Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 86 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
86
Dung lượng
4,37 MB
Nội dung
Giáo án Hình học 9 HK II Ngày soạn :12/1/2009 Ngày dạy: 13/1/2009 Lớp 9 c, a, b Ngày dạy: 17/1/2009 Lớp 9 d Chơng III: Góc với đờng tròn Tiết 37 : Góc ở tâm. số đo cung I. Mục tiêu. 1.Kiến thức: Học sinh nhận biết đợc góc ở tâm, có thể chỉ ra hai cung tơng ứng trong đó có một cung bị chắn. 2.Kĩ năng: Thành thạo cách đo góc ở tâm bằng thớc đo góc, thấy rõ sự tơng ứng giữa số đo (độ) của cung và của góc ở tâm chắn cung đó trong trờng hợp cung nhỏ hoặc cung nửa đờng tròn. Học sinh biết suy ra số đo (độ) của cung lớn (có số đo lớn hơn 180 o và bé hơn hoặc bằng 360 o ). -Biết so sánh hai cung trên một đờng tròn. - Hiểu đợc định lý về Cộng hai cung. 3.Thái độ: Biết vẽ, đo cẩn thận và suy luận hợp lô gíc. I I. Ch u ẩn bị 1. Giáo viên. Giáo án, bảng phụ ghi nội dung đ/n, hình vẽ, thớc, compa. 2. Học sinh. Sách giáo khoa, học bài cũ, nghiên cứu trớc bài mới. III.Tiến trình bài dạy . 1.Kiểm tra bài cũ . (0) (3) ở chơng II, chúng ta đã đợc học về đờng tròn, sự xác định và tính chất đối xứng của nó, vị trí tơng đối của đờng thẳng và đờng tròn, vị trí tơng đối của hai đờng tròn. Chơng III chúng ta sẽ học về các loại góc đối với đờng tròn (góc ở tâm, góc nội tiếp, góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung, góc có đỉnh ở bên trong, bên ngoài đờng tròn. Ta còn đợc học về quỹ tích cung chứa góc, tứ giác nội tiếp và các công thức tính độ dài đờng tròn, cung tròn, diện tích hình tròn, hình quạt tròn. 2 Nội dung bài mới. Hoạt động của thầy và trò Học sinh ghi 1. Góc ở tâm. (12) G H Treo bảng phụ hình 1 T67 sách giáo khoa. Quan sát hình vẽ. a) Định nghĩa. B m O C D A 0 o < < 180 o = 180 o ? Hãy nhận xét về góc AOB? Đỉnh góc là tâm đờng tròn. H G ? Đỉnh góc là tâm đờng tròn. Góc AOB là góc ở tâm. Vậy thế nào là góc ở tâm? * Định nghĩa. (SGK Tr66) H ? Phát biểu đ/n Khi CD là đờng kính thì góc COD có là góc ở tâm không? ? H - Góc COD là góc ở tâm vì góc COD có đỉnh là tâm đờng tròn. Góc COD có số đo bằng bao nhiêu? - Có số đo bằng 180 o . G Hai cạnh của góc AOB cắt đờng tròn tại hai điểm A, B do đó chia đờng tròn thành hai cung. Với các góc ( 0 o < < 180 o ) cung nằm bên trong 1 Giáo án Hình học 9 HK II góc đợc gọi là cung nhỏ, cung nằm bên ngoài góc gọi là cung lớn. Cung AB ký hiệu là: AB Để nhận biết hai cung có cùng mút là A và B ta ký hiệu: AnB, AmB. b, Kí hiệu: Cung AB kí hiệu là ằ AB ? Hãy chỉ ra cung nhỏ cung lớn ở hình 1(a), 1(b)? - Cung nhỏ: ẳ AmB - Cung lớn: ẳ AnB - Hình 1(b) mỗi cung là một nửa đ- ờng tròn. G Cung ở bên trong góc gọi là cung bị chắn. *Cung nằm trong góc gọi là cung bị chắn. ? Hãy chỉ ra cung bị chắn ở mỗi hình trên? - ẳ AmB là cung bị chắn bởi góc AOB. G Hay ta còn nói: Góc AOB chắn cung nhỏ AmB. 2. Số đo cung.