ĐỀ ĐỀ XUẤT THI KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KÌ II MÔN: HÓA HỌC 9 (Thời gian 45 phút không kể thời gian phát đề) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Kiểm tra, đánh giá nhận thức về môn hóa học của học sinh trong học kì II. - Giúp học sinh củng cố, khắc sâu kiến thức qua nội dung bài đã học ở kì II, như: + Biết được ý nghĩa của bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học. + Biết được công thức cấu tạo và ý nghĩa của nó. + Biết được tính chất hóa học của etilen, + Biết phân biệt được các chất etanol, axit axetic, glucozơ, hồ tinh bột. 2. Kĩ năng: - Đánh giá nhận biết của học sinh qua bài thi kiểm tra. - Kiểm tra kĩ năng trình bày bài của học sinh. 3. Thái độ: - Nghiêm túc khi làm bài. II. Hình thức kiểm tra: - Kiểm tra tự luận. - Làm bài kiểm tra tại lớp. III. Ma trận: Mức độ Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng Vận dụng thấp Vận dụng cao Sơ lược về bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học. Biết được ý nghĩa của bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học. Số câu 1 1 Số điểm 1 1 Tỉ lệ % 10% 10% Cấu tạo phân tử hợp chất hữu cơ. Biết được công thức cấu tạo và ý nghĩa của nó. Số câu 1 1 Số điểm 1 1 Tỉ lệ % 10% 10% Hiđrocacbon. Nêu được tính chất hóa học của etilen. Xác định được thành phần phần trăm các chất trong hỗn hợp. Số câu 1 1 2 Số điểm 1,5 3 4,5 Tỉ lệ % 15% 30% 45% Dẫn xuất của hiđrocacbon. Phân biệt được các chất etanol, axit axetic, glucozơ và tinh bột. Số câu 1 1 Số điểm 2 2 Tỉ lệ % 20% 20% Mối liên hệ giữa etilen, etanol và axit axetic. Biết thiết lập sơ đồ mối liên hệ giữa etilen, etanol, axit axetic và etyl axetat. 1 1 10% Tống số câu 3 2 1 6 Tổng số điểm 3 35 3,5 10 Tỉ lệ % 30 % 35% 35% 100% IV. Đề thi: Câu 1: (1 điểm) Em hãy nêu ý nghĩa của bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học ? Câu 2: (1 điểm) Công thức cấu tạo của hợp chất hữu cơ là gì? Có ý nghĩa như thế nào? Câu 3: (1 điểm) Em hãy thiết lập sơ đồ mối liên hệ giữa etilen, etanol, axit axetic và etyl axetat. Câu 4: (1,5 điểm) Em hãy nêu tính chất hóa học của etilen. Viết phương trình hóa học minh họa cho từng tính chất. Câu 5: (2,5 điểm) Có 4 lọ bị mất nhãn đựng các hóa chất sau: dung dịch hồ tinh bột, rượu etylic, glucozơ và axit axtetic. Bằng phương pháp hóa học hãy nhận biết các chất trên. Câu 6: (3 điểm) Đốt cháy hoàn toàn 26 gam hỗn hợp A gồm hai chất khí metan và etilen thu được 39,2 lít khí cacbon (đo ở đktc) và hơi nước. Hãy tính thành phần phần trăm theo khối của từng chất có trong hỗn hợp A. V. Đáp án – Biểu điểm: Câu Đáp án Điểm 1 (1 điểm) Ý nghĩa của bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học: - Biết vị trí của nguyên tố ta có thể suy đoán cấu tạo nguyên tử và tính chất nguyên tố. 0,5 - Biết cấu tạo của nguyên tố ta có thể suy đoán vị trí và tính chất của nguyên tố đó. 0,5 2 (1 điểm) - Công thức cấu tạo: Là công thức biểu diễn đầy đủ liên kết xác định giữa các