1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

NGÂN ĐẠI 9 HK II

81 284 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 81
Dung lượng 4,35 MB

Nội dung

I S 9 KH II Ngày soạn: 3/1/201 Ngày dạy: 4/1/2010 Lớp 9 a, b, c Tiết 37 giải hệ phơng trình bằng phơng pháp cộng đại số I - Mục tiêu: 1. Kiến thức: HS hiểu cách biến đổi hpt bằng qui tắc cộng đại số - nắm vững cách giải hpt bằng p 2 cộng đại số. 2.Kĩ năng: Rèn kĩ năng giải hpt bằng PP cộng đại số. 3.Thái độ: Không bị lúng túng khi gặp các trờng hợp đặc biệt - Rèn tímh cẩn thận, chính xác khi biến đổi hpt. II - Chuẩn bị: G: Bảng phụ ghi sẵn qui tắc , bài tập, bài giải mẫu. H: Bảng phụ nhóm, học bài cũ. III.Tiến trình bài dạy. 1. Bài cũ: (4) 1. Câu hỏi: giải hpt bằng pp thế: ( I ) 3 5 5 2 23 x y x y = + = 2. Đáp án: (I) 3 5 3 5 5 2(3 5) 23 11 33 y x y x x x x = = + = = 3 3 9 5 4 x x y y = = = = 8đ Vậy hpt (I) có duy nhất một nghiệm là 3 4 x y = = 2đ Hs theo dõi, nhận xet. Gv nhận xét cho điểm. (1) Ta đã biết muốn giải một hpt hai ẩn ta tìm cách quy về việc giảipt một ẩn,mục đích đó cũng có thể đạt đợcbằng cách áp dụng quy tắc cộng đại số. Bài học hôm nay chúng ta tìm hiểu vấn đề này. 2.Bài mới: Hoạt động của thầy và trò Ghi bảng G: gọi h/s đọc to qui tắc(sgk16) H: Đọc ? hãy tóm tắt các bớc giải? G: hớng dẫn h/s thực hành theo qui tắc và gọi tên cách giải G: Trong cách trên ta đã sử dụng quy tắc đại sốđể biến đổi hpt. Tuy nhiên không phải trong TH nào ta cũng đợc hệ pt mới mà có một pt chỉ có một ẩn. Sau đây chúng ta sẽ tìm cách sdụng qtắc cộng đ/s để giải hệ pt bậc nhất hai ẩn. I. Qui tắc cộng đại số (12) 1, qui tắc: (sgk16) - B1 cộng hoặc trừ từng vế 2 pt đợc pt mới - B2 hpt lập bởi pt mới và 1pt của hệ tơng đ- ơng với hệ đã cho 2, ví dụ: Xét hệ PT: (I) =+ = 2 12 yx yx cộng từng vế 2 pt có: 3x=3 = = =+ = =+ = 1 1 2 1 2 33 )( y x yx x yx x I vậy nghiệm hpt:(1;1) gọi là giải hpt bằng p 2 cộng G: Ta xét TH thứ nhất. ? Em có nhận xét gì về hệ số của ẩn y? H: Có hệ số đối nhau ? Hãy cộng vế với vế của hai pt H: trình bầy II. áp dụng (20) 1, Trờng hợp thứ nhất a, Vd2: Xét hpt: II) = =+ 6 32 yx yx cộng từng vế có pt :3x=9 x=3 Do đó 1 I S 9 KH II ?Em có nhận xét gì về hệ số ẩn x? áp dụng p 2 cộng nêu cách giải? H: gọi 1 h/s lên bảng làm ,h/s dới làm vào vở G: Treo bảng phụ nội dung đề bài H: Đọc đề G: yêu cầuh/s hoạt động nhóm H: hoạt động nhóm G: gợi ý: -nhận xét gì về hệ số? -tìm cách biến đổi đa về trờng hợp thứ nhất? -Sau 4 gọi đại diện trình bầy Nhóm còn lại theo dõi ,nhận xét ? Qua các ví dụ hãy nêu tóm tắt cách giải hpt bằng pp cộng đ/s. H: nêu tóm tắt G: Treo bảng phụ ghi tóm tắt cách giải hpt bằng pp cộng đ/s. H: 2 h/s đọc lại G: yêu cầu h/s về nhà học trong sgk-18 (II) 3 9 3 3 6 6 3 x x x x y x y y = = = = = = Vậy hệ pt có nghiệm duy nhất (x;y) = (3;-3) b, Vd3: Xét hpt: (III) = =+ 432 922 yx yx trừ từng vế của 2 pt có: 5y=5 y=1 thay y=1 vào 2x + 2y = 9 2x+2=9 x=3,5 (3,5; 1) là nghiệm hpt 2, Trờng hợp thứ hai Vd4: Xét hệ pt: 3 2 7 2 3 3 x y x y = + = =+ =+ 996 1446 yx yx (IV) trừ từng vế 2 pt ở hệ (IV) có: -5y=5 y=-1 thay y=-1 vào 2x+3y=3 2x-3=3 x=3 (3;-1) là nghiệm hpt *Tóm tắt cách giải hpt bằng pp cộng đ/s Sgk-18 3.Củng cố Luyện tập: (6) ? Giải các hệ pt sau bằng pp cộng đại số: a- (I) 3 2 3 2 7 x y x y + = = b- (II) 2 5 8 2 3 0 x y x y + = = H: 2 học sinh lên bảng giải hpt a- (I) 5 10 2 2 2 7 2 7 3 x x x x y x y y = = = = = = vậy hệ (I) có một nghiệm duy nhất: (2;-3) b (II) 8 8 1 3/ 2 2 3 0 2 3 1 y y x x y x y y = = = = = = vậy hệ (II) có một nghiệm duy nhất: (3/2;1) Học sinh cón lại làm tại chỗ-nhận xét 4. H ớng dẫn: (2) - Về nhà xem lại các ví dụ.Nắm chắc cách giải hệ pt bằng pp cộng. -Làm bài tập: 20cde,21,22,23,24,25/19 sgk. Hớng dẫn bài 24: a, Đặt x+y=u; x-y=v. ta có hệ pt với ẩn u,v 2 3 4 2 5 u v u v + = + = Giải hệ pt này Hoặc C2: có thể thu gọn hệ pt. 2 I S 9 KH II ************************* Ngày soạn: 4/1/2010 Ngày dạy: 6/1/2010 lớp 9 a, b 8/1/2010 9 c Tiết 38: Luyện tập I. Mục tiêu. 1.Kiến thức: Học sinh đợc củng cố cách giải hệ phơng trình bằng phơng pháp cộng đại số và phơng pháp thế. 2.Kí năng: Rèn kĩ năng giải hệ phơng trình bằng các phơng pháp. 3.Thái độ: Hs có ý thức làm bài tập, trung thực, cẩn thận trong làm bài. II. Chuẩn bị 1. Giáo viên: Giáo án, bảng phụ ghi bài tập. 2. Học sinh: Sách giáo khoa, học bài cũ, nghiên cứu trớc bài mới. III.Tiến trình bài dạy. 1.Kiểm tra bài cũ.(10) Câu hỏi: HS 1 : Chữa bài tập 26(a) HS 2 : Chữa bài tập 27(a) Đáp án: Bài 26(a) Vì A(2; -2) và B(-1; 3) thuộc đồ thị y = ax + b nên ta có: 2đ =+ =+ 3ba 2ba2 =+ =++ 3ba 32)ba()ba2( =+ =++ 3ba 5baba2 6đ = = 3 4 b 3 5 a 2đ Bài 27(a) =+ = 5 y 4 x 3 1 y 1 x 1 đặt u = x 1 ; v = y 1 (x 0, y 0) ta có: = = 5v4u3 1vu 3đ = = = = = = = += =++ += 2 7 y 7 9 x 7 2 y 1 9 7 x 1 7 2 v 9 7 u 7 2 v v1u 5v4)v1(3 v1u 7đ HS theo dõi, nhận xét. Gv nhận xét cho điểm. ở tiết trớc ta đã biết cách giải hệ phơng trình bằng phơng pháp cộng và phơng pháp thế hôm nay chúng ta sẽ vận dụng các kiến thức đó để giải một số bài