Mừng Đảng mừng xuân 36

Một phần của tài liệu DÂN CA DÂN TỘC THÁI TẠI THÔN CO CỌI 2 XÃ SƠN A HUYỆN VĂN CHẤN TỈNH YÊN BÁI (Trang 36)

2. Giá trị nội dung dân ca dân tộc Thái 26

2.2.1. Mừng Đảng mừng xuân 36

Chủ đề về mùa xuân về Đảng, Bác Hồ luôn là nguồn cảm hứng vô tận trong kho tàng thi ca Việt Nam nói chung và dân ca dân tộc Thái nói riêng. Nhờ vào sức mạnh, khối đại đoàn kết dân tộc, sự lãnh đạo sáng suốt

của Đảng, Bác Hồ đã đƣa nhân dân, đồng bào các dân tộc đứng lên từng bƣớc giành chiến thắng. Có thể nói tƣ tƣởng yêu nƣớc, theo Đảng theo Bác Hồ đã ăn sâu vào tâm thức và cuộc sống hàng ngày của ngƣời dân Việt, của đồng bào các dân tộc thiểu số. Đảng lãnh đạo đồng bào rót từ cây nứa cây tre làm chông, làm giáo đánh giặc, đến đào hầm dựng lũy ngăn quân thù. Tình nghĩa quân dân thì nhƣ cá với nƣớc, cũng chính nhờ tinh thần đùm bọc bảo vệ cách mạng của đồng bào mà trong hai cuộc chiến tranh vệ quốc của dân tộc luôn có sự trợ giúp của dân, đặc biệt là đồng bào dân tộc thiểu số; luôn đảm bảo "thóc không thiếu một cân quân không thiếu một ngƣời"; những cơ sở căn cứ bí mật của ta ở vùng chiến khu luôn đƣợc đồng bào bảo mật.

Có thể nói Đảng và Bác Hồ đã trở thành một niềm tin, một tƣợng đài bất diệt trong lòng một ngƣời dân Việt Nam nói chung và các dân tộc thiểu số ở vùng núi phía Bắc nói riêng.

Đồng bào dân tộc Thái ở huyện Văn Chấn tỉnh Yên Bái cũng đã từng theo tiếng gọi của Đảng, Bác Hồ đứng lên đánh giặc giành lại từng tấc đất nƣơng ngô nƣơng sắn bảo vệ bản mƣờng. Dân cả của ngƣời Thái ở Văn Chấn - Yên Bái cũng có mảng về chủ đề về mừng Đảng, Bác Hồ nhƣ sau:

Poo hay céng mé ra Châƣ mâng ná kau kiều Tông ná hâƣ pay văn minh Ná đi pây đơi dân khổ Cần pay pi na nay phƣa Mốn dân hâƣ đày chơ piêu... Chiềng pày há mau sam Boom chăng chớ canh chơ Dân mí co pay đoong hê Chính phủ mì khau liệng quản Bộ đội tắc sức au mƣơng

Mé tây au đảy dú yên

(Làm ruộng)

Theo lời chia sẻ của nghệ nhân Sa Thị Hềnh: ngày trƣớc khi còn thời Pháp thuộc, Pháp bắt đóng thuế, ngƣời dân phải ra đồng làm ruộng nhiều hơn ngày thƣờng để nộp các loại thuế thóc thuế gạo, đời sống đồng bào vất vả. Nhƣng từ khi có Đảng, Bác soi đƣờng, có cách mạng, có bộ đội về kháng chiến đánh Pháp, đánh Mĩ giành thắng lợi thì ruộng đất mới đƣợc trả về cho dân. Chính nhờ ơn Đảng, ơn bộ đội mà đời sống của ngƣời dân mới đƣợc đổi mới, ấm no, có ruộng để trồng lúa, trồng ngô có trâu để cày bừa có thóc để ăn... và đồng bào đƣợc sống trong hòa bình độc lập. Đảng đã đem ánh sáng đến nơi mỗi bản mƣờng, mỗi ngƣời dân trong tâm thức của đồng bào các dân tộc thiểu số nói chung và cộng đồng dân tộc Thái nói riêng thì Đảng luôn là một niềm tin tuyệt đối, vừa thiêng liêng quý giá vừa gần gũi thân thuộc. Cách mang, bộ đội về bản thân đƣợc ngƣời dân chào đón một cách nồng nhiệt, đậm nghĩa tình quân- dân, cá - nƣớc. Mỗi khi nhắc đến bài ca "Làm ruộng" là nhớ đến công lao của Đảng, của Bác Hồ. Ngƣời Thái đã khéo léo trong từng lời ca tiếng hát để sáng tác ra những bài dân ca đặc sắc để nói lên tình yêu, sự biết ơn của dân tộc mình đối với công lao của Đảng "poo hay", "me na" theo tiếng Thái nghĩa là chỉ xã niên. Cuộc cách mạng đổi mới đến, ruộng đất đƣợc chia cho dân, mỗi ngƣời dân trƣớc kia bị tƣớc ruộng đất, không có ruộng để canh tác, trồng lúa, trồng ngô thì nay ruộng đã đƣợc chia cho đồng bào, có đất tốt, lao động mới ổn định, đời sống tinh thần đƣợc nâng cao, ngƣời dân lại say mê lao động và ca hát. "Quang năm hóp bụng cày bừa, quanh năm nhặt bát cơm, thừa miếng ăn"