nguyên tử trong phân tử. 0,5 - Ý nghĩa: Công thức cấu tạo cho biết thành phần phân tử và trật tự liên kết giữa các nguyên tử. 0,5 3 (1 điểm) Sơ đồ mối quan hệ giữa etilen, rượu etylic và axit axetic: 1 4 (1,5 điểm) Tính chất hóa học của etilen: 0,5 - Phản ứng cháy: Etilen cháy tạo ra khí cacbon đioxit và nước. Phản ứng tỏa nhiều nhiệt. Phương trình hóa học: C 2 H 4 + 3O 2 2CO 2 + 2H 2 O - Phản ứng cộng (làm mất màu dung dịch brom): Etilen có phản ứng cộng với brom và một số chất khác. Phương trình hóa học: CH 2 = CH 2 + Br 2 → CH 2 Br – CH 2 Br - Các chất có liên kết đôi (tương tự như etilen) dễ tham gia phản ứng cộng. 0,5 - Phản ứng trùng hợp: Ở điều kiện thích hợp, các phân tử etilen có thể kết hợp với nhau tạo thành những phân tử lớn hơn. … CH 2 = CH 2 + CH 2 = CH 2 + CH 2 = CH 2 …. …CH 2 - CH 2 - CH 2 - -CH 2 - CH 2 - CH 2 … 0,5 5 (2 điểm) - Tiến hành chích mẫu thử và đánh số thứ tự của từng hóa chất. 0,5 + Cho vào các mẫu thử một mẩu giấy quỳ tím. Mẫu thử nào làm cho quỳ tím chuyển thành màu đỏ thí đó là axit axetic. Như vậy đã nhận biết được axit axetic. 0,5 - Các chất còn lại nhận biết bằng cách nhỏ vài giọt dung dịch bạc nitrat và amoniac vào rồi đặt ống nghiệm vào cốc nước nóng. Mẫu thử nào có kết tủa sáng bạc thì đó là glucozơ. Ta nhận biết được glucozơ. 0,5 Còn lại rượu etylic và hồ tinh bột. Cho vào hai mẫu thử trên hai giọt dung dịch iot. Mẫu thử nào chuyển sang màu xanh, khi đun nóng màu xanh biến mất, khi để nguội màu xanh lại xuất hiện thì đó là dung dịch hồ tinh bột. Chất còn lại là rượu etylic. 0,5 6 (3,5 điểm) Số mol khí CO 2 sinh ra trong phản ứng trên là. n CO 2 )(75,1 4,22 2,39 mol== 0,5 Đặt x là số mol của metan. y là số mol của etilen tham gia phản ứng. Phương trình phản ứng: CH 4(k) + 2O 2 (k) CO 2 (k) + 2H 2 O (h) 1mol 1mol x x C 2 H 4 (k) + 3O 2 (k) 2CO 2 (k) + 2H 2 O (h) 1mol 2mol y 2y 1 Theo đề bài ra ta có: 16x+28y= 26 x+2y=1,75 Giải hệ phương trình ta được: x = 0,75 y = 0,5 1 Khối lượng khí metan có trong hỗn hợp A là: m CH 4 = 0,75 × 16=12 (gam) Thành phần % các chất có trong hỗn hợp A: %CH 4 = %2,46100 26 12 ≈× %C 2 H 4 = 100 – 46,2=53,8% 1 *Lưu ý: Nếu học sinh có phương pháp giải khác hợp lí và kết quả đúng thì vẫn cho điểm tối đa. __________________________*****_____________________________ . ĐỀ ĐỀ XUẤT THI KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KÌ II MÔN: HÓA HỌC 9 (Thời gian 45 phút không kể thời gian phát đề) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Kiểm tra, đánh giá nhận thức về môn hóa học của. của học sinh trong học kì II. - Giúp học sinh củng cố, khắc sâu kiến thức qua nội dung bài đã học ở kì II, như: + Biết được ý nghĩa của bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học. + Biết được công. bày bài của học sinh. 3. Thái độ: - Nghiêm túc khi làm bài. II. Hình thức kiểm tra: - Kiểm tra tự luận. - Làm bài kiểm tra tại lớp. III. Ma trận: Mức độ Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng Vận