tập 2. Nội dung bài mới. (Tổ chức luyện tập 29 ) Hoạt động của thầy trò Ghi bảng Bài 27(b)(T20 SGK) ? Nêu điều kiện của x và y Điều kiện x 2; y 1 ? Bài này ta sẽ đặt ẩn phụ nh thế nào? Đặt 1y 1 v; 2x 1 u = = ta có 3 I S 9 KH II ? Hãy giải hệ phơng trình với ẩn u và v? Rồi tìm x và y? = =+ 1v3u2 2vu = =+ 1v3u2 6v3u3 =+ +=++ 2vu 16)v3u2()v3u3( = = 5 3 v 5 7 u = = 5 3 1y 1 5 7 2x 1 = = 3 8 y 7 19 x G Cho 3 học sinh lên bảng giải bài tập 22(a, b, c) Bài 22(SGK - Tr19) H Lên bảng thực hiện. Học sinh còn lại làm tại chỗ. Nhận xét, sửa sai (nếu có). a) = =+ 7y3x6 4y3x5 = =+ 14y6x12 12y6x15 = = 7y3x6 2x3 = = 3 11 y 3 2 x b) =+ = 5y6x4 11y3x2 =+ = 5y6x4 22y6x4 =+ =+ 5y6x4 27y0x0 Phơng trình 0x + 0y = 27 vô nghiệm nên hệ đã cho vô nghiệm. c) = = 3 1 3y 3 2 x 10y2x3 = = 10y2x3 10y2x3 = =+ 10y2x3 0y0x0 = 5x 2 3 y Rx Hệ phơng trình vô số nghiệm Bài 24: (SGK Tr19) 4 I S 9 KH II G Cho học sinh thảo luận làm bài 24 trong 4? Gải hệ (I) =++ =++ 5)yx(2)yx( 4)yx(3)yx(2 ? Phơng trình trên phải giải nh thế nào ? Rút gọn từng phơng trình của hệ: (I) = = 5yx3 4yx5 = = 5yx3 1x2 = = 2 13 y 2 1 x ? H Ngoài cách giải trên ta còn có cách nào khác không? Có thể đặt ẩn phụ: u = x + y;v = x y Rồi giải hệ theo ẩn u và v. 3. Củng cố: (3 ) Gv chốt lại các dạng bài tập đẫ chữa. hs theo dõi, ghi nhớ. 4. Hớng dẫn về nhà.(3 ) Ôn lại các phơng pháp giải hệ phơng trình. Làm các bài tập 23, 24(b), 25, 26 (b,c) (SGK Tr19). Hớng dẫn bài 25 o Một đa thức bằng đa thức 0 khi và chỉ khi các hệ số của nó bằng 0 o Do đó ta có hệ phơng trình: = =+ 010nm4 01n5m3 về nhà các em hãy giải hệ để tìm m và n từ đó xác định đa thức. Ngày soạn: 9/1/2010 Ngày dạy: 11/1/1201 Lớp 9 a, b, c Tiết 39: Luyện tập I. Mục tiêu. 1.Kiến thức: Học sinh đợc củng cố cách giải hệ phơng trình bằng phơng pháp cộng đại số và phơng pháp thế. 2.Kĩ năng: Rèn kĩ năng giải hệ phơng trình bằng các phơng pháp. Kiểm tra 15 kiến thức về giải hệ phơng trình. 3.Thái độ: Hs có ý thức làm bài tập, trung thực, cẩn thận trong làm bài. II. Chuẩn bị 1. Giáo viên: Giáo án, bảng phụ ghi bài tập, đề kiểm tra 15 2. Học sinh: Sách giáo khoa, học bài cũ, nghiên cứu trớc bài mới. III.Tiến trình bài dạy. 1. Kiểm tra bài cũ. (10 ) 5 I S 9 KH II Câu hỏi: H 1 : Làm bài tập 25 H 2 : làm bài tập 24(b) Đáp án: Bài 25: Một đa thức bằng đa thức 0 khi và chỉ khi các hệ số của nó bằng 0 1đ Do đó ta có hệ phơng trình: = =+ 010nm4 01n5m3 = = = = = = 2n 3m 10nm4 51m17 50n5m20 1n5m3 8đ Vậy với m = 3; n = 2 thì đa thức P(x) bằng đa thức 0 1đ Bài 24: =+ =++ 3)y1(2)2x(3 2)y1(3)2x(2 đặt u = x 2; v = 1 + y ta có 2đ = = = = = =+ = =+ 0v 1u 3v2u3 13u13 9v6u9 4v6u4 3v2u3 2v3u2 6đ Do đó = = =+ = 1y 1x 0y1 12x 2đ Hs theo dõi, nhận xét. Gv nhận xét, cho điểm. Hôm nay ta tiếp tục vận dụng phơng pháp giải hệ phơng trình vào một số bài tập. 2. Nội dung bài mới. Hoạt động của thầy và trò Ghi bảng Bài 23: (SGK Tr19) (6) G Các em hãy giải bài tập 23 SGK Giải hệ phơng trình: =+++ =++ 3y)21(x)21( 5y)21(x)21( ? Em có nhận xét gì về hệ số của ẩn x trong hệ phơng trình trên? Các hệ số của ẩn x bằng nhau. ? Một em hãy lên bảng giải bài tập trên? =+++ =++ 3y)21(x)21( 5y)21(x)21( =+++ = 3y)21(x)21( 2y22 = = 2 1 y 2 627 x ? Hãy nhận xét bài làm của bạn? Bài tập 19 (T16 SGK) (7) G Nếu đa thức P(x) chia hết cho đa thức (x a) khi và chi khi P(a) = 0 ? Hãy tìm m và n sao cho đa thức sau đồng thời chia hết cho x + 1 và x 3 P(x) = mx 3 + (m-2)x 2 (3n-5)x 4n ? Đa thức P(x) chia hết cho x + 1 khi nào? Đa thức P(x) chia hết cho x + 1 khi P(-1) = 0 hay n 7 = 0 6 I S 9 KH II ? Đa thức P(x) chia hết cho x 3 khi nào? Đa thức P(x) chia hết cho x 3 khi P(3) = 0 hay 36m 13n 3 = 0 Do đó ta có hệ: = = 03n13m36 07n = = 9 22 m 7n Vậy với n = -7; 9 22 m = thì P(x) chia hế cho x + 1 và x - 3 Bài tập 32 (SBT Tr9)(5) G Các em làm bài tập sau: Tìm giá trị của m để đờng thẳng (d) y=(2m-5)x-5m đi qua giao điểm của hai đờng thẳng: (d 1 ): 2x + 3y = 7 và (d 2 ): 3x + 2y = 13 ? Một em có thể nêu cách làm? Tìm giao điểm A(x o ; y o ) của hai đờng thẳng d 1 và d 2 sau đó thay toạ độ điểm A vào phơng trình đờng thẳng d để tìm m. H Giải hệ phơng trình. Hs theo dõi, nhận xét. Giải hệ phơng trình: =+ =+ 13 2y 3x 7 3y 2x =+ =+ 26 4y 6x 21 9y 6x =+ = 7y3x2 5y5 = = 5x 1y Ta có A(5; -1) để đờng thẳng d đi qua điểm A ta có (2m-5).5 5m = -1 m = 5 24 Vậy với m = 5 24 thì đờng thẳng (d) y=(2m-5)x-5m đi qua giao điểm của hai đờng thẳng: (d 1 ): 2x + 3y = 7 và (d 2 ): 3x + 2y = 13 3.Củng cố luyện tập. (16 ) Gv chốt lại các dạng bài tập đã làm, hs chú ý lắng nghe. Gv đa ra đề kiểm tra 15. Đề kiểm tra 15 Giải các hệ phơng trình: a) = = 21y5x2 21y3x4 b) =+ = 152y51x2 22y31x * Đáp án: a) 4 3 21 4 3 21 4 3 21 2 5 21 4 10 42 7 21 x y x y x y x y x y y = = = = = = 3 3 x y = = vậy hệ PT có nghiệm duy nhất (3;-3) 7 I S 9 KH II b) 1 3 2 2 2 1 6 2 4 11 2 11 2 1 5 2 15 2 1 5 2 15 2 1 5 2 15 2 1 3 24 2 1 5 2 15 x y x y y x y x y x y y y x x y = = = + = + = + = = = = + = Vậy hệ PT có nghiệm duy nhất (24;3) 4. Hớng dẫn về nhà.