Xẩƣ mon lẳng, khắp piêu khắp pien ỉn hồ

Bản mƣơng au đảng choi nơ... Tổng na khau tung lƣơng Dân pay ong vòi óoc, dân pay au còi oóc

Pú Hồ at pek thƣơng dân...

Khắp le bộ đội pang dân nhặt sắt au mƣơng

Nớ bộ đội đánh chừ ná biên thôn cọi na dân pay au, nớ

sắpnfiệc nớ dân pay au, cọi óc...

Bài dân ca trên cũng mang nội dung biết ơn Đảng, Bác Hồ, bộ đội đã đánh hết giặc Pháp, giặc Mĩ, đuổi chúng khỏi bản làng, mang cho dân có cuộc sống độc lập, ấm no, hạnh phúc.

Không chỉ ca ngợi công lao của Đảng, của Bác Hồ, dân ca Thái còn có bài "khắp oóc hói " nói về tinh thần đoàn kết dân tộc trong kháng chiến và trong cả đời sống sin hoạt hàng ngày:

... ơ... ời. Bo đảy dú củng bản

Bo đảy dú cƣng phƣờng. Bo đảy nơ... ơ...! Bo đảy dú củng mƣơng

Bo đảy dú buôn phồng

Đảy dú củng Đảng Lao Động, củng pú Hồ Chí Minh đế...ê!

Tạm dịch:

… ơ... ời... Không đƣợc ở cùng bản làng cũng đƣợc ở cùng phƣờng Không đƣợc ở cùng phƣờng, không đƣợc ở cùng... ơ!

Không đƣợc ở cùng mƣờng, cũng đƣợc ở cùng tỉnh Không đƣợc ở cùng tỉnh, cũng đƣợc ở cùng nƣớc

Đƣợc ở cùng chung Đảng Lao Động, cùng cụ Hồ Chí Minh... đó!

Sức mạnh khối đại đoàn kết dân tộc, tuy không cùng bản không cùng mƣờng nhƣng đồng bào luôn giữ tinh thần đoàn kết, giúp đỡ trong chiến đấu và đời thƣờng. Lời hát có ý nghĩa cả đất nƣớc là một khối đoàn kết vững mạnh gồm tất cả những dân tộc anh em, tất cả đều chung một nhà, chung một Đảng, cùng chung Bác Hồ, quyết tâm đi theo tiếng gọi của Đảng để bảo vệ xây dựng đất nƣớc.

Những bài dân ca Thái mừng Đảng đều mang ý nghĩa là thể hiện tình yêu quê hƣơng đất nƣớc, sự biết ơn đối với công lao bảo vệ Tình yêu

Tổ quốc của Đảng, của Bác Hồ và những chiến sĩ bộ đội. Khúc hát mừng Đảng cũng thể hiện niềm tin, niềm tự hào, lòng tự tôn dân tộc và ý chí quyết tâm theo Đảng, Bác Hồ của đồng bào dân tộc Thái.