(5) G Treo bảng phụ nội dung định nghĩa số đo cung. * Định nghĩa. (SGK Tr67) G Cho học sinh đọc nội dung định nghĩa. G Số đo của nửa đờng tròn bằng 180 o . Số đo của cả đờng tròn bằng 360 o . - Số đo cung AB đợc kí hiệu là Sđ ằ AB ? Cho góc AOB bằng . tính số đo cung nhỏ AB, số đo cung lớn AB? Góc AOB bằng thì: Sđ ằ AB nhỏ = Sđ ằ AB lớn = 360 o G Cho học sinh đọc nội dung chú ý trong sách giáo khoa trang 67. * Chú ý: (SGK Tr67) G Ta chỉ so sánh hai cung trong một đ- ờng tròn hoặc hai đờng tròn bằng nhau. 3. So sánh hai cung.(12) G Cho góc ở tâm AOB, vẽ phân giác OC (C (O)) ? H Em có nhận xét gì về cung AC và cung CB? Có ã AOC = ã COB (vì OC là phân giác) ã AOC = sđ và ã COB = sđ ằ CB sđ ằ AC = sđ ằ CB ? H Vậy trong một đờng tròn hoặc hai đ- ờng tròn bằng nhau, thế nào là hai cung bằng nhau? hai cung đợc gọi là bằng nhau nếu chúng có số đo bằng nhau. ? Hãy so sánh số đo cung AB và số đo cung AC? H G - Có ã AOB = ã AOC sđ ằ AB = sđ ằ AC Trong đờng tròn (O) cung AB có số đo lớn hơn số đo cung AC. Ta nói ằ AB > ằ AC . ? Trong một đờng tròn hoặc trong hai đờng tròn bằng nhau, khi nào hai * Trong một đờng tròn hoặc trong hai đờng tròn bằng nhau: 2 Giáo án Hình học 9 HK II H cung bằng nhau? Khi nào cung này lớn hơn cung kia? Trả lời - Hai cung đợc gọi là bằng nhau nếu chúng có số đo bằng nhau. - Trong hai cung, cung nào có số đo lớn hơn là cung lớn hơn. G Cho học sinh làm ?1. ?1: ằ AB = ằ CD ? H Nói ằ AB = ằ CD đúng hay sai? Tại sao? - Sai: vì chỉ so sánh 2 cung trong một đờng tròn hoặc hai đờng tròn bằng nhau. ? Nếu nói sđ ằ AB bằng sđ ằ CD có đúng không? H G Đúng Các em làm bài toán sau: 4. Khi nào thì sđ ằ AB = sđ ằ AC + sđ ằ CB (8) Cho (O), AB, điểm C ằ AB ? Hãy so sánh ằ AB với ằ AC , ằ CB trong các trờng hợp sau: - C thuộc cung nhỏ ằ AB . - C thuộc cung lớn ằ AB . ? Một em lên bảng vẽ hình, các em còn lại vẽ vào vở? ? H Hãy dùng thớc đo góc xác định số đo các cung AC, CB, AB khi C thuộc cung nhỏ AB? Nêu nhận xét? Lên bảng đo và điền. Sđ ằ AC = Sđ ằ CB = Sđ ằ AB = sđ ằ AB = sđ ằ AC + sđ ằ CB G Từ nhận xét trên ta có định lý sau: * Định lý: Nếu C là một điểm nằm trên cung nhỏ AB thì: sđ ằ AB = sđ ằ AC + sđ ằ CB ? H G Em hãy chứng minh định lý trên? Suy nghĩ tìh cách chứng minh. Chốt lại định lí và chứng minh. Chứng minh Với C thuộc cung nhỏ AB ta có Sđ ằ AC = ã AOC Sđ ằ CB = ã COB Sđ ằ AB = ã AOB Có ã AOB = ã AOC + ã COB (Tia OC nằm giữa hai tia OA và OB) sđ ằ AB = sđ ằ AC + sđ ằ CB 3. Củng cố: (3 ) ? Nhắc lại định nghĩa về góc ở tâm, số đo cung, so sánh hai cung và định lý về cộng số đo cung H: Lần lợt đứng tại chỗ trả lời. 4. Hớng dẫn về nhà.(2 ) -Nắm nội dung bài. -Lu ý để tính số đo cung ta tính theo số đo góc. -Bài tập về nhà số: 2, 4, 5 (SGK Tr69). -Bài 3, 4, 5 (SBT Tr74). Hớng dẫn bài 4/69: Xét xem tam giác AOT là tam giác gì . từ đó rút ra góc ổ tâm, suy ra sđ cung nhỏ, suy ra sđ cung lớn. Ngày soạn : 6/1/2010 Ngày dạy: 8/1/2010 Lớp 9 a 12/1/2010 9 b, c 3 Giáo án Hình học 9 HK II Tiết 38 : Luyện tập I. Mục tiêu. 1.Kiến thức: Củng cố cách xác định góc ở tâm, xác định số đo cung bị chắn hoặc số đo cung lớn. 2.Kĩ năng: Biết so sánh hai cung, vận dụng định lí về cộng hai cung. Biết vẽ, đo cẩn thận và suy luận hợp lô gíc. 3.Thái độ: yêu thích bộ môn. II. Chuẩn bị 1. Giáo viên: Giáo án, bảng phụ ghi nội dung đề bài tập, thớc thẳng, compa. 2. Học sinh: Sách giáo khoa, học bài cũ, nghiên cứu trớc bài mới. III. Tiến trình bài dạy. 1.Kiểm tra bài cũ. (8 ) 1. Câu hỏi: HS1: Phát biểu định nghĩa góc ở tâm, định nghĩa số đo cung. Làm bài tập 4. HS2: Phát biểu cách so sánh hai cung? Khi nào sđ ằ AB = sđ ằ AC + sđ ằ BC . Làm bài tập 5 (SGK Tr69) 2. Đáp án. HS1: Định nghĩa: *Góc có đỉnh trùng với tâm đờng tròn đợc gọi là góc ở tâm. 1đ *Số đo cung nhỏ bằng số đo của góc ở tâm chắn cung đó. 1đ -Số đo của cung lớn bằng hiệu giữa 36 0 0 và số đo của cung nhỏ(có chung hai mút với cung lớn). 1đ -Số đo của nửa đờng trón bằng 0 180 . 1đ Bài 4: Có OA AT (gt) và OA = AT (gt) 1đ Tam giác AOT vuông cân tại A. 1đ góc ã AOT = ã ATO = 45 o . 1đ Có góc B thuộc OT góc AOB bằng 45 o . 1đ Có số đo cung nhỏ AB bằng góc AOB bằng 45 o 1đ số đo cung AB lớn bằng 360 o 45 o = 315 o . 1đ HS2: Cách so sánh hai cung: Trong một đờng tròn hoặc hai đờng tròn bằng nhau: - Hai cung bằng nhau nếu chúng có số đo bằng nhau. 1đ - Trong hai cung, cung nào có số đo lớn hơn đợc gọi là cung lớn hơn. 1đ Bài 5: a) Tính góc AOB. Xét tứ giác AOBM Có à M + à A + à B + ã AOB = 360 o (t/c tổng các góc trong 1 tứ giác) 2đ Có à A + à B = 180 o ã AOB = 180 o à M =180 o 35 o = 145 o 2đ b) Tính số đo cung nhỏ AB, cung lớn AB. Có sđ ằ AB = ã AOB sđ ằ AB nhỏ = 145 o 2đ Sđ ằ AB lớn = 360 o 145 o = 215 o 2đ H/s theo dõi nhận xét, giáo viên nhận xét , cho điểm. ở bài trớc ta đã nghiên cứu về góc ở tâm, số đo cung. Vậy vận dụng các kiến thức đó vào giải bài tập đó nh thế nào? Ta cùng đi nghiên cứu bài hôm nay. 2.Nội dung bài mới. Hoạt động của thầy và trò Ghi bảng G Treo bảng phụ nội dung đề bài. Bài tập 6: (SGK Tr69) 8 ? Một em hãy đọc nội dung đề bài? ? Em hãy lên bảng vẽ hình, các em còn lại vẽ hình vào vở? 4 Giáo án Hình học 9 HK II H Lên bảng vẽ hình ? H Muốn tính số đo các góc ở tâm AOB, BOC, COA ta làm thế nào? Đứng tại chỗ trả lời theo hớng dẫn của GV a) Có AOB = COA (c.c.c) ã AOB = ã BOC = ã COA Mà ã AOB + ã BOC + ã COA = 180 o .2 = 360 o ã AOB = ã BOC = ã COA = 3 360 o = 120 o b) sđ ằ AB = sđ ẳ BC = sđ ằ CA = 120 o sđ ẳ ABC = sđ ẳ BCA = sđ ẳ CAB = 240 o G Treo bảng phụ Quan sát hình vẽ và làm bài tập sau: Bài tập 7 (SGK Tr69) 8 ? Em có nhận xét gì về số đo của các cung nhỏ AM, CD, BN, DQ? a) Các cung nhỏ AM, CP, BN, ĐQ có cùng số đo ? Hãy nêu tên các cung nhỏ bằng nhau? b) ẳ ằ ằ ằ ;AM QD BN PC= = ? Hãy nêu tên hai cung lớn bằng nhau? c) ẳ AODM = ẳ QAMD hoặc ẳ BPCN = ẳ PBNC G Treo bảng phụ nội dung đề bài Bài tập 9 (SGK Tr70) 8 ? Lên bảng vẽ hình trong mọi trờng hợp? ? Trờng hợp C nằm trên cung nhỏ AB thì số đo cung nhỏ BC và cung lớn BC bằng bao nhiêu? +) C nằm trên cung nhỏ AB. Sđ ằ BC nhỏ = sđ ằ AB sđ ằ AC = 100 o 45 o = 55 o sđ ằ BC lớn = 360 o 55 o = 305 o ? H Trờng hợp C nằm trên cung lớn AB hãy tính sđBC nhỏ , sđBC lớn ? Đứng tại chỗ trả lời theo hớng dẫn của GV. +) C nằm trên cung lớn AB sđ ằ BC nhỏ = sđ ằ AB + sđ ằ AC = 100 o + 45 o = 145 o Sđ ằ BC lớn = 360 o 145 o = 215 o Bài tập 8 (SGK Tr70) 9 ? Những khẳng định sau đây đúng hay sai? Vì sao? a) Hai cung bằng nhau thì có số đo bằng nhau. Đúng b) Hai cung có số đo bằng nhau thì bằng nhau. Sai. Không rõ 2 cung có cùng nằm trên một đờng tròn không. c) Trong hai cung, cung nào có số đo lớn hơn là cung lớn hơn. Sai. Không rõ 2 chung có cùng nằm trên một đờng tròn không, hay hai đ- ờng tròn bằng nhau không. d) Trong hai cung trên một đờng tròn Đúng 5 Giáo án Hình học 9 HK II cung nào có số đo nhỏ hơn thì nhỏ hơn. 3. Củng cố: (3 ) G: Củng cố lại các dạng toán vừa chữa. H: Chú ý lắng nghe. 4.Hớng dẫn về nhà. (1 ) Ôn lại về góc ở tâm số đo cung. Xem lại các bài tập đã chữa. Bài tập về nhà 5, 6, 7, 8 (SBT Tr74, 75) Đọc trớc bài liên hệ giữa cung và dây. Ngày soạn : Ngày dạy : 12/1/2010 Lớp 9 a 16/1/2010 9 b, c Tiết 39 : liên hệ giữa cung và dây I. Mục tiêu. 1. Kiến thức: Học sinh hiểu và biết sử dụng các cụm từ Cung căng dây và dây căng cung. Học sinh phát biểu đợc các định lý 1 và 2, chứng minh đợc định lý 1 và 2 học sinh hiểu đợc vì sao các định lý 1 và 2 chỉ phát biểu đối với các cung nhỏ trong một đờng tròn hay trong hai đờng tròn bằng nhau. 2. Kĩ năng: Học sinh bớc đầu vận dụng đợc hai định lý vào bài tập. 3. Thái độ: Học sinh có ý thức học bài, yêu thích bộ môn. II. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: Giáo án, bảng phụ ghi nội duna định lí, đồ dùng dạy học. 2. Học sinh:Sách giáo khoa, học bài cũ, nghiên cứu trớc bài mới, dụng cụ học tập. III.Tiến trình bài dạy 1. Kiểm tra bài cũ.(7 ) a. Câu hỏi: Cho đờng tròn (O; R) đờng kính AB. Gọi C là điểm chính giữa của cung AB. Vẽ dây CD (D thuộc cung nhỏ BC). Tính góc ở tâm DOB. b. Đáp án: Có số đo cung AB bằng 180 o (nửa đờng tròn) 1đ C là điểm chính giữa của cung AB sđ ằ CB = 90 o 2đ Có CD = R = OC = OD 0,5đ OCD là đều góc COD bằng 60 o 2đ Có sđ ằ CD = sđ ẳ COD = 60 o 0,5đ Vì D nằm trên cung BC nhỏ sđ ằ BC = sđ ằ CD + sđ ằ DB 2đ sđ ằ DB = sđ ằ BC sđ ằ CD = 90 o 60 o = 30 o 1đ sđ ẳ BOD = 30 o 1đ H/s theo dõi , nhận xét. Gv nhận xét , cho điểm. Bài trớc chúng ta đã biết mối liên hệ giữa cung và góc ở tâm tơng ứng. Bài này ta sẽ xét sự liên hệ giữa cung và dây. 2.Nội dung bài dạy Hoạt động của thầy và trò Học sinh ghi G Vẽ đờng tròn (O) và một dây AB và giới thiệu ngời ta dùng cụm từ cung căng dây dây căng cung để chỉ mối liên hệ giữa cung và dây có chung hai mút. (1) Để chỉ mói liên hệ giữa cung và dây có chung hai mút. Trong một đờng tròn, mỗi dây căng hai cung phân biệt. VD: Dây AB căng hai cung AmB và 6 A B n m . O Giáo án Hình học 9 HK II AnB. ? Chỉ ra cung nhỏ, cung lớn trên hình vẽ? G Cho đờng tròn (O) có cung nhỏ AB bằng cung nhỏ CD? 1. Định lí 1: (15) ? Em có nhận xét gì về hai dây căng hai cung đó? Cho đờng tròn(O) GT ằ AB = ằ CD H ? Hai dây căng hai cung đó bằng nhau. Hãy xác định GT, KL của định lý đó? KL AB = CD ? Muốn chứng minh AB = CD ta làm nh thế nào? ? H Em hãy chứng minh định lý? Chứng minh theo hớng dẫn của giáo viên. Xét AOB và COD có AB = CD ã AOB = ã COD (liên hệ giữa cung và góc ở tâm) OA = OC = OB = OD = R AOB = COD (c.g.c) AB = CD ? Nêu định lý đảo của định lý trên? Cho đờng tròn(O) GT AB = CD KL ằ AB nhỏ = ằ CD nhỏ ? Em hãy chứng minh định lý trên? AOB = COD (c.c.c) ã AOB = ã COD (2 góc tơng ứng) ằ AB = ằ CD ? H Vậy liên hệ giữa cung và dây ta có định lý nào? H/s đọc nội dung định lí. * Định lý (SGK Tr71) G Định lý này áp dụng với hai cung nhỏ trong cùng một đờng tròn hoặc hai đ- ờng tròn bằng nhau. Nếu hai cung đều là cung lớn thì định lý vẫn đúng. 2. Định lý 2. (7) G Vẽ hình G H Cho đờng tròn(O) có cung nhỏ AB lớn hơn cung nhỏ CD. Hãy so sánh hai dây AB và CD. ằ AB nhỏ > ằ CD nhỏ , ta nhận thâý AB > CD G Từ đó ta có định lý sau * Định lý 2 (SGK Tr71) ? Hãy nêu giả thiết, kết luận của định lý. Trong một đờng tròn hoặc trong hai đờng tròn bằng nhau. a) ằ AB nhỏ > ằ CD nhỏ ằ AB > CD b) AB > CD ằ AB nhỏ > ằ CD nhỏ 7 . O A B C D Giáo án Hình học 9 HK II 3. Củng cố Luyện tập. (13 ) G Để củng cố các kiến thức đã học ta làm một số bài tập sau. Bài 14: (SGK Tr72) G ? Cho học sinh đọc đề bài, giáo viên vẽ hình. Ghi GT, KL của bài toán Cho đờng tròn(O) GT AB: Đờng kính MN là dây cung ẳ AM = ằ AN KL IM = IN Chứng minh ? Hãy c/m IM=IN ẳ AM = ằ AN AM = AN (Liên hệ giữa cung và dây) Có OM = ON = R Vậy AB là đờng trung trực của MN IM = IN 4. Hớng dẫn về nhà . (2 ) Học thuộc định lý 1, 2 liên hệ giữa cung và dây. Nắm vững nhóm định lý liên hệ giữa đờng kính, cung và dây và định lý hai cung chắn giữa hai dây song song. Bài tập: 11, 12, 13 (SGK Tr72) Đọc trớc nội dung bài 3. Góc nội tiếp. Ngày soạn: 12/1/2010 Ngày dạy: 15/1/2010 Lớp 9 A 19/1/2010 9 b, c Tiết 40 : góc nội tiếp I. Mục tiêu. 1.Kiến thức: Học sinh nhận biết đợc những góc nội tiếp trên một đờng tròn và phát biểu định nghĩa về góc nội tiếp. 2.Kĩ năng: Phát biểu và chứng minh đợc định lý về số đo của góc nội tiếp. Nhận biết (bằng cách vẽ hình) và chứng minh đợc các hệ quả của đlý góc nội tiếp. Biết cách phân chia các trờng hợp. 3.Thái độ: H/s yêu thích môn học. II. Chuẩn bị 1. Giáo viên: Giáo án, bảng phụ vẽ hình từ 13 đến 18. 