(1 ) Ôn lại cách giải hệ phơng trình bằng phơng pháp cộng và phơng pháp thế. Xem lại các bài tập đã chữa. Làm bài tập 33, 34 (SBT) Đọc trớc bài 5 giải toán bằng cách lập phơng trình. Ngày soạn: 11/1/2010 Ngày dạy : 13/1/2010 Lớp 9 a, b 15/1/2010 9 c Tiết 40 Giải bài toán bằng cách lập hệ phơng trình I. Mục tiêu. 1.Kiến thức: Củng cố lại cho học sinh các bớc giải bài toán bằng cách lập phơng trình. Học sinh biết cách giải bài toán bằng cách lập phơng trình. 2.Kĩ năng: Rèn luyện t duy cho học sinh. 3.Thái độ: H/s có ý thức,cẩn thận trong việc phân tích lập hệ pt. II. Chuẩn bị : 1. Giáo viên: Giáo án, bảng phụ ghi nội dung bài toán. 2. Học sinh: Sách giáo khoa, học bài cũ, nghiên cứu trớc bài mới. III.Tiến trình bài dạy. 1.Kiểm tra bài cũ.(3 ) Y/c hs đứng tại chỗ nhắc lại. ? Trình bày cách giải một bài toán bằng cách lập phơng trình? H: - Chọn ẩn và đặt điều kiện cho ẩn, biểu diễn các đại lợng cha biết thông qua các đại lợng đã biết. - Lập phơng trình. - Giải phơng trình và kết luận. Chúng ta đã biết cách giải bài toán bằng cách lập phơng trình bậc nhất ở lớp 8, trong tiết hôm nay chúng ta tiếp tục giải các bài toán bằng cách lập hệ phơng trình, t- ơng tự nh cách giải đã học ở lớp 8. 2. Bài mới. Hoạt động của thầy và trò Học sinh ghi G Chúng ta xét ví dụ thứ nhất. Ví dụ 1: (17 ) G Cho học sinh đọc nội dung bài toán. ? Bài toán yêu cầu ta tìm cái gì? Tìm số tự nhiên có hai chữ số. ? Ta sẽ chọn đại lợng nào là ẩn? Gọi chữ số hàng trục là x, chữ số hàng đơn vị là y. (0 < x 9, 0 < y 9). Khi đó số cần tìm là 10x + y. Khi viết số theo thứ tự ngợc lại ta đợc số 10y + x. ? Biểu thị quan hệ giữa x và y từ: hai lần chữ số hàng đơn vị lớn hơn chữ số hàng chục 1 đơn vị? Theo đề bài ta có: 2y x = 1 ? Khi viết số đó theo thứ tự ngợc lại thì đợc số mới bé hơn số cũ 27 đơn vị, theo điều kiện này ta có điều gì? (10x + y) (10y + x) = 27 Hay x y = 3 8 I S 9 KH II ? Từ đó ta có hệ nào? = =+ 3yx 1y2x ? H Hãy giải phơng trình trên? Lần lợt trả lời theo các câu hỏi. = =+ 3yx 1y2x = = 4y 7x Vậy số cần tìm là 74 G Cho học sinh đọc ví dụ 2. Ví dụ 2: (20 ) ? H Khi gặp nhau mỗi xe đi hết thời gian là bao lâu? - Khi hai xe gặp nhau thì: + Thời gian xe khách đi là 1 h 48 tức là 5 9 (giờ). + Thời gian xe tải đi là 1 + 5 9 = 5 14 (giờ) ? H Yêu cầu của bài toán là gì? - Tính vận tốc của xe tải và xe khách. ? Các em hãy chọn ẩn và đặt điều kiện cho ẩn? Gọi vận tốc của xe tải là x (Km/h), vận tốc của xe khách là y (Km/h) (x,y>0) ? Lập phơng trình biểu thị giả thiết: Mỗi giờ, xe khách đi nhanh hơn xe tải 13 Km. ?3. y x = 13 ? Viết các biểu thức biểu thị quãng đ- ờng mà mỗi xe đi đợc, tính đến khi hai xe gặp nhau? - Tại nơi gặp nhau: + Xe khách đi đợc 5 9 y (Km). + Xe tải đi đợc 5 14 x (Km) ? Từ đó hãy viết phơng trình biểu thị quãng đờng từ TP HCM đến Cần Thơ dài 189 Km? ?4. 5 9 y + 5 14 x = 189 hay 945 9y 14x =+ ? Giải hệ hai phơng trình thu đợc trong ?3 và ?4? =+ =+ 945 9y 14x 13 y x - = = 49y 36x Vậy vận tốc xe tải là 36(km/h), vận tốc xe khách là 49(km/h) 3. Củng cố: (3 ) GV nhắc lại cách giải hai dạng toán trên. 4. Hớng dẫn về nhà.(2 ) Ôn lại cách giải bài toán bằng cách lập hệ phơng trình. Xem lại hai ví dụ đã làm. Làm bài tập số 29 đến 30. Hớng dẫn bài 30. o Gọi quãng đờng từ A đến B là x Km (x > 0) o Gọi thời gian dự định đi từ A đến B là y (y > 0 (Đ/s: 350Km, 4 h sáng) Ngày soạn: 16/1/2010 Ngày dạy: 18/1/2010 Lớp 9 a, b, c Tiết 41: Giải bài toán bằng cách lập hệ phơng trình I. Mục tiêu. 9 I S 9 KH II 1.Kiến thức: Học sinh đợc củng cố về phơng pháp giải toán bằng cách lập hệ phơng trình. 2.Kĩ năng: Học sinh có kỹ năng phân tích và giải bài toán dạng làm chung, làm riêng, vòi nớc chảy. 3.Thái độ: hs có ý thức học tập. II. Chuẩn bị 1.G: Giáo án, bảng phụ ghi nội dung bài toán. 2.H: Sách giáo khoa, học bài cũ, nghiên cứu trớc bài mới. III.Tiến trình bài dạy 1.Kiểm tra bài cũ.(10 ) Câu hỏi: H 1 : Làm bài tập 35 (SBT Tr9) H 2 : Làm bài tập 36 (SBT Tr9) Đáp án: Bài tập 35 (SBT Tr9) Gọi hai số cần phải tìm là x, y 2đ Theo đề bài ta có: = =+ 7x2y3 59yx = = 25y 34x 7đ Vậy hai số cần phải tìm là 34 và 25. 1đ Bài tập 36 (SBT Tr9) Gọi tuổi của mẹ và tuổi con năm nay lần lợt là x, y (x, y Z, x, y > 0) 2đ Ta có phơng trình x = 3y (1) 1đ Trớc đây 7 năm, tuổi mẹ và tuổi con lần lợt là x 7 (tuổi) và y 7 (tuổi) 1đ Theo đề bài ta có phơng trình x 7 = 5(y 7) + 4 (2) 1đ Từ (1) và (2) ta có hệ phơng trình: = = 24y5x y3x = = 12y 36x 4đ Vậy năm nay mẹ 36 tuổi, con 12 tuổi 1đ Hôm nay, chúng ta tiếp tục nghiên cứu một số bài toán và giải những bài toán đó bằng cách lập hệ phơng trình. 2.Nội dung bài mới. Hoạt động của thầy và trò Ghi bảng G Cho học sinh đọc nội dung ví dụ 3 (SGK Tr22) Ví dụ 3 (SGK T22) (30) ? Các em hãy nhận dạng bài toán này? HS: Ví dụ 3 là toán là chung, làm riêng. G Nhấn mạnh lại nội dung đề bài và hỏi học sinh ? Bài toán này có những đại lợng nào? - Trong bài toán này có thời gian hoàn thành công việc và năng suất làm 1 ngày của hai đội và riêng từng đội. ? Cùng một khối lợng công việc, giữa thời gian hoàn thành và năng suất là hai đại lợng có quan hệ nh thế nào? - Cùng một khối lợng công việc, thời gian hoàn thành và năng suất là hai đại lợng tỉ lệ nghịch. G Đa bảng phân tích và yêu cầu học sinh nêu cách điền. - Một học sinh lên điền bảng. Thời gian hoàn thành công việc Năng suất 1 ngày 2 đội 24 ngày 24 1 (CV) Đội A x ngày x 1 (CV) 10 [...]