Mùa xuân luôn là mùa đẹp nhất trong năm, mùa xuân hoa nở khắp núi rừng. Trai gái tìm nơi hò hẹn ngƣời già quên đi tuổi tác mà đi chơi xuân, vui xuân, mọi công việc bận rộn đời thƣờng, mọi ngƣời gặp nhau thì vui cƣời, khắp lên câu hát chúc mừng đầu xuân năm mới thắng lợi mới. Bài khắp dƣới đây là lời của các cụ già gửi chúc mừng mùa xuân mới với nhau, chia sẻ niềm vui tuổi già khi xuân mới đến:

Ơi …ơi… ơi … bƣơn chiêng te bơ điện nam ới ì .. un hơn pi ới..ơi ! o.. ì ..cần nà

bấu chắc đìn xê chô mằm đài mừa bản goóc kin nớ đóc ới ! tị oóc đấy đóoc ti bản pun ne un hơn nớ.. ơi..!

van góoc cầu đè nóoc đảy chi phu si đe nơ ma bản bun khảu na ning chi hội nơ pi ới!

Bài khắp đƣợc tam dịch đó là “mùa xuân đến, hoa ban nở khắp nơi, những ngƣời già gặp nhau, nhận nhau về bản chơi mùa xuân này, tuổi xuân khi già đi rồi sẽ không đến nữa, mai kia tuổi xuân già đi qua sẽ không quay trở lại nữa...”

Qua bài khắp có thể cho thấy đồng bào Thái có một tƣ tƣởng lối sống vô cung lạc quan, không chỉ đối với thế hệ trẻ tràn đầy nhiệt huyết mà sức sống lạc quan còn trong thế những bậc phụ lão trong bản. Những ngƣời già luôn sống vui khỏe có ích, thời trai tráng thì xung phong đánh trận cứu nƣớc, khi về già vui cùng bản mƣờng, thành lập hội văn nghệ phụ lão cùng nhau khắp lên những làn điệu đân ca của dân tộc mình vừa để tạo cái thú vui tao nhã lúc tuổi dã xế chiều, vừa để lƣu truyền duy trì và giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc. Bài hát mừng xuân đó là niềm vui xuân, mừng xuân, đón chào một mùa xuân năm mới đến, nhiều cái mới đến hi vọng niềm tin vào những điều tốt đẹp cho bản thân, gia đình, bản làng của mình ngƣời

già thƣờng chúc nhau sang xuân mới thì thêm tuổi mới phải sống sống khỏe sống tốt làm tấm gƣơng cho con cháu noi theo.

Chủ đề hát về mùa xuân về Đảng Bác Hồ thể hiện qua các làn điệu dân ca thái một cách rõ rệt và đặc sắc về mặt giá trị nội dung thì dân ca dân tộc thái về chủ đề mừng Đảng mừng xuân là niềm vui niềm hạnh phúc khi có đảng chỉ lối, thể hiện tình yêu quê hƣơng dân tộc của đồng bào ngƣời Thái, niềm tin với Đảng, với Bác Hồ. Ngoài ra còn tinh thần lạc quan yêu đời của già trong làng, những cảm nhận giản dị nhƣng hết sức tinh tế về mùa xuân đất trời, sự tuần hoàn tự nhiên của cuộc đời mỗi ngƣời.

Về mặt giá trị nghệ thuật thì dân ca thái thời kì háng chiến đã có sự đổi mới và lựa chọn giai điệu khác cho dân ca. Ví dụ trong bài làm ruộng ngƣời dân vẫn sƣ dụng ngôn ngữ lời ca của dân tộc mình nhƣng về giai điệu đã mƣợn một ca khúc đồng giao của dân tộc kinh để kết hợp với lời ca thành một bài dân ca hoàn chỉnh.

2.2.2. Hát đồng giao (hát đánh đu)

Hát Đánh đu (khắp khí chọn-cha) vốn là một điệu hát đồng dao của trẻ em dân tộc Thái ở tỉnh Yên Bái, thƣờng đƣợc hát khi các em cùng chơi đánh đu. “Đu đánh đu” là những câu hát dân gian mộc mạc, tinh tế, giàu hình ảnh và màu sắc; nội dung ngắn gọn, súc tích, dễ thuộc, dễ nhớ; giai điệu vui tƣơi, dí dỏm mang đậm nét hồn nhiên của tuổi thơ.

