1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

giải pháp nhằm hoàn thiện cơ cấu tổ chức của công ty lắp máy điện nước - LICOGI

70 586 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 70
Dung lượng 569,5 KB

Nội dung

Có thể nói tổ chức rất quan trọng trong việc thực hiện các kế hoạch, các chính sách. Thành công của kế hoạch bắt nguồn từ tổ chức và từ công tác tổ chức và quản lý. Song tổ chức là gì?

LỜI MỞ ĐẦU Hoạt động xây dựng trong nền kinh tế quốc dân hiện nay đang phát triển mạnh mẽ. Các doanh nghiệp mới thành lập cũng như các doanh nghiệp thành lập từ trước đều tiến hành đầu tư trang thiết bị, xây dựng công trình mới, mở rộng sản xuất kinh doanh. Cùng với sự phát triển mạnh mẽ của ngành xây dựng, các ngành liên quan khác cũng phát triển rất mạnh mẽ. Lắp máyđiện nước cũng là một trong số đó, công việc lắp máy điện nướccông việc khá quan trọng. Nó là điều kiện đầu tiên cho quá trình sản xuất. Điệnnước là hai nguồn quan trọng bậc nhất trong các công trình, điều kiện tất yếu phải để công trình thể đi vào hoạt động. Qua thời gian thực tập tai Công ty lắp máy điện nước - một công ty chức năng lắp máy, điện nước và thiết kế thi công các công trình giao dân dụng, giao thong, khu công nghiệp,… Em muốn tìm hiểu xem môi trường bên trong và bên ngoài của công ty tác động như thế nào đến cấu tổ chức của công ty. Thay đổi cấu tổ chức như thế nào cho phù hợp với chiến lược phát triển của công ty trong thời gian tới. Do vậy, em chọn đề tài “Một số giải pháp nhằm hoàn thiện cấu tổ chức của công ty lắp máy điện nước - LICOGI”. Qua đó đưa ra một vài giải pháp góp phần tạo nên một cấu tổ chức phù hợp hơn. Em xin chân thành cảm ơn Thầy Giáo: TS Bùi Đức Thọ đã trực tiếp hướng dẫn em thực hiện đề tài này. Em xin cảm ơn các chú, anh, chị trong Công ty lắp máy điện nước đã giúp đỡ em thực hiện đề tài này. 1 PHẦN I SỞ LÝ LUẬN VỀ CẤU TỔ CHỨC BỘ MÁY QUẢN LÝ DOANH NGHIỆP I.1 CÁC KHÁI NIỆM BẢN I.1.1 TỔ CHỨC V.I. Lênin, người thầy của cách mạng vô sản, đã từng nói: “Trong cuộc đấu tranh giành chính quyền, giai cấp vô sản không vũ khí nào khác hơn là tổ chức” và khi đã chính quyền, “lĩnh vực trọng yếu nhất và khó khăn nhất của cuộc cách mạng xã hội chủ nghĩa là nhiệm vụ tổ chức”. lúc trong quá trình lãnh đạo cách mạng Nga, người đã nêu vấn đề một cách khá gay gắt: “Toàn bộ nhiệm vụ của đảng cầm quyền là tổ chức, tổ chức, và tổ chức” (Theo V.I. Lênin: toàn tập, NXB Sự Thật, Hà Nội,1963, tập 7) . Đại hội lần thứ V của đảng, năm 1982 đã khẳng định: “Tổ chức là một khâu quyết định đối với việc thực hiện thắng lợi đường lối, chính sách của đảng”(Theo Báo cáo chính trị của ban chấp hành trung ương tại đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ V của đảng, NXB Chính Trị Quốc Gia, Hà Nội, năm 1982,tr.143). Đảng ta không những thể hiện bản lĩnh tự chủ, độc lập, sáng tạo trong việc đề ra đường lối cách mạng, mà còn cả trong việc tổ chức thực hiện, nên đã nhân sức mạnh của dân tộc ta lên gấp nhiều lần, chiến thắng các kẻ thù hùng mạnh và tàn bạo nhất thời đại. thể nói tổ chức rất quan trọng trong việc thực hiện các kế hoạch, các chính sách. Thành công của kế hoạch bắt nguồn từ tổ chức và từ công tác tổ chức và quản lý. Song tổ chức là gì? Tổ chứcchức năng thứ hai của quá trình quản lý. Khi chiến lược đã được vạch ra thì phải tạo ra được khuôn khổ về mặt cấu và nhân sự cho việc thực hiện chiến lược, đó chính là phần việc của công tác tổ chức. Đây là 2 vấn đề không dễ mà cũng không quá khó đối với các nhà quản lý. Không quá khó là vì công việc bản, mang tính ổn định cao. Không dễ vị phải nắm chắc thành phần nhân sự và phải biết phối hợp với những chức năng chuyên môn khác nhau trong tổ chức. Theo giáo trình Khoa Học Quản Lý II thì tổ chức là một thuật ngữ được hiểu theo hai nghĩa: Nghĩa danh từ và nghĩa động từ. Theo nghĩa danh từ thì “Tổ Chức” là một hệ thống gồm nhiều người cùng hoạt động vì mục đích chung. Như vậy, danh từ tổ chức chỉ một tập hợp nhiều người mối quan hệ ràng buộc lẫn nhau theo một quy tắc nhất định để hoạt động nhằm đạt tới một mục tiếu chung nào đó. Ví dụ: Khoa Khoa Học Quản lý là một tổ chức, Bộ Giáo Dục Và Đào Tạo cũng là một tổ chức,… Theo nghