TÌM HIỂU DÂN CA DÂN TỘC THÁI TẠI THÔN CO CỌI 2, XÃ SƠN A, HUYỆN VĂN CHẤN, TỈNH YÊN BÁI GIẢNG VIÊN: Th.S Nguyễn Phƣơng Hoa. SINH VIÊN: ĐỖ THU HÀ Thái Nguyên, tháng 3 năm 2014 - 2 - LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành, không phải chỉ là thành quả và cố gắng của nhóm chúng tôi khi viết đề tài. Trong suốt quá trình thực hiện đề tài, nhóm chúng tôi đã nhận đƣợc sự giúp đỡ của các thầy cô giáo trong khoa Văn - Xã hội, trƣờng Đại học Khoa học Thái Nguyên đã tận tình chỉ bảo hƣớng dẫn để hoàn thành bài tiểu luận. Qua đây nhóm chúng tôi xin bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc tới các thầy cô và các bạn. Quá trình thực hiện tiểu luận, do hạn chế về kinh nghiệm, thời gian nên tiểu luận còn nhiều thiếu sót. Nhóm chúng tôi rất mong nhận đƣợc sự đóng góp ý kiến của các thầy cô giáo và các bạn để bài viết hoàn chỉnh hơn cũng nhƣ kinh nghiệm thực hiện các bài nghiên cứu sau này. Nhóm chúng tôi xin chân thành cảm ơn! - 3 - MỤC LỤC BÁO CÁO THỰC TẾ CHUYÊN MÔN 1 . Error! Bookmark not defined. LỜI CẢM ƠN .......................................................................................................... - 2 - CÔNG TÁC CHUẨN BỊ ......................................................................... - 5 - 1 Nội dung đề tài cần nghiên cứu ......................................................... - 5 - 2. Công tác tại nơi thực địa .................................................................. - 5 - MỞ ĐẦU ................................................................................................. - 5 - 1. Lí do chọn đề tài ............................................................................... - 6 - 2. Lịch sử nghiên cứu ........................................................................... - 6 - 3. Mục đích, nhiệm vụ của đề tài nghiên cứu ...................................... - 7 - 4. Đối tƣợng nghiên cứu của đề tài ...................................................... - 8 - 5. Phạm vi, thời gian nghiên cứu .......................................................... - 8 - 6. Phƣơng pháp nghiên cứu .................................................................. - 8 - 7. Đóng góp mới của đề tài .................................................................. - 9 - 8. Bố cục của bài báo cáo ..................................................................... - 9 - NỘI DUNG ............................................................................................ - 10 - CHƢƠNG I : CƠ SỞ LÝ LUẬN ....................................................... - 11 - 1.1. Khái quát địa bàn thực tế ............................................................................ - 11 - 1.1.1. Khát quát huyện Văn Chấn ............................................... - 11 - 1.1.2. Lịch sử hình thành huyện Văn Chấn ................................. - 11 - 1.1.3 Giới thiệu khát quát về xã Sơn A ....................................... - 12 - 1.1.4. Khái quát Thôn Co Cọi 2 .................................................. - 15 - 1.2. Khái quát chung về ngƣời Thái ................................................................. - 16 - 1.2.1. Vài nét lịch sử dân tộc Thái ............................................... - 16 - 1.2.2 Ngƣời thái ở thôn Co Cọi 2, xã Sơn A, ............................. - 20 - 1.3. Dân ca dân tộc Thái ...................................................................................... - 21 - 1.3.1. Khái niệm dân ca ............................................................... - 21 - 1.3.2 Dân ca dân tộc Thái ............................................................ - 22 - CHƢƠNG 2. KẾT QUẢ SƢU TẦM ................................................. - 24 - VÀ GIÁ TRỊ NỘI DUNG CỦA DÂN CA THÁI ................................. - 24 - 1. Kết quả sƣu tầm. ......................................................................... - 24 - 2. Giá trị nội dung dân ca dân tộc Thái ........................................................... - 26 - 2.1. Dân ca trong những dịp trọng đại ............................................................. - 26 - 2.1.1. Dân ca trong Lễ Tết ........................................................... - 26 - 2.1.2. Dân ca trong lễ cƣới .......................................................... - 29 - 2.2. Dân ca Thái trong cuộc sống thƣờng ngày ............................................. - 36 - - 4 - 2.2.1. Mừng Đảng mừng xuân ..................................................... - 36 - 2.2.2. Hát đồng giao (hát đóng đu) .............................................. - 41 - 2.2.3. Hát gia đình ....................................................................... - 45 - 2.2.4. Hát giao duyên (Khắp báo slao) ........................................ - 52 - 2.2.5. Hát mời trầu, mời rƣợu, mời thuốc ................................... - 63 - 2.2.6. Hát trong lao động ............................................................. - 66 - 2.3. Nhạc cụ dân tộc Thái ................................................................................... - 68 - 2.3.1. Đàn Tính Tẩu ..................................................................... - 68 - 2.3.2. Pí Thiu (sáo đơn-sáo dài) .................................................. - 71 - 2.3.3. Pí Pặp (sáo đôi-sáo ngắn) .................................................. - 71 - 2.3.4. Măk Híng ........................................................................... - 72 - CHƢƠNG 3. THỰC TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT KIẾN NGHỊ ............. - 74 - 3.1. Thực trạng nền dân ca dân tộc Thái ở Văn Chấn – Yên Bái.............. - 74 - 3.2. Một số biện pháp bảo tồn và phát triển nền dân ca của dâ ................. - 75 - KẾT LUẬN ............................................................................................ - 78 - TÀI LIỆU THAM KHẢO ..................................................................... - 80 - PHỤ LỤC ............................................................................................... - 87 - - 5 - CÔNG TÁC CHUẨN BỊ 1 N i u ề tài ầ i u - Đề tài nghiên cứu “Tìm hiểu dân ca dân tộc Thái tại thôn Co Cọi 2, xã Sơn A, huyện Văn Chấn, tỉnh Yên Bái.” - Địa điểm xác định thực tế nghiên cứu tại thôn Co Cọi 2, xã Sơn A, huyện Văn Chấn, tỉnh Yên Bái. - Xác định mục đích nghiên cứu là tìm hiểu đƣợc thể loại dân ca dân truyền thống của dân tộc Thái hiện nay. Để từ đó xây dựng đƣợc hệ thống bảng hỏi cho phù hợp và đầy đủ với đề tài. - Dự kiến thời gian đi điền dã: 6 ngày. - Dự kiến thông tin thu đƣợc: những hiểu biết của mình về dân ca dân tộc Thái và giá trị ý nghĩa mà nội dung bài dân ca đó mang lại. - Dự kiến tài chính: 800.000 đồng/ngƣời - Tìm kiếm thông tin viên nơi điền dã. - Số lƣợng ngƣời tham gia nghiên cứu: 7 ngƣời - Chuẩn bị thuốc men, các tƣ trang cần thiết… 2. C t t i i t ự - Khi đến nơi thực tế nhóm đến làm việc với lãnh đạo chính quyền địa phƣơng thôn Co Cọi 2, xã Sơn A, huyện Văn Chấn, tỉnh Yên Bái. - n định chỗ ăn, ở, sinh hoạt tại nơi thực địa. - Tìm kiếm và tập huấn thông tin viên. - Thu thập thông tin: Bảng hỏi, phóng vấn, ghi âm, chụp ảnh….. tại nơi thực địa.
- 1 - - o0o . Thái Nguyên, tháng 3 năm 2014 - 2 - LỜI CẢM ƠN - - 3 - . Error! Bookmark not defined. - 2 - - 5 - - 5 - 2. - 5 - - 5 - 1. - 6 - - 6 - 3 - 7 - - 8 - - 8 - 6 - 8 - - 9 - - 9 - - 10 - - 11 - 1.1. - 11 - - 11 - - 11 - 1. - 12 - - 15 - 1.2. KT - 16 - 1.2.1. T - 16 - 1.2.2 Co C, - 20 - - 21 - 1.3.1. K - 21 - 1.3.2 - 22 - - 24 - - 24 - - 24 - - 26 - - 26 - - 26 - - 29 - - 36 - - 4 - - 36 - - 41 - - 45 - - 52 - - 63 - - 66 - - 68 - - 68 - - - 71 - - - 71 - - 72 - - 74 - 3. - 74 - 3.2. M - 75 - - 78 - - 80 - C - 87 - - 5 - 1 - A. - A, . - - 6 - - 800.000 - - 7 - 2. - A. - - - - 6 - 1. Thanh - 1.2. . k am. 1.3 . . 2 - 7 - , nhau. 3 3.1. Mục đích nghiên cứu . , c - 3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu - 8 - m trong . : 6 6.1. Phương pháp điền dã truy - 9 - 6 . - 6.2. Phương pháp phân tích, tổng hợp nay. - 8. B - 10 - [...]... Chấn, tỉnh Yên Bái Ngƣời Thái ở thôn Co Cọi 2, xã Sơn A, huyện Văn Chấn, tỉnh Yên Bái là một bộ phận c a ngƣời Thái ở Tây Bắc Việt Nam Dân tộc Thái có khoảng 41.000 ngƣời chiếm 6,1% dân số tỉnh Yên Bái, có 4 đơn vị hành chính, ph a tây tỉnh là thị xã Ngh a Lộ với các huyện Văn Chấn, Trạm Tấu, Mù Cang Chải là nơi ngƣời Thái sinh sống nhƣng đông hơn cả là ở 11 xã gồm Tú Lệ, Hạnh Sơn, Phúc Sơn, Thanh Lƣơng,... Thái tại đây, trang phục và trang sức đều rất đặc sắc Đồng bào Thái tự hào với nguồn gốc lịch sử c a dân tộc, với văn minh l a nƣớc lâu đời Đồng bào đoàn kết với các dân tộc anh em khác vƣơn lên x a đói giảm nghèo góp phần đ a thôn Co Cọi 2, xã Sơn A, huyện Văn Chấn, tỉnh Yên Bái trở thành tỉnh giàu mạnh 1.3 Dâ â t T i 1.3.1 Khái niệm dân ca Trƣớc hết, dân ca là một thể loại c a văn học dân gian Dân ca. .. riêng c a dân tộc đó mà mỗi dân tộc không giống nhau Trong đó dân ca là một đặc trƣng cơ bản c a dân tộc Thái đã đƣợc lƣu truyền từ bao đời nay Là một bộ phận hợp thành c a nền văn học việt nam dân ca dân tộc Thái đã có những đóng góp quan trọng đối với sự phát triển c a nền thơ ca Việt Nam Thực tế cho thấy thơ ca đã trở thành một phần không thể thiếu trong đời sống c a dân tộc Thái Dân ca dân tộc Thái. .. cuộc sống c a con ngƣời dân tộc Thái Dân ca v a có ý ngh a tinh thần đối với dân tộc thái v a có ý ngh a văn h a đối với kho tàng dân ca mang đậm đà bản sắc dân tộc Việt nam Đối với ngƣời dân tộc Thái dân ca là món ăn tinh thần không thể thiếu, dân ca trở thành một phần quan trọng trong đời sống sinh hoạt cũng nhƣ trong lao động Những bài dân ca hát theo chủ đề ấy nuôi dƣỡng tâm hồn cho bao lớp thế... hình tại nhà văn hoá thôn Co Cọi 2 1.1.4 Khái quát Thôn Co Cọi 2 1.1.4.1 Về đặc điểm tình hình Thôn Co Cọi 2, nằm ở ph a tây c a xã Sơn A có con đƣờng quốc lộ 32 chạy qua ph a bắc giáp thôn Co Cọi 3, ph a đông giáp ao luông 1, ph a tây giáp thôn Bản Cóc, ph a nam giáp bản Viềng Toàn thôn có 120 hộ với 543 nhân khẩu Có 4 thành phần dân tộc cùng sinh sống, đó là Thái, Tày, Kinh, Mƣờng Trong đó: Thái. .. H a Bình 31.386 ngƣời Sự phân chia hai ngành Thái Trắng, Thái Đen ở Tây Bắc Việt Nam Hiện nay là kết quả c a một quá trình di cƣ c a ngƣời Thái dẫn tới sự phân bố không đồng đều Đến nay mặc dù ngƣời Thái vẫn có các nhóm đ a phƣơng ở ph a bắc và ph a nam, nhƣng tựu trung lại chỉ là một dân tộc mà tên thƣờng gọi là “ngƣời thái ở Tây Bắc Việt Nam” 1 .2. 2 Người thái ở thôn Co Cọi 2, xã Sơn A, huyện Văn Chấn, ... Nham, Sơn A, Sơn Lƣơng, Gia Hội và Ngh a Phúc, Ngh a An, Ngh a Lợi Riêng ngƣời Thái - 20 - sinh sống ở Văn Chấn chiếm 8,96% tổng số ngƣời thái ở Yên Bái Ngoài ra ngƣời Thái còn ở 4 phƣờng c a thị xã Ngh a Lộ, xã Hát Lừu và một số ít ở huyện Mù Cang Chải Theo các nhà khoa học và căn cứ vào cuốn sử chép tay c a ngƣời Thái “Quam tô Mƣờng” (Chuyện kể bản Mƣờng) và “Táy Pú Sấc” (bƣớc đƣờng chinh chiến c a. .. Pháp đã lấy các hạt Bảo Hà, Ngh a Lộ, Yên Bái và châu Lục Yên c a tỉnh Tuyên Quang để thành lập tỉnh Yên Bái, theo đó Văn Chấn là một châu thuộc tỉnh Yên Bái Từ năm 1940 đến năm 1945 châu Văn Chấn đƣợc đổi thành phủ Văn Chấn Cách mạng Tháng Tám năm 1945 thành công, nƣớc Việt Nam dân chủ Cộng hoà ra đời, Văn Chấn là một huyện thuộc tỉnh Yên Bái Cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp thắng lợi, vùng Tây Bắc... nghệ thuật dân gian bằng cách truyền khẩu trong nhân dân Chúng luôn đƣợc biến đổi và không thuộc bản quyền c a một tác giả nào từ ban đầu Nhƣ vậy có thể nhiều dị bản khác nhau cho - 21 - một bài dân ca vì trong quá trình lƣu truyền, nhân dân sẽ có nhiều sáng tạo bổ sung thêm vào bài ca nguyên thủy 1.3 .2 Dân ca dân tộc Thái Việt Nam là một quốc gia a dân tộc, mỗi dân tộc đều có những nét văn h a đặc trƣng... Lay, Mƣờng Tè và Mƣờng So (huyện Phong Thổ) tỉnh Lai Châu; Mƣờng Tấc, Mƣờng Xang (huyện Mộc Châu) tỉnh H a Bình; các bộ phận có tên gọi là Tay Mƣờng, Tay Chiêng, Hàng Tổng thuộc nhóm Tay Dọ hiện nay - 18 - Thái Đen (Tay Đăm) cƣ trú ở Mƣờng Lò (Văn Chấn, Yên Bái) Mƣờng Than, Mƣờng Mua, Mƣờng La, Mƣờng Muổi, Mƣờng Dôn, Mƣờng Vạt Yên thuộc tỉnh Sơn La, tỉnh Điện Biên; các bộ phận tên gọi Tay Thanh, Tay . 1 .2. 2 Người thái ở thôn Co Cọi 2, xã Sơn A, huyện Văn Chấn, tỉnh Yên Bái T Co C, , , . - 21 - 1.3.1. K - 21 - 1.3 .2 - 22 - - 24 - - 24 - - 24 - . 1 .2. KT 1 .2. 1. Vài nét lịch sử dân tộc Thái 1 .2. 1.1. LT - 17 - VNam