Khí chọn cha,kha boóng bok Chok mạy pao,xao hƣơn lấu Chạu ƣởi ý,hƣơn nƣa

Mak khƣa xúc,mak pục xốm,khảu tổm van Khảu xan chứt

Ứt dựt khửn hƣơn luông

Hƣơn luông mí áng ngơn áng cắm nƣng khắ Hƣơn chẩu bẩu mí xăng …..

Cốc ống nứa,gái nhà dƣới Hấu cô chị nhà trên

Quả cà chín,quả bƣởi chua Bánh trƣng ngọt,hạt gạo nhạt Đánh đƣa lên nhà to

Nhà to có chậu bạc chậu vàng ngâm gạo Nhà ta chẳng có chi…

Lời hát đồng giao thƣờng rất giản dị, mộc mạc, đôi khi ít logic nhƣng lại gắn với những hình ảnh vô cùng gần gũi trong cuộc sống nhƣ:” Nhành cây chó đẻ/ cốc ống nứa/ quả cà chín,quả bƣởi chua/bánh trƣng ngọt, hạt gạo nhạt”, qua đó giúp các em có nhận thức nhất định về thế giới quan,nhớ đƣợc những đặc điểm cơ bản của một số loài cây, loại quả giống nhƣ một bài học đơn giản hàng ngày.

Với ngƣời dân tộc Thái ở tỉnh Yên Bái thì khúc hát đồng dao không chỉ là khúc hát vui của trẻ thơ mà trong câu hát còn chứa đựng ý nghĩa nhân sinh sâu sắc, phần nào cho các em thấy đƣợc hiện thực cuộc sống xã hội trong thôn bản một cách nhẹ nhàng.

Êm nai ơi … ơi!

Me Lả khả cáy tủ cáy tắc cu tai Tai mự lăƣ … lăƣ

Tai mự huộng… huộng

Khả cáp cuổng cáp cuống peng khuôn Tặp meng nguôn peng lẳm

Pên té lẳm báu li Pên té phi hƣơn hại Pên té ải hƣơn hôộc Tôốc thiêng hay kin teng Tôốc Mƣơng Thanh kẹo mak Tôốc pak bản lẻng ngua

Tôốc pak bản leng quai Khả quai nọi quai on kín lƣợt Lƣợt nọi lƣợt bắu po

Linh nọi bẳu kín lảy Linh lọi hảy pay ta

Êm ủ êm da hảy khoen hỉng khoen xả ôn ên…ên Bà ngoại ơi…ơi!

Cái Út giết gà con của cháu chết. Chết hôm nảo… nào ?

Chết ngày huông… huộng Giết con chai,con hến cầu hồn Đập con ruồi chửa ma

Tại con ma chẳng lành Tại tử mà nhà xấu Tại tử anh nhà meo Rơi lều mƣơng ăn dƣa Tới Mƣờng Thanh nhai quả Tới dia bản buộc bò

Tới dia bản buộc trâu Giết trâu non ăn tiết Tiết này tiết không đủ Trẻ con không ăn đƣợc Trẻ con khóc ra suối

Mẹ già khóc vin trạn,vin gác bếp đu đƣa…

Có thể thấy câu hát đồng dao đã vẽ nên một thôn bản thân quen trong mắt các em nhỏ dân tộc Thái mà ở đó mang đậm nét tín ngƣỡng tâm linh nhƣ “Cầu hồn/ chửa ma (cúng ma) / tại tử ma nhà xấu” cũng nhƣ sự phân chia giai cấp giàu - nghèo qua việc xích mích giữa cái Út - con gái nhà bề trên và đứa trẻ con nhà nghèo “Tại tử anh nhà meo” để nói nên

đƣợc nỗi bất công,cam chịu,cuộc sống đói khổ của ngƣời dân nghèo “Trẻ con không đƣợc ăn/ trẻ con khóc ra suối/ mẹ già khóc vin trạn,vin gác bếp đu đƣa…”

Trẻ em Thái lớn lên cùng với những câu hát đồng giao,cùng chơi đánh đu cùng hát, đu đánh đu mang đến cho các em những bài học hay,những ngƣời bạn mới, có thể đó là cô bạn Mƣờng, cậu bạn Dao hoặc cũng có thể là con ong, chú bƣớm hay bất cứ loài động vật đáng yêu nào xung quanh các em.Trẻ thơ hồn nhiên vui vẻ,cuộc sống của các em hòa hợp với thiên nhiên, câu hát của các em hòa hợp với lòng ngƣời.

Bƣơn bƣơn,lao lao Xoong í xao tăm khẳu

Xoong phủ thẳu lôốc nuốt cƣa mu Xoong tô pu ca hu phẳn chựak Xoong tô lứak nôn vên

Xoong tô nhên kin cáy Xoong tô náy phƣa hang Xoong tô qang kin nhá

Xoong tô mạ cắm năng kin chiêng … chiên. Trăng trăng,sao sao

Hai cô gái giã gạo

Hai ông già nhổ râu nuôi lợn

Hai con cua thập thò trong hang vặn thừng Hai con mòng ngủ trƣa

Hai con cáo ăn gà Hai con cày tết đuôi Hai con nai ăn cỏ

Hai con ngựa hồng ngồi ăn cỗ tết…tết.

Qua các câu hát đồng dao, chúng ta không chỉ thấy đƣợc nét tƣơi vui, hồn nhiên,trong trẻo của tuổi thơ mà còn thấy đƣợc giá trị nghệ thuật

cũng nhƣ tính nhân văn ẩn chứa sâu sắc trong mỗi lời thơ câu hát. Không phải tự nhiên mà hát đánh đu lại có sức sống lâu bền đến thế, đó là bởi nó gần gũi, nó là cách nói, cách nghĩ, là lối sống của ngƣời dân Thái và của trẻ em nơi đây.

2.2.3. Hát gia đình

Gia đình là cái nôi nuôi dƣỡng và phát triển về cả thể chất lẫn tinh thần của mỗi ngƣời từ khi mới lọt lòng. Nhắc đến gia đình là nhắc đến những gì thiêng liêng đầm quý vì vậy dễ hiểu vì sao chủ đề gia đình cũng xuất hiện một cách khá đề đặn và là một chủ đề lớn trong các tác phẩm dân ca của dân tộc thái ở Sơn A khắp về chủ đề gia đình có một bài dan cca nói về miề núi khi có một nàng dâu mới về với gia đình trở thành dâu con trong nhà

Lảy pậu lùn téng pu phả

Lảy pậu lả tẻng pu xƣa hiểng mon Mon làm kiểu món lai

Pậu côô ma nứng ngai Pậu pai ma xiêu ke nửng lẩu Pậu chẩu leo au a có non păn non

Pậu phủ ni rit mận xấu xuôn phắc chăn co Vịt nặm xấu xuôn hom ho chăn cản

Dịch nghĩa:

Đƣợc dâu út trải khăn Đầu cuối trải đệm đặt gối Gối đẹp lẫn hoa dệt

Dâu cả thổi xôi sáng

Dâu thứ thổi men cất rƣợu Dâu ta cuộn ôm ấp nằm

Vẩy nƣớc vƣờn hành tỏi mập tàu.

Niềm vui của gia đình khi cƣới đƣợc dâu mới về nhà các nàng dâu rất khéo léo đảm đang viêc nhà khi đã về nhà chồng thì đƣợc coi là một thành viên trong gia đình đó. Từ nay việc của bên chồng cũng chính là nghĩa vụ và trách nhiệm của ngƣời vọ của ngƣời con dâu. Con gái thái có váy cóm, có khăn piêu tất cả những điều đó tạo nên sức uyển chuyển của cô gái thái trong mọi hoàn cảnh đề kiên trì căm chỉ hoàn thành tốt vai chò của ngƣời con dâu trong gia đình “Lảy pậu lun téng pu phả” (dâu út trải khăn) “mon lam kiểu mom lai” (Gối đẹp lẫn hoa dệt). Rồi “Pậu pai ma xiêu ke nửng lẩu” (dâu cả thổi xôi sáng), “Pậu pai ma xiêu ke nửng lẩu” “pậu chẩu leo au a có non păn non” (dâu thứ thổi men cất rƣợi, dâu ta cuộn ôm ấp nằm) sự khéo léo cua ngƣời con dâu thể hiện trong những công viêc

Một phần của tài liệu DÂN CA DÂN TỘC THÁI TẠI THÔN CO CỌI 2 XÃ SƠN A HUYỆN VĂN CHẤN TỈNH YÊN BÁI (Trang 36)