HĐ1.Tìm hiểu nội dung vẽ chi tiết GV: Nêu rõ, sản xuất để làm máy, trước hết phải tiến hành chế tạo chi tiết máy… Khi chế tạo phải vào vẽ chi tiết GV: Cho học sinh quan sát hình 9.1 đặt câu hỏi GV: Trên bảng hình 9.1 gồm hình biểu diễn nào? HS: Trả lời GV: tranh vẽ hình9.1 thể kích thước nào? HS: Trả lời GV: Trong vẽ có yêu cầu kỹ thuật nào? HS: Trả lời GV: Khung tên vẽ thể gì? HS: Trả lời HĐ2.Tìm hiểu cách đọc vẽ chi tiết GV: Cùng học sinh đọc vẽ ống lót GV: Trình bày cách đọc vẽ chi tiết I.Nội dung vẽ chi tiết a Hình biểu diễn - Hình cắt (hc đứng) hình chiếu cạnh hai hình biểu diễn hình dạng bên bên ống lót b.Kích thước: - Đường kính ngoài,đường kính trong, chiều dài… c.Yêu cầu kỹ thuật - Gia công xử lý bề mặt d Khung tên - Tên chi tiết máy, vật liệu, tỷ lệ, ký hiệu II Đọc vẽ chi tiết 1.Khung tên 2.Hình biểu diễn 3.Kích thước 4.Yêu cầu kỹ thuật 5.Tổng hợp 4.Củng cố: - Gv: Yêu cầu học sinh đọc phần ghi nhớ SGK - Nêu câu hỏi để học sinh trả lời - Thế vẽ chi tiết? Bản vẽ chi tiết dựng để làm gì? 5.Hướng dẫn nhà: - Về nhà học theo phần ghi nhớ trả lời câu hỏi cuối Tổ: Toán Lý Trường THCS Thạch Trung TP Hà Tĩnh Năm hoc: 2010-2011 Giáo án: Công nghệ Giáo viên: Dương Văn Cường - Đọc xem trước 10,12, chuẩn bị dụng cụ, vật liệu để sau thực hành Tiết: 09 Soạn ngày: 18/9/2010 Bài 11: Biểu diễn ren I Mục tiêu: Kiến thức: HS nhận biết ren trờn vẽ chi tiết Kỷ năng: Biết quy ước ren Nhận biết số loại ren thông thường Thái độ: Có ý thức tham gia vào lao động sản xuất, tìm hiểu sản xuất công nghiệp II Chuẩn bị thầy trò: - HS: Nghiên cứu kỹ nội dung học chuẩn bị - Vật mẫu: đai ốc trục xe đạp, ren trái, ren phải II Tiến trình dạy học: ổn định tổ chức Nội dung Hoạt động GV HS GV: Giới thiệu học HĐ1.Tìm hiểu chi tiết có ren GV: Cho học sinh quan sát tranh hình 11.1 đặt câu hỏi GV: Em nêu công dụng chi tiết ren hình 11.1 Nội dung ghi bảng I Chi tiết có ren - Tranh hình 11.1 (SGK) HĐ2.Tìm hiểu quy ước vẽ ren GV: Ren có kết cấu phức tạp nên loại ren vẽ theo quy ước GV: Cho học sinh quan sát vật mẫu II Quy ước vẽ ren Ren (ren trục ) - Ren ren hình thành mặt chi tiết + Đường đỉnh ren vẽ : Nét Tổ: Toán Lý Trường THCS Thạch Trung TP Hà Tĩnh Năm hoc: 2010-2011 Giáo án: Công nghệ Giáo viên: Dương Văn Cường hình 11.2 GV: Yêu cầu học sinh rõ đường chân ren, đỉnh ren, giới hạn ren đường kính ngoài, đường kính GV: Cho học sinh đối chiếu hình 1.3 liền đậm + Đường chân ren vẽ bằng: Nét liền mảnh + Đường giới hạn ren vẽ Nét liền đậm + Vòng đỉnh ren vẽ đóng kín bằng: Nét liền đậm + Vòng chân ren vẽ hở bằng: Nét liền mảnh Ren lỗ (ren ) - Ren ren hình thành GV: Cho học sinh quan sát vật mẫu mặt lỗ tranh hình 11.4 đối chiếu hình 1.5 + Đường đỉnh ren vẽ : HS: Điền cụm từ thích hợp vào Nét liền đậm mệnh đề SGK + Đường chân ren vẽ bằng: Nét liền mảnh + Đường giới hạn ren vẽ Nét liền đậm + Vòng đỉnh ren vẽ đóng kín Nét liền đậm + Vòng chân ren vẽ hở bằng: Nét liền mảnh GV: Đường kẻ gạch gạch kẻ đến đỉnh ren GV: Khi vẽ hình chiếu cạnh bị che khuất đường bao khuất vẽ nét gì? HS: Trả lời GV: Rút kết luận Ren bị che khuất - Vậy vẽ ren bị che khuất đường đỉnh ren, chân ren đường giới hạn ren vẽ nét đứt Củng cố - GV: Yêu cầu 1-2 học sinh đọc phần ghi nhớ SGK - GV: Hướng dẫn cho học sinh làm tập trả lời câu hỏi cuối Hướng dẫn học sinh đọc phần em chưa biết Hướng dẫn nhà Tổ: Toán Lý Trường THCS Thạch Trung TP Hà Tĩnh Năm hoc: 2010-2011 Giáo án: Công nghệ Giáo viên: Dương Văn Cường - Về nhà học đọc xem trước 13 Tiết: 10 Soạn ngày: 18/9/2010 Thực hành Bài 10: Đọc vẽ chi tiết đơn giản có hình cắt Bài 12: Đọc vẽ chi tiết đơn giản có ren I Mục tiêu: Kiến thức: học sinh biết nội dung vẽ chi tiết đơn giản có hình cắt Biết cách đọc vẽ chi tiết đơn giản, vẽ chi tiết có ren Kỹ năng: Học sinh có tác phong làm việc theo quy trình Thái độ: Xây dựng tinh thần làm việc nghiêm túc khoa học theo quy trình kỷ thuật Bước đầu hình thành tác phong công nghiệp học sinh II.Chuẩn bị thầy trò: - Nghiên cứu SGK 10, 12.Nghiên cứu nội dung học chuẩn bị - Dụng cụ: Thước, êke, compa - Vật liệu: Giấy vẽ khổ A4, bút chì, tẩy, giấy nháp III Tiến trình dạy học: ổn định tổ chức Kiểm tra cũ + Em nêu trình tự đọc vẽ chi tiết? Nội dung Hoạt động GV HS GV: Giới thiệu học Nội dung ghi bảng GV: Nêu rõ mục tiêu cần đạt 10,12 trình bày nội dung, trình tự tiến hành HĐ1.Kiểm tra chuẩn bị học sinh - Chuẩn bị dụng cụ, vật liệu HĐ2.Tìm hiểu cách trình bày báo cáo I.Chuẩn bị - SGK II.Nội dung Tổ: Toán Lý Trường THCS Thạch Trung TP Hà Tĩnh Năm hoc: 2010-2011 10 Giáo án: Công nghệ Giáo viên: Dương Văn Cường - Hiểu cấu tạo, công dụng nguyên lý làm việc số thiết bị đóng cắt lấy điện mạng điện nhà II.Chuẩn bị thầy trò: - GV: Nghiên cứu SGK 52, Một số thiết bị cầu dao, ổ cắm, phích cắm loại tháo - HS: Đọc xem trước III Tiến trình dạy học: ổn định tổ chức 2/: - Lớp 8A:Ngày: / / 2006 ………………………… - Lớp 8B:Ngày: / / 2006 ………………………… Tổng số:……… Vắng: Tổng số:……… Vắng: Hoạt động GV HS T/g 2.Kiểm tra cũ: GV: Kiểm tra chuẩn bị học sinh 3.Tìm tòi phát kiến thưc HĐ1: Giới thiệu thực hành - Bằng cách đặt câu hỏi liên quan công tắc, cầu dao 3/ 5/ I Chuẩn bị - SGK 30/ II Nội dung trình tự thực hành Tìm hiểu số liệu kỹ thuật thiết bị điện HĐ2.Nội dung trình tự thực hành GV: Chia lớp thành nhóm nhỏ thực hành GV: Chia thiết bị cho nhóm thực hành GV: Hướng dẫn học sinh quan sát đọc số liệu kỹ thuật ghi thiết bị điện, giải thích ghi ý nghĩa số liệu vào bào cáo thực hành GV: Hướng dẫn học sinh quan sát, Nội dung ghi bảng Tên thiết bị Số liệu kỹ thuật ý nghĩa Tìm hiểu, mô tả cấu tạo thiết bị điện Tổ: Toán Lý 103 Trường THCS Thạch Trung TP Hà Tĩnh Năm hoc: 2010-2011 Giáo án: Công nghệ Giáo viên: Dương Văn Cường 3/ mô tả cấu tạo bên thiết bị ghi vào báo cáo thực hành GV: Hướng dẫn học sinh tháo dời vài thiết bị công tắc, ổ điện, phích điện Quan sát, mô tả cấu tạo bên trong, tìm hiểu nguyên lý làm việc thiết bị ghi vào báo cáo thực hành Tên thiết bị Các phận Tên gọi Đặc điểm GV: Hướng dẫn học sinh lắp lại hoàn chỉnh thiết bị điện Củng cố GV: Nhận xét chuẩn bị học sinh dụng cụ, thiết bị, an toàn vệ sinh lao động Thái độ kết thực hành GV; Hướng dẫn học sinh tự đánh giá kết thực hành nhóm theo mục tiêu học Hướng dẫn nhà 2/: - Về nhà học đọc xem trước 35 SGK chuẩn bị dụng cụ, vật liệu: cầu chì, aptomat, cầu dao ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ………………………………………… Tuần:31 Soạn ngày: 10 / /2006 Giảng ngày:.…/…/2006 Tiết: 61 Tổ: Toán Lý 104 Trường THCS Thạch Trung TP Hà Tĩnh Năm hoc: 2010-2011 Giáo án: Công nghệ Giáo viên: Dương Văn Cường Bài 53 thiết bị bảo vệ mạng điện nhà I Mục tiêu: - Kiến thức: Sau học song giáo viên phải làm cho học sinh - Hiểu công dụng, cấu tạo cầu chì, aptomat - Hiểu nguyên lý làm việc, vị trí lắp đặt thiết bị nêu mạch điện II.Chuẩn bị thầy trò: - GV: Nghiên cứu SGK 53, cầu chì, aptomat - HS: Đọc xem trước III Tiến trình dạy học: ổn định tổ chức 2/: - Lớp 8A:Ngày: / / 2006 ………………………… - Lớp 8B:Ngày: / / 2006 ………………………… Tổng số:……… Vắng: Tổng số:……… Vắng: Hoạt động GV HS T/g 2.Kiểm tra cũ: - Không kiểm tra 3.Tìm tòi phát kiến thức HĐ1: Giáo viên giới thiệu học Bằng cách đặt câu hỏi GV: Em kể tên thiết bị điện có mạng điện nàh em GV: Cầu chì có nhiệm vụ mạng điện? Trên sở đó, giáo viên nêu mục tiêu, giới thiệu mục tiêu học HĐ2 Tìm hiểu cầu chì GV: Cầu chì có công dụng để làm gì? HS: Trả lời GV: Cho học sinh quan sát sơ đồ hình 53.1 cầu chid thật yêu cầu học sinh mô tả cầu chì GV: Em mô tả cấu tạo cầu chì Nội dung ghi bảng 3/ 20/ I Cầu chì Công dụng: - Là loại thiết bị dùng để bảo vệ an toàn cho mạch điện, thiết bị điện 2.Cấu tạo phân loại a) Cấu tạo - Cầu chì gồm phần: vỏ, cực giữ, dây chảy Tổ: Toán Lý 105 Trường THCS Thạch Trung TP Hà Tĩnh Năm hoc: 2010-2011 Giáo án: Công nghệ Giáo viên: Dương Văn Cường hộp? HS; Trả lời GV: Dựa vào hình dáng em kể tên loại cầu chì mà em biết HS; Trả lời GV; Tại nói day chảy phận quan trọng cầu chì HS: Trả lời 15/ HĐ2.Tìm hiểu aptomat GV: Aptomat có nhiệm vụ nhà? HS: Trả lời GV: Giải thích dõ nguyên lý làm vịêc aptomat 3/ b) Phân loại - Có nhiều loại cầu chì, người ta dựa vào hình dạng mà phân loại cầu chì hộp, ống , nút 3.Nguyên lý làm việc - Dây chảy mắc nối tiếp với mạch điện cần bảo vệ, nên sảy cố ngắn mạch, dây chảy cầu chì bị nóng chảy đứt, làm mạch điện hở, bảo vệ cho mạch điện đồ dùng điện không bị hỏng II Aptomat - Aptomat thiết bị đóng cắt tự động có ngắn mạch tải aptomat phối hợp chức cầu dao cầu chì - Khi mạch điện ngắn mạch tải dòng điện mạch điện tăng lên vượt định mức, aptomat tác động, tự động ngắt điện 4.Củng cố GV: Gọi 1-2 học sinh đọc phần ghi nhớ SGK Gợi ý học sinh trả lời câu hỏi cuối học Hướng dẫn nhà 2/: - Về nhà học theo phần ghi nhớ trả lời toàn câu hỏi cuối SGK - Đọc xem trước 54 SGK chuẩn bị dụng cụ vật liệu để sau TH Tuần:31 Tổ: Toán Lý 106 Trường THCS Thạch Trung TP Hà Tĩnh Năm hoc: 2010-2011 Giáo án: Công nghệ Giáo viên: Dương Văn Cường Soạn ngày: 10 / /2006 Giảng ngày:.…/…/2006 Tiết: 62 Bài 54 Thực hành cầu chì I Mục tiêu: - Kiến thức: Sau học song giáo viên phải làm cho học sinh - Hiểu công dụng, cấu tạo cầu chì, aptomat - Mô tả nguyên lý làm việc vị trí lắp đặt cầu chì mạch điện - Làm việc khoa học, an toàn điện II.Chuẩn bị thầy trò: - GV: Nghiên cứu SGK 53,54 SGK - Chuẩn bị: MBA, dây đồng, dây chì, nguồn điện 220V - HS: Đọc xem trước III Tiến trình dạy học: ổn định tổ chức 2/: - Lớp 8A:Ngày: / / 2006 ………………………… - Lớp 8B:Ngày: / / 2006 ………………………… Hoạt động GV HS Tổng số:……… Vắng: Tổng số:……… Vắng: T/g Nội dung ghi bảng 2.Kiểm tra cũ: 3.Tìm tòi phát kiến thức HĐ1: Giới thiệu học 3/ I Chuẩn bị GV: Nêu dõ mục tiêu yêu cầu 36/ - SGK thực hành, nội quy thực hành GV: Chia nhóm thực hành nhóm từ 3-5 học sinh - Các nhóm nhận thiết bị dụng cụ thực hành HĐ2.Tìm hiểu nội dung dụng cụ thực hành II Nội dung trình tự thực hành GV: Chia dây chì, dây đồng cho So sánh dây chì dây nhóm học sinh đồng GV: Hướng dẫn học sinh so sánh - Dây đồng có độ cứng lớn Tổ: Toán Lý 107 Trường THCS Thạch Trung TP Hà Tĩnh Năm hoc: 2010-2011 Giáo án: Công nghệ Giáo viên: Dương Văn Cường xem dây có độ cứng lớn GV: Gọi học sinh giải thích người ta dùng dây chì để bảo vệ ngắn mạch HS: Giải thích GV: Cho học sinh quan sát hình 54.1 SGK GV: Khi đóng khoá K bóng đèn có sáng không? HS; Trả lời GV: Khi tắt công tắc K làm đứt dây chì, sau đóng công tắc k lại bóng đèn có sáng không? sao? HS: Trả lời GV: Kết luận: Trong trường hợp mạch điện làm việc bình thường, dây chì đóng vai trò đoạn dây dẫn điện chịu nhiệt độ nóng chảy cao Hơn dây chì 2.Thực hành trường hợp mạch điện làm việc bình thường 3/ 3.Thực hành bảo vệ ngắn mạch cầu chì GV: Cho học sinh quan sát hình 54.1 54.2 em nhận xét vị trí, vai trò khoá K hai sơ đồ HS: Trả lời Các nhóm tiến hành thực hành ngắn mạch theo bước SGK GV: KL dây chì làm dây chảy cầu chì để bảo vệ mạch điện 4.Củng cố: GV: Nhận xét chuẩn bị dụng cụ vật liệu, thiết bị, an toàn vệ sinh lao động thực hành Hướng dẫn học sinh tự đánh giá thực hành theo mục tiêu học Hướng dẫn nhà 3/: - Về nhà học nghiên cứu thêm số thiết bị bảo vệ an toàn điện - Đọc xem trước 55 Sơ đồ điện Tổ: Toán Lý 108 Trường THCS Thạch Trung TP Hà Tĩnh Năm hoc: 2010-2011 Giáo án: Công nghệ Giáo viên: Dương Văn Cường ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ………………………………………… Tuần:32 Soạn ngày: 16 / /2006 Giảng ngày:.…/…/2006 Tiết: 63 Bài 55 sơ đồ điện I Mục tiêu: - Kiến thức: Sau học song giáo viên phải làm cho học sinh - Hiểu khái niệm, sơ đồ nguyên lý sơ đồ lắp đặt mạch điện ( Quy ước, phân loại ) - Nắm sơ đồ mạch điện - Đọc số sơ đồ mạch điện mạng điện nhà - Làm việc khoa học, an toàn điện II.Chuẩn bị thầy trò: - GV: Nghiên cứu SGK 55, số sơ đồ mạch điện - Chuẩn bị: Bảng kí hiệu quy ước - HS: Đọc xem trước III Tiến trình dạy học: ổn định tổ chức 2/: - Lớp 8A:Ngày: / / 2006 ………………………… - Lớp 8B:Ngày: / / 2006 ………………………… Hoạt động GV HS 2.Kiểm tra cũ: - Không kiểm tra 3.Tìm tòi phát kiến thức HĐ1 Tìm hiểu sơ đồ mạch điện GV: Em hiểu sơ đồ mạch Tổng số:……… Vắng: Tổng số:……… Vắng: T/g 8/ Nội dung ghi bảng 1.Sơ đồ điện gì? Tổ: Toán Lý 109 Trường THCS Thạch Trung TP Hà Tĩnh Năm hoc: 2010-2011 Giáo án: Công nghệ Giáo viên: Dương Văn Cường điện? HS: Trả lời GV: Yêu cầu học sinh quan sát hình 53.1 SGK, phần tử mạch điện chiếu sáng HĐ2.Tìm hiểu số kí hiệu quy ước sơ đồ điện GV: Cho học sinh nghiên cứu hình 55.1 SGK, sau yêu cầu nhóm học sinh phân loại vẽ kí hiệu theo nhóm - Làm tập SGK HĐ3.Phân loại sơ đồ điện GV: Sơ đồ mạch điện phân làm loại? HS: Trả lời GV: Thế gọi sơ đồ nguyên lý? HS: Trả lời GV: Em hiểu sơ đồ lắp ráp, lắp đặt.? HS: Trả lời sơ đồ biểu thị vị trí xếp, thể rõ vị trí lắp đặt ổ điện, cầu chì GV: Hướng dẫn học sinh làm tập - Sơ đồ điện hình biểu diễn quy ước mạch điện, mạng điện hệ thống điện 10/ 20/ / Một số kí hiệu quy ước sơ đồ mạch điện - Là hình vẽ tiêu chuẩn, biểu diễn dây dẫn cách nối đồ dùng điện, thiết bị điện 3.Phân loại sơ đồ điện - Sơ đồ mạch điện phân làm loại Sơ đồ nguyên lý sơ đồ lắp đặt a Sơ đồ nguyên lý - Sơ đồ nguyên lý sơ đồ nói lên mối liên hệ điện vị trí xếp, cách lắp ráp thành phần mạng điện thiết bị điện b) Sơ đồ lắp đặt - Là biểu thị vị trí xếp, cách lắp đặt thành phần mạng điện thiết bị điện - Thường dùng lắp ráp, sửa chữa, dự trù vật liệu thiết bị Tổ: Toán Lý 110 Trường THCS Thạch Trung TP Hà Tĩnh Năm hoc: 2010-2011 Giáo án: Công nghệ Giáo viên: Dương Văn Cường SGK 4.Củng cố GV: Gọi 1-2 học sinh đọc phần ghi nhớ SGK GV: Nhắc lại khái niệm sơ đồ mạch điện -Nguyên lý hoạt động sơ đồ mạch điện Hướng dẫn nhà 2/: - Về nhà học trả lời toàn câu hỏi SGK - Tập thiết kế sơ đồ mạch điện đơn giản - Đọc xem trước 56 SGK, chuẩn bị bảng điện, sơ đồ nguyên lý Tuần:32 Soạn ngày: 16 / /2006 Giảng ngày:.…/…/2006 Tiết: 64 Bài 56 TH vẽ sơ đồ nguyên lý mạch điện I Mục tiêu: - Kiến thức: Sau học song giáo viên phải làm cho học sinh - Hiểu cách vẽ sơ đồ nguyên lý mạch điện - Vẽ sơ đồ nguyên lý số mạch điện đơn giản nhà - Đọc số sơ đồ mạch điện mạng điện nhà - Làm việc khoa học, nghiêm túc, an toàn điện II.Chuẩn bị thầy trò: - GV: Nghiên cứu SGK 55, số sơ đồ mạch điện - Chuẩn bị: Bảng kí hiệu quy ước, Mô hình mạch điện chiếu sáng đơn giản - HS: Đọc xem trước Tổ: Toán Lý 111 Trường THCS Thạch Trung TP Hà Tĩnh Năm hoc: 2010-2011 Giáo án: Công nghệ Giáo viên: Dương Văn Cường III Tiến trình dạy học: ổn định tổ chức 2/: - Lớp 8A:Ngày: / / 2006 ………………………… - Lớp 8B:Ngày: / / 2006 ………………………… Tổng số:……… Vắng: Tổng số:……… Vắng: Hoạt động GV HS T/g Kiểm tra cũ: - Kiểm tra chuẩn bị học sinh Tìm tòi phát kiến thức HĐ1 Chuẩn bị nêu mục tiêu thực hành GV: Nêu mục tiêu thực hành GV: Chia nhóm thực hành, nhóm báo cáo việc chuẩn bị nhóm GV: Nêu mcụ tiêu cần đạt thực hành HĐ2.Tìm hiểu nội dung trình tự thực hành GV: Hướng dẫn học sinh thực hành cách đặt câu hỏi? GV: Em phân biệt mạch chính, mạch nhánh, dây trung hoà, dây fa? HS: Trả lời GV: Hướng dẫn học sinh làm việc theo nhóm vẽ sơ đồ mạch điện hình 56.2 SGK - Xác đinh nguồn điện xoay chiều 3/ Nội dung ghi bảng I Chuẩn bị - SGK 35/ II Nội dung trình tự 2/ thực hành 1.Phân tích mạch điện - Phân biệt mạch chính, mạch nhánh, dây fa, dây trung hoà + Mạch chính: - Dây fa dây trung hoà Â Dẫn từ công tơ đến phòng đặt cao + Mạch nhánh: Rẽ từ mạch đến thiết bị tiêu thụ điện phòng mắc song song với 2.Vẽ sơ đồ nguyên lý mạch điện - Vẽ sơ đồ hình 56.2 Tổ: Toán Lý 112 Trường THCS Thạch Trung TP Hà Tĩnh Năm hoc: 2010-2011 Giáo án: Công nghệ Giáo viên: Dương Văn Cường hay chiều - Xác đinh điểm nối điểm chéo dây dẫn - Kiểm tra lại sơ đồ nguyên lý mạch điện so với mạch điện thực tế 4.Củng cố GV: Nhận xét đánh giá thực hành chuẩn bị dụng cụ vật liệu, vệ sinh an toàn lao động Thu báo cáo thực hành, nhà chấm Hướng dẫn nhà 3/: - Về nhà tập vẽ sơ đồ thực tế mạch điện gia đình - Về nhà đọc xem trước 57 chuẩn bị bảng điện, mạch điện, để lắp mạch điện ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ………………………………………… Tuần:33 Soạn ngày: 25 / /2006 Giảng ngày:.…/…/2006 Tiết: 65 Bài 57 TH vẽ sơ đồ lắp đặt mạch điện I Mục tiêu: - Kiến thức: Sau học song giáo viên phải làm cho học sinh - Hiểu cách vẽ sơ đồ mạch điện - Vẽ sơ đồ lắp đặt mạch điện sơ đồ nguyên lý thực hành trước - Đọc số sơ đồ mạch điện mạng điện nhà - Làm việc khoa học, nghiêm túc, xác, an toàn điện II.Chuẩn bị thầy trò: - GV: Nghiên cứu SGK 57, số sơ đồ mạch điện Tổ: Toán Lý 113 Trường THCS Thạch Trung TP Hà Tĩnh Năm hoc: 2010-2011 Giáo án: Công nghệ Giáo viên: Dương Văn Cường - Chuẩn bị: Bảng kí hiệu quy ước, Mô hình mạch điện chiếu sáng ngầm - HS: Đọc xem trước III Tiến trình dạy học: ổn định tổ chức 2/: - Lớp 8A:Ngày: / / 2006 ………………………… - Lớp 8B:Ngày: / / 2006 ………………………… Tổng số:……… Vắng: Tổng số:……… Vắng: Hoạt động GV HS T/g 2.Kiểm tra cũ: - Kiểm tra chuẩn bị học sinh 3.Tìm tòi phát kiến thức HĐ1.Tìm hiểu chuẩn bị nêu mục tiêu thực hành GV: Chia lớp thành nhóm - Các nhóm cử nhóm trưởng để điều hành nhóm kiểm tra việc chuẩn bị bào cáo thực hành GV: Nêu mục tiêu cần đạt HĐ2 Nội dung trình tự thực hành GV: Cho học sinh vẽ sơ đồ nguyên lý mạch điện gồm cầu dao, cầu chì, công tắc bóng đèn GV: Hướng dẫn học sinh phân tích mạch điện - Phân tích mạch điện xoay chiều chiều - Phân tích dây pha dây trung tính - Các kí hiệu điện GV: Cho học sinh ôn lại sơ đồ nguyên lý sơ đồ lắp đặt GV: Yêu cầu học sinh lắp đặt theo bước: 3/ Nội dung ghi bảng I Chuẩn bị - SGK 35/ II Nội dung trình tự thực hành 1.Vẽ sơ đồ nguyên lý 2.Vẽ sơ đồ lắp đặt mạch điện Tổ: Toán Lý 114 Trường THCS Thạch Trung TP Hà Tĩnh Năm hoc: 2010-2011 Giáo án: Công nghệ Giáo viên: Dương Văn Cường 3/ - Xác định đường dây nguồn - Xác định vị trí đèn, bảng điện - Xác định vị trí thiết bị đóng, cắt - Nối dây theo sơ đồ nguyên lý - Kiểm tra sơ đồ nguyên lý Củng cố: GV: Nhận xét đánh giá thực hành chuẩn bị dụng cụ vật liệu, vệ sinh an toàn lao động GV: Hướng dẫn học sinh đánh giá thực hành theo mục tiêu học Hướng dẫn nhà 2/: - Về nhà tập vẽ sơ đồ nguyên lý sơ đồ lắp đặt mạch điện - Đọc xem trước 58 chuẩn bị dụng cụ: bóng điện, tua vít, thiết bị điện Tuần:33 Soạn ngày: 25 / /2006 Giảng ngày:.…/…/2006 Tiết: 66 Bài 58 thiết kế mạch điện I Mục tiêu: - Kiến thức: Sau học song giáo viên phải làm cho học sinh - Hiểu cách vẽ sơ đồ mạch điện - Hiểu bước thiết kế mạch điện - Thiết kế mạch điện chiếu sáng đơn giản - Làm việc khoa học, nghiêm túc, xác, an toàn điện II.Chuẩn bị thầy trò: - GV: Nghiên cứu SGK 58, tranh sơ đồ mạch điện hình 58.1 - Chuẩn bị: Phiếu học tập bước thiết kế mạch điện - HS: Đọc xem trước III Tiến trình dạy học: ổn định tổ chức 2/: Tổ: Toán Lý 115 Trường THCS Thạch Trung TP Hà Tĩnh Năm hoc: 2010-2011 Giáo án: Công nghệ Giáo viên: Dương Văn Cường - Lớp 8A:Ngày: / / 2006 ………………………… - Lớp 8B:Ngày: / / 2006 ………………………… Tổng số:……… Vắng: Tổng số:……… Vắng: Hoạt động GV HS T/g 2.Kiểm tra cũ: - Kiểm tra chuẩn bị học sinh 3.Tìm tòi phát kiến thức HĐ1: Tìm hiểu cách thiết kế mạch điện GV: Trước lắp đặt mạch điện ta cần phải làm gì? HS: Trả lời GV: Thiết kế mạch điện để làm gì? HS: Trả lời HĐ2: Tìm hiểu trình tự thiết kế mạch điện GV: Hướng dẫn học sinh trình tự thiết kế mạch điện theo bước sau: Bước 1: Xác định mạch điện dùng để làm gì? Bước 2: Đưa phương án thiết kế lựa chọn mạch điện thích hợp Bước 3: Chọn thiết bị điện đồ dùng điện thích hợp cho mạch điện 3/ GV: Mạch điện bạn nam cần lắp đặt có đặc điểm gì? HS: Trả lời Bước 4: GV hướng dẫn học sinh lắp thửi kiểm tra mạch điện GV: Tổ chức cho học sinh hoạt động theo nhóm Đại diện nhóm nhận xét chéo 5/ 30/ 3/ Nội dung ghi bảng 1.Thiết kế mạch điện gì? - Xác định nhu cầu sử dụng điện - Các phương án thiết kế, lựa chọn - Lắp thửi kiểm tra Trình tự thiết kế mạch điện - Vẽ sơ đồ hình 58.1 lên bảng - Xác định nhu cầu thiết kế mạch điện xác định nhu cầu sử dụng mạch điện - Lựa chọn sơ đồ - Đặc điểm 1: dùng bóng đèn sợi đốt - Đặc điểm 2: Đóng cắt riêng biệt - Đặc điểm 3: Chiếu sáng bàn học phòng - Đối với bóng phòng: 220V 100W - Bòng phờng học: 220 V – 25 W Tổ: Toán Lý 116 Trường THCS Thạch Trung TP Hà Tĩnh Năm hoc: 2010-2011 Giáo án: Công nghệ Giáo viên: Dương Văn Cường Củng cố GV: Gọi 1-2 học sinh đọc phần ghi nhớ SGK Nhận xét đánh giá học Hướng dẫn nhà 3/: - Về nhà học trả lời câu hỏi SGK - Đọc xem trước 59 SGK chuẩn bị dụng cụ, vật liệu: Pin, cầu chì, công tắc để sau TH ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ………………………………………… Tổ: Toán Lý 117 Trường THCS Thạch Trung TP Hà Tĩnh Năm hoc: 2010-2011 [...]... Tĩnh Năm hoc: 2010- 2011 33 Giáo án: Công nghệ 8 Giáo viên: Dương Văn Cường GV: Khi khoan cần sử dụng những biện pháp an toàn nào? HS: Trả lời - Kẹp vật khoan lên êtô trên bàn khoan - Quay tay quay cho mũi khoan đi xuống, bấm công tắc điện 4 .An toàn khi khoan - Không dùng mủi khoam cùn, không khoan khi mủi khoan và vật chưa được kẹp chặt - Vật khoan phải thẳng góc với maủi khoan - Trang phục, tóc phải... Khoan 1.Mũi khoan - ( SGK ) 2.Máy khoan + Cấu tạo - Động cơ điện - Bộ phận truyền động ( dây đai) - Hệ thống điều khiển ( Tay quay, các nút bấm đóng mở động cơ điện ) - Phần hướng dẫn bệ máy 3.Kỹ thuật khoan - Lấy dấu, xác định tâm lỗ trên vật cần khoan - Chọn mũi khoan có đường kính bằng đường kính lỗ cần khoan - Lắp mũi khoan vào bầu khoan Tổ: Toán Lý Trường THCS Thạch Trung TP Hà Tĩnh Năm hoc: 2010- 2011. .. quan sát sơ đồ hình 18. 1 GV: Giới thiệu thành phần, tính chất và công dụng của vài loại vật liệu phổ biến như: Gang, thép, hợp kim đồng… GV: phân biệt gang và thép cho học sinh rỏ - Nếu tỷ lệ các bon trong vật liệu ≤2,14% thì gọi là thép và < 2,14% là gang Tỷ lệ các bon càng cao thì vật liệu càng cứng và giòn - Tùy theo cấu tạo và tính chất: + Gang được phân làm 3 loại: Gang xám, gang trắng và gang... nhôm 3 So sánh vật liệu gang và thép a Quan sát màu sắc và mặt gãy của gang và thép b So sánh tính chất của vật liệu - Nhận xét điền vào bảng 3 Tính chất Thép Nhựa Tính cứng Tính dẻo Khối lượng Màu sắc Tổ: Toán Lý Trường THCS Thạch Trung TP Hà Tĩnh Năm hoc: 2010- 2011 27 Giáo án: Công nghệ 8 Giáo viên: Dương Văn Cường 4.Củng cố: GV: Nhận xét giờ thực hành về sự chuẩn bị vật liệu, an toàn vệ sinh lao động,... Cho học sinh quan sát hình 22.2 (SGK) rồi đặt câu hỏi cách cầm và thao tác dũa như thế nào? HS: Trả lời GV: Em hãy nêu những biện pháp an toàn khi dũa HS: Trả lời GV: Thao tác mẫu học sinh quan sát và làm theo HĐ4.Tìm hiểu khoan kim loại GV: Giới thiệu mũi khoan Bằng hình vẽ 22.3 và vật thật, mũi khoan được dùng chủ yếu là mũi khoan đuôi gà Phần cắt có hai lưỡi chính và một lưỡi cắt ngang GV: Thông... Tĩnh Năm hoc: 2010- 2011 20 Giáo án: Công nghệ 8 Giáo viên: Dương Văn Cường - GV: Câu hỏi kiểm tra đáp án, thang điểm - HS: Thước kẻ, bút chì, giấy kiểm tra III Tiến hành kiểm tra • Thiết lập ma trận và thang điểm Tổng Nhận biết TN TL Câu1 1đ Câu2 1đ Câu3 1đ Câu4 1đ 4đ Thông hiểu TN TL Câu5 2,5đ Câu6 2đ 4,5đ Vận dụng TN TL Câu7 1,5đ 1,5đ • Đề kiểm tra và đáp án kiểm tra môn: công nghệ 8 Thời gian làm... làm Chọn một thanh nhựa và một thanh thép đường kính phi 4mm dùng lực của tay bẻ… HS: Nhận xét, ghi vào bảng HS: Chuẩn bị: Đồng, nhôm, thép, gang GV: Hướng dẫn học sinh quan sát màu sắc và mặt gãy các mẫu để phân biệt gang ( màu xám), thép (màu trắng ), đồng ( đỏ hoặc vàng), nhôm ( màu trắng bạc ) GV: Hướng dẫn học sinh quan sát… GV: Hướng dẫn học sinh dùng búa đập vào gang và thép, gang sẽ vỡ vụn,... Trung TP Hà Tĩnh Năm hoc: 2010- 2011 31 Giáo án: Công nghệ 8 Giáo viên: Dương Văn Cường hãy mô tả tư thế và thao tác cưa HS: Trả lời GV: Để an toàn khi cưa, phải thực hiện các quy định nào? HS: Trả lời HĐ2 GV: Cho học sinh quan sát hình 21.3 em hãy cho biết đục được làm bằng chất liệu gì? HS: Trả lời GV: Em hãy mô tả cách cầm đục và búa hình 21.4 HS: Trả lời GV: Cho học sinh quan sát hình 21.5 em hãy... xem trước bài 22 SGK Tiết: 20 Soạn ngày: 30/10 /2010 Bài 21,22: Cưa và đục kim loại Dũa và khoan kim loại I Mục tiêu: 1 Kiến thức:- Sau khi học song học sinh biết được hình dạng, cấu tạo và vật liệu chế tạo các dụng cụ cầm tay đơn giản được sử dụng trong ngành cơ khí Tổ: Toán Lý Trường THCS Thạch Trung TP Hà Tĩnh Năm hoc: 2010- 2011 30 Giáo án: Công nghệ 8 Giáo viên: Dương Văn Cường - Biết được cộng dụng... kết luận Tổ: Toán Lý Trường THCS Thạch Trung TP Hà Tĩnh Năm hoc: 2010- 2011 25 Giáo án: Công nghệ 8 Giáo viên: Dương Văn Cường 4.Củng cố: Học sinh đọ phần ghi nhớ GV bổ sung 5 Hướng dẫn về nhà - Về nhà học bài và làm bài theo câu hỏi SGK - Đọc và xem trước bài 19 SGK chuẩn bị vật liệu nhựa, kim loại để giờ sau thực hành Tiết: 18 Soạn ngày: 16/10 /2010 Bài 19: Thực hành: Vật liệu cơ khí I Mục tiêu: 1 Kiến ... khoan - Lấy dấu, xác định tâm lỗ vật cần khoan - Chọn mũi khoan có đường kính đường kính lỗ cần khoan - Lắp mũi khoan vào bầu khoan Tổ: Toán Lý Trường THCS Thạch Trung TP Hà Tĩnh Năm hoc: 2010- 2011. .. Văn Cường GV: Khi khoan cần sử dụng biện pháp an toàn nào? HS: Trả lời - Kẹp vật khoan lên êtô bàn khoan - Quay tay quay cho mũi khoan xuống, bấm công tắc điện 4 .An toàn khoan - Không dùng mủi... cùn, không khoan mủi khoan vật chưa kẹp chặt - Vật khoan phải thẳng góc với maủi khoan - Trang phục, tóc phải gọn gàng - Không cúi gần mủi khoan Không dùng tay vật chạm vào mủi khoan 4.Củng cố

Ngày đăng: 02/11/2015, 15:03

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w