9D I Trắc nghiệm:

Một phần của tài liệu NGÂN HÌNH 9 HK II (Trang 52)

2. Định lý (5’) ? Theo em có phải bất kì đa giác nào

9D I Trắc nghiệm:

Câu 1:A1đ Câu 2:Mỗi ý đúng đợc 0,5đ a)Đ b)S c)Đ d)S Câu 3:C1đ II.Tự luận: Câu 1: a) Độ dài cung đó là: áp dụng công thức: 180 Rn l =π ta có: 3,14.2.45 1,57 180 l= = dm ≈2 cm b) Độ dài của vành xe đạp là: 3,14.50=157 cm. Câu 2: GT (I), MN=ME, P∈ACằ nhỏ PM cắt NE tại H KL MHE PEMã =ã Chứng minh.

MPE là góc có đỉnh nằm ngoài đờng tròn nên ta có:ã ẳ ằ

2

sd MN sd PE MHE= − (1)

PEMã 1 ằ 2sd MP

= (góc nội tiếp chắn cung MP) (2). Theo gt thì: MN=ME => MNẳ =MEẳ , từ đó:

ẳ ằ ẳ ằ ằ

sdMN−sd PE sd ME sd PE sd MP= − = (3)

từ (1), (2) và (3) suy ra ãMHE PEM= ã

9DI.Trắc nghiệm: I.Trắc nghiệm: Câu 1:B1đ Câu 2:Mỗi ý đúng đợc 0,5đ a)S b)Đ c)Đ d)S Câu 3:B1đ II.Tự luận: Câu 1: a) Độ dài cung đó là: áp dụng công thức: 180 Rn l =π ta có: 3,14.2.45 1,57 180 l= = dm ≈2 cm b) Độ dài của vành xe đạp là: 3,14.50=157 cm. Câu 2: (O) đk AB, M∈(O), M≠A, B BN cắt AM tại N GT BN⊥AB tại B KL ãAMO MBN= ã Chứng minh. ã

MBN là góc tạo bởi tia tiếp tuyến BM và dây cung BN

ã 1 ẳ

2

MBN = sd BmM (1)

ã

MAO là góc nội tiếp chắn cung BmM nên ã 1 ẳ

2

lại có: ãMAOAMO ( tam giác OAM cân) (3) từ (1), (2) và (3) ta có: ãAMO MBN= ã .

---

Ngày soạn:28/3/2010 Ngày dạy: 30/3/2010 Lớp 9 b, c 2/4/2010 Lớp 9 a 2/4/2010 Lớp 9 a

Chơng IV: HìNH TRụ - HìNH NóN HìNH CầU

Tiết 58: HìNH TRụ - DIệN TíCH XUNG QUANH Và THể TíCH CủA HìNH TRụ

I. Mục tiêu.

1.Kiến thức: Học sinh nhớ lại và khắc sâu các khái niệm về hình trụ (đáy, đờng sinh, trục, mặt xung quanh, độ dài đờng sinh, mặt cắt).

2.Kĩ năng:Nắm chắc và biết sử dụng công thức tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần và thể tích hình trụ.

3.Thái độ: Hs yêu thích bộ môn.

II. Chuẩn bị

1. Giáo viên.

− Giáo án, sách giáo khoa, thớc thẳng. − Đồ dùng dạy học.

2. Học sinh.

− Sách giáo khoa, học bài cũ, nghiên cứu trớc bài mới.

III.Tiến trình bài dạy.

1. Kiểm tra bài cũ. 2. Nội dung bài mới.

(3’) ở lớp 8 ta đã biết một số khái niệm cơ bản của hình học không gian, ta đã đợc học về hình lăng trụ đứng, hình chóp đều, ở những hình đó, các mặt đều là một phần của mặt phẳng.

Trong chơng IV này, chúng ta sẽ đợc học về hình trụ, hình nón, hình cầu là những hình không gian có những mặt là mặt cong.

Để học tốt chơng này, cần tăng cờng quan sát thực tế, nhận xét hình dạng các vật thể quanh ta, làm một số thực nghiệm đơn giản và ứng dụng những kiến thức đã học vào thực tế.

Hoạt động của thầy và trò Ghi bảng 1. Hình trụ. (5’)

G Đa hình 73 lên giới thiệu khi quay hình chữ nhật ABCD quanh cạnh CD cố định, ta đợc một hình trụ.

G Giới thiệu:

-Cách tạo nên hai đáy của hình trụ, đặc điểm của đáy.

-Cách tạo nên mặt xung quanh của hình trụ.

-Đờng sinh, chiều cao, trục của hình trụ. G H Thực hành quay hình chữ nhật ABCD quanh cạnh CD cố định bằng đồ dùng.

- Học sinh quan sát giáo viên thực hiện.

? H

Một em đọc lại các thông tin (SGK Tr107)

- Học sinh đọc (SGK Tr107)

G Các em hãy làm ?1 ?1 ? Các em hãy quan sát vật hình trụ mà

H

là mặt xung quanh, đâu là đờng sinh của hình trụ đó.

- Học sinh quan sát và trả lời.

G Vận dụng làm bài tập 1 (SGK Tr10) Gọi bán kính là r, đờng kính đáy là d = 2r, chiều cao h. h r Mặt đắy Mặt xung quanh Mặt đắy d 2. Cắt hình trụ bởi một mặt phẳng (10) ? Khi cắt hình trụ bởi một mặt phẳng song song với đáy thì mặt cắt là hình gì?

- Khi cắt hình trụ bởi một mặt phẳng song song với đáy thì mặt cắt là hình tròn.

? Khi cắt hình trụ bởi một mặt phẳng song song với trục thì mặt cắt là hình gì?

- Khi cắt hình trụ bởi một mặt phẳng song song với trục thì mặt cắt là hình chữ nhật.

G Cắt trực tiếp trên hai hình trụ (bằng củ cải hoặc củ cà rốt có dạng hình trụ) để minh họa.

G Các em hãy quan sát hình 75 SGK.

G Phát cho mỗi bàn học sinh một ống nghiệm hình trụ hở hai đầu.

? Các em hãy thực hiện ?2 và cho biết

kết quả? ?2: Mặt nớc trong cốc là hình tròn.Mặt nớc trong ống nghiệm không phải hình tròn.

Một phần của tài liệu NGÂN HÌNH 9 HK II (Trang 52)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(86 trang)
w