2. Học sinh: Sách giáo khoa, học bài cũ, nghiên cứu trớc bài mới. III.Tiến trìng bài dạy 1.Kiểm tra bài cũ.(0) (1) ở bài trớc ta đã nghiên cứu về góc ở tâm và xét mối quan hệ giữa góc ở tâm với cung bị chắn, hôm nay chúng ta nghiên cứu tiếp một loại góc nữa gọi là góc nội tiếp? Vậy góc nội tiếp là gì và có những tính chất nào? Bài học hôm nay sẽ giúp chúng ta trả lời câu hỏi đó. 2.Nội dung bài dạy. Hoạt động của thầy và trò Học sinh ghi 1. Định nghĩa. (9) G Đa hình 13 (SGK Tr73)lên bảng phụ và giới thiệu. - Góc BAC là góc nội tiếp 8 . O B C A Giáo án Hình học 9 HK II ? H Nhận xét về đỉnh và cạnh của góc nội tiếp? Góc nội tiếp có - Đỉnh nằm trên đờng tròn. - Hai cạnh chứa hai cung của đờng tròn đó G Cho học sinh đọc định nghĩa góc nội tiếp. * Định nghĩa. (SGK Tr73) G H Cung nằm bên trong góc gọi là cung bị chắn, hãy chỉ ra cung bị chắn trong hình vẽ ? Trả lời . -Hình 13 a) cung bị chắn là cung nhỏ BC. -Hình 13 b) cung bị chắn là cung lớn BC. G Cho học sinh làm nội dung ?1. Treo bảng phụ hình vẽ: ?1: - Các góc ở hình 14 có đỉnh không nằm trên đờng tròn nên không phải là góc nội tiếp. - Các góc ở hình 15 có đỉnh nằm trên đờng tròn nhng góc E ở hình 15a, cả hai cạnh không chứa dây cung của đờng tròn. Góc G ở hình 15b, một cạnh không chứa dây cung của đờng tròn. G Ta đã biết góc ở tâm có số đo bằng số đo của cung bị chắn ( 180 o ). còn số đo góc nội tiếp có quan hệ gì với số đo của cung bị chắn? Ta hãy thực hiện ?2 G Các em hãy tiến hành đo trong sách giáo khoa. - Nhóm 1 đo ở hình 16 SGK. - Nhóm 2 và 3 đo ở hình 17 SGK. - Nhóm 4 đo ở hình 18 SGK. 2. Định lý (18) ?2 H G Học sinh đo góc nội tiếp và đo cung (thông qua các góc ở tâm) theo nhóm, rồi thông báo kết quả và rút ra nhận xét Ghi lại kết quả của các nhóm thông báo. ? Hãy so sánh số đo của góc nội tiếp với số đo của cung bị chắn? - Số đo của góc nội tiếp bằng nửa số đo cung bị chắn. G Đây chính là nội dung của định lý. * Định lý (SGK Tr73) ? Một em hãy đọc to định lý và nêu giả thiết và kết luận của định lý? GT Góc BAC: Góc nội tiếp(O) H Đọc và nêu nội dung GT, KL KL ã BAC = 2 1 sđ ằ BC G Ta sẽ chứng minh định lý trong 3 tr- ờng hợp. - Tâm đờng tròn nằm trên 1 cạnh của góc. 9 Giáo án Hình học 9 HK II - Tâm đờng tròn nằm bên trong góc. - Tâm đờng tròn nằm bên ngoài góc. a) Tâm O nằm trên 1 cạnh của góc G Vẽ hình ? H Em nào có thể chứng minh đợc định lý trong trờng hợp này? Chứng minh theo gợi ý của gv Chứng minh AOC cân do OA = OC = R C A = Có ã BOC = C A + (Tính chất góc ngoài của ) ã BAC = 2 1 ã BOC Mà ã BOC = sđ ằ BC (Có AB là đờng kính ã BAC = 2 1 sđ ằ BC ? H Nếu số đo cung BC bằng 70 o thì BAC có số đo bằng bao nhiêu? Sđ ằ BC = 70 o thì góc ã BAC = 35 o b) Tâm O nằm bên trong góc G Vẽ hình G Để áp dụng đợc trờng hợp a, ta vẽ đ- ờng kính AD - Vì O nằm trong góc BAC nên tia AD nằm giữa hai tia AB và AC. ? Hãy chứng minh góc BAC bằng 2 1 sđBC trong trờng hợp này? ã BAC = ã BAD + ã DAC Mà ã BAD = 2 1 sđ ằ BD (c/m a) ã DAC = 2 1 sđ ằ DC (c/m a) ã BAC = 2 1 (sđ ằ BD + sđ ằ DC ) = 2 1 sđ ằ BC (vì D nằm trên cung BC) c) Trờng hợp O nằm bên ngoài góc (Về nhà tự chứng minh) 3. Hệ quả (5) G Cho học sinh đọc nội dung hệ quả * Hệ quả (SGK Tr74,75) 3.Củng cố luyện tập: (10 ) Bài 15 (SGK Tr75) ? Các em hãy trả lời bài tập 5? a) Đúng. b) Sai. 10 . O B A C . O B C A D [...]... Treo bảng phụ hình 49 (SGK Tr90) 1 Định nghĩa (16) lên bảng và giới thiệu nh sách giáo khoa A B O r R D ? C Thế nào là đờng tròn ngoại tiếp hình 33 H ? H G ? G ? ? Giáo án Hình học 9 HK II vuông? Đờng tròn ngoại tiếp hình vuông là đờng tròn đi qua 4 đỉnh của hình vuông Thế nào là đờng tròn ngoại tiếp hình vuông? - Đờng tròn ngoại tiếp hình vuông là đờng tròn tiếp xúc với 4 cạnh của hình vuông Ta... tiếp bài tập 59 (SGK Tr90) Một em lên bảng vẽ hình? Bài 59: (SGK Tr90) 8 A B 1 ? D Em hãy chứng minh AP = AD? 1 2 P C à à Ta có D = B (tính chất HBH) à à Có P1 + P2 = 180o (t/c tứ giác nội tiếp) à à à P1 = D = B ADP cân AD = AP à à à - Hình thang ABCD có P1 = D = B ? G ABCD là hình thang cân Hình thang nội tiếp đờng tròn khi - Hình thang nội tiếp đờng tròn khi và nào? chi khi nó là hình thang cân... chất chứng minh quỹ tích các điểm M T là hình H thoả mãn tích chất T là một hình H ta Phần đảo: Mọi điểm thuộc hình H cần chứng minh những phần nào? ? ? G G G G ? G 25 Giáo án Hình học 9 HK II đều có tính chất T Kết luận: Quỹ tích các điểm M là hình H G Tính chất T trong bài toán vừa chứng - Các điểm M nhìn đoạn thẳng AB minh là gì? cho trớc dới một góc ? Hình H là gì? - Hai cung chứa góc dựng... 106o 95 o 65o 82o 180o 140o 74o 85o 115o 98 o o G Cho học sinh nhận xét 4 Hớng dẫn học ở nhà.(1) - Học bài theo sách giáo khoa và vở ghi, nắm đợc thế nào là tứ giác nội tiếp, biết đợc điều kiện để một tứ giác nội tiếp đợc một đờng tròn - Bài tập về nhà số: 54, 56, 58, 57(SGK Tr 89) 30 Giáo án Hình học 9 HK II Ngày soạn: 24/2/2010 Ngày dạy: 26/2/2010 Lớp 9a 27/2/2010 Lớp 9 b,... kĩ năng áp dụng các định lý vào giải bài tập Rèn t duy logíc và cách trình bày lời giải bài tập hình 3.Thái độ: H/s có ý thức làm bài II Chuẩn bị 1 Giáo viên: Giáo án, bảng phụ ghi bài tập, thớc thẳng và com pa 2 Học sinh: Sách giáo khoa, học bài cũ, nghiên cứu trớc bài mới 16 Giáo án Hình học 9 HK II III.Tiến trình bài day 1.Kiểm tra bài cũ (5) Câu hỏi: - Phát biểu định lý, hệ quả của góc tạo bởi... các bớc giải một bài toán quỹ tích gồm phần thuận, phần đảo và kết luận 3.Thái độ: Hs có ý thức học tập 23 Giáo án Hình học 9 HK II II Chuẩn bị 1 Giáo viên: Giáo án, bảng phụ ghi nội dung các ? và hình vẽ, thớc thẳng, compa 2 Học sinh: Sách giáo khoa, học bài cũ, nghiên cứu trớc bài mới III.Tiến trình bài dạy 1 Kiểm tra bài cũ (1) ở những tiết trớc ta đã biết các góc nội tiếp cùng chắn một cung thì... (SGK Tr91) sách giáo khoa một em đọc định nghĩa Quan sát hình 49 em có nhận xét gì về - Đờng tròn nội tiếp hình vuông và đờng đờng tròn ngoại tiếp và đờng tròn nội tròn ngoại tiếp hình vuông là hai đờng tiếp hình vuông? tròn đồng tâm - Trong tam giác vuông OIC có Giải thích tại sao r = R 2 ? o à o $ I = 90 , C = 45 2 r = OI = Rsin45o = G G Bây giờ các em hãy làm ? trong sách giáo khoa Vẽ hình lên... thể vuông góc với AB và bao giờ cùng cắt trung trực của AB) Vậy M thuộc cung tròn AmB cố định tâm O, bán kính OA Giới thiệu hình 40a ứng với góc nhọn, hình 40b ứng với góc tù Giáo án Hình học 9 HK II - O phải cách đều A và B O nằm trên đờng trung trực của AB b) Phần đảo G Đa hình 41 (SGK tr85) lên bảng phụ cho học sinh quan sát G Lấy điểm M bất kì thuộc cung AmB, ã ta cần chứng minh AM 'B = Hãy... Bài 26, 27 (SBT Tr77, 78) Đọc trớc bài 5 (Góc có đỉnh ở bên trong đờng tròn góc có đỉnh ở bên ngoài đờng tròn) Ngày soạn: 27/1/2010 18 Ngày dạy: 29/ 1/2010 Lớp 9 a 2/2/2010 Lớp 9 b, c Giáo án Hình học 9 HK II Tiết 44: Góc có đỉnh ở bên trong đờng tròn Góc có đỉnh ở bên ngoài đờng tròn I Mục tiêu 1.Kiến thức: Học sinh nhận biết đợc góc có đỉnh ở bên trong đờng tròn, góc có đỉnh... án Hình học 9 HK II G Treo hình 19 lên bảng và yêu cầu học Bài 16 (SGK Tr75) sinh làm bài tập 16 ã a) MAN = 30o MBN = 60o ã PCQ = 120o ã ã b) PCQ = 136o PBQ = 68o ã MAN = 34o 4 Hớng dẫn về nhà (2) Học thuộc định nghĩa, định lí, hệ quả của góc nột tiếp Chứng minh đợc định lý trong trờng hợp tâm đờng tròn nằm trên một cạnh của góc và tâm đờng tròn nằm bên trong góc Bài tập về nhà: 17, 18, 19, 20, . Giáo án Hình học 9 HK II Ngày soạn :12/1/20 09 Ngày dạy: 13/1/20 09 Lớp 9 c, a, b Ngày dạy: 17/1/20 09 Lớp 9 d Chơng III: Góc với đờng tròn Tiết 37 : Góc ở tâm đề bài. Bài tập 6: (SGK Tr 69) 8 ? Một em hãy đọc nội dung đề bài? ? Em hãy lên bảng vẽ hình, các em còn lại vẽ hình vào vở? 4 Giáo án Hình học 9 HK II H Lên bảng vẽ hình ? H Muốn tính số đo các. có đỉnh ở bên ngoài đờng tròn) Ngày soạn: 27/1/2010 Ngày dạy: 29/ 1/2010 Lớp 9 a 2/2/2010 Lớp 9 b, c 18 Giáo án Hình học 9 HK II Tiết 44: Góc có đỉnh ở bên trong đờng tròn Góc có đỉnh ở bên