... 3y = - 24 x + y = 2 19 I S 9 KH II Câu 2 Bảy năm trớc tuổi mẹ bằng năm lần tuổi con cộng thêm 4 Năm nay tuổi mẹ vừa đúng gấp ba lần tuổi con Hỏi năm nay mỗi ngời bao nhiêu tuổi III Đáp án Biểu điểm: 9A Câu 1: giải các hệ phơng trình 4x + 7 y = 16 10 y = 30 y = 4 a) 4x 3y = - 24 4x 3y = - 24 x = 3 x + y = 2 2 x + 2 y = 4 5 y = 5 b) 2x 3y = 9 2x 3y = 9 2x 3y = 9 Câu 2: Giải bài toán... Tr12) Tiết sau kiểm tra 1 tiết chơng III đại số Hớng dẫn bài 44 o Gọi khối lợng đồng trong hợp kim là x (g) và khối lợng kẽm trong hợp kim là y (g) (x > 0; y > 0) o Lập hệ phơng trình x + y = 124 10 1 x + y = 15 89 7 Hãy giải hệ trên để tìm x và tìm y -Ngày soạn: 1/2/2010 Ngày dạy : 3/2/2010 5/2/2010 Lớp 9 a, b 9c Tiết 46: Kiểm tra chơng iII I Mục tiêu 1.Kiến thức: Học sinh... tập thực tiễn 4 Hớng dẫn về nhà (1) Học bài và xem lại các bài tập đã chữa Ôn tập chơng III làm các câu hỏi ôn tập chơng Học tóm các kiến thức của chơng Làm các bài tập 40, 41, 42 (SGK Tr27) -Ngày soạn: 25/1/2010 Ngày dạy: 27/1/2010 Lớp 9 a, b 29/ 1/2010 Lớp 9 c Tiết 44 - 45: ôn tập chơng III I Mục tiêu 1.Kiến thức: Củng cố toàn bộ kiến thức đã học trong chơng, đặc biệt chú ý: o... ghi nhớ 4 Hng dn v nh.(2) Hc bi v xem li các bi tp đã cha 30 -4 -1 -2 -3 -4 I S 9 KH II Bi tp v nh: 8, 10 (SGK - Tr38, 39) , 9, 10, 11 (SBT - Tr38) c phn có th em cha bit Hớng dẫn bài 9/ 39 Lập bảng 1 vài giá trị của 2 hsố đã cho vẽ đồ thị của 2 hsố trên 1 mặt phẳng toạ độ Ngày soạn: 28/2/2010 Ngày dạy:1/3/2010 Lớp 9 a, b, c Tit 51 Phơng trình bậc hai một ẩn I.Mục tiêu 1.Về kiến thức: Học sinh nắm... đọc R(cm) 0,57 1,37 2,15 4, 09 thêm về máy tính bỏ túi trong 2 2(cm2) 1,02 5, 89 14,52 52,53 S=R Nếu bán kính tăng gấp 3 lần thì b) Nếu bán kính tăng gấp 3 lần thì diện diện tích tăng hay giảm bao nhiêu tích tăng 9 lần.giả sử S=3S thì S= lần? tính bán kính của hình tròn, làm c) S = 79, 5 cm2 tròn kết quả đến chữ số thập phân R = ? thứ hai, nếu biết diện tích của nó S 79, 5 bằng 79, 5 cm2? R= = 5,03(cm) 3,14... 5x + 5y = 5 3y = 5 + 3 1 x 5 (1 + 3 ) y = 1 16 I S 9 KH II G Cho học sinh nhận xét bài làm 5 + 3 1 y = 3 x = 5 + 3 + 1 3 3 Củng cố: Thực hiện trong từng phần 4 Hớng dẫn về nhà (2) Ôn tập các kiến thức cơ bản trong chơng III Làm các bài tập 43, 44, 46 (SGK Tr27) Bài tập 51 (b, d) 52, 53 (SBT Tr11) Tiết sau ôn tập tiếp chơng III phần giải bài toán bằng cách lập hệ phơng trình ... 3/3/2010 Lớp 9 a, b 5/3/2010 Lớp 9 c Tit 52 luyện tập 34 I S 9 KH II I.Mục tiêu: 1.Kiến thức: Hc sinh c cng c li khỏi nim phng trỡnh bc hai mt n, xỏc nh thnh tho cỏc h s a, b, c c bit l a 0 2.Kĩ năng: Gii thnh tho cỏc phng trỡnh bc hai mt n dng khuyt b, khuyt c Bit v hiu cỏch bin i mt s phng trỡnh cú dng tng quỏt c phng trỡnh v trỏi l mt bỡnh phng, v phi l mt hng s 3.Thái độ: Hs chịu khó học tập II Chun... v mt s cỏch gii phng trỡnh bc hai Vy vn dng cỏc kin thc ú vo gii bi tp ta lm nh th no? Ta cựng i nghiờn cu bi hụm nay 2 Ni dung bi mi Học sinh ghi Hot ng ca thy và trò 1 Dng 1: Gii phng trỡnh 19 G Cỏc em hóy lm bi tp sau Bi 15 (SBT - tr40) Gii phng trỡnh: b) - 2 x2 + 6x = 0 b) - 2 x2 + 6x = 0 x(- 2 x + 6) = 0 2 c) 3,4x + 8,2x = 0 x = 0 hoc - 2 x + 6 = 0 ? Hai em lờn bng trỡnh by li gii? x = 0 hoc... = 0 2x = 0 hoc 17x + 41 = 0 x = 0 hoc x = - 41 17 Vy phng trỡnh cú hai nghiờm l: 35 I S 9 KH II x1 = 0; x2 = G Cỏc em hóy lm tip bi 16 c) 1,2x2 - 0, 192 = 0 d) 1172,5x2 + 42,18 = 0 G Gii phng trỡnh: c) (2x - 2 )2 - 8 = 0 d) (2,1x - 1,2)2 - 0,25 = 0 41 17 Bi 16: c, d(SGK - Tr40) c) 1,2x2 - 0, 192 = 0 1200x2 = 192 x2 = 0,16 x = 0,4 Vy phng trỡnh cú hai nghiờm l: x1 = -0,4; x2 = 0,4 d) 1172,5x2 + 42,18... vị thu hoạch đợc 8 19 tấn thóc nên ta có phơng trình ? Lập hệ pt, giải hệ, rồi kết luận 115 112 x + y = 8 19 (2) 100 100 Từ (1) và (2) ta có hệ phơng trình x + y = 720 115 112 x+ y = 8 19 100 100 Giải hệ ta đợc x = 420; y = 300 Vậy năm ngoái đơn vị thứ nhất thu đợc 420 tấn thóc, đơn vị 2 thu đợc 300 tấn thóc Năm nay đơn vị thứ nhất thu đợc 115 420 = 483 (tấn thóc) 100 18 I S 9 KH II 3.Củng cố: (3) G: . khách đi đợc 5 9 y (Km). + Xe tải đi đợc 5 14 x (Km) ? Từ đó hãy viết phơng trình biểu thị quãng đờng từ TP HCM đến Cần Thơ dài 1 89 Km? ?4. 5 9 y + 5 14 x = 1 89 hay 94 5 9y 14x =+ ? Giải. soạn: 1/2/2010 Ngày dạy : 3/2/2010 Lớp 9 a, b 5/2/2010 9 c Tiết 46: Kiểm tra chơng iII I. Mục tiêu. 1.Kiến thức: Học sinh đợc kiểm tra các kiến thức trong III. 2.Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng vận. với vế của hai pt H: trình bầy II. áp dụng (20) 1, Trờng hợp thứ nhất a, Vd2: Xét hpt: II) = =+ 6 32 yx yx cộng từng vế có pt :3x =9 x=3 Do đó 1 I S 9 KH II ?Em có nhận xét gì về hệ

Ngày đăng: 07/06/2015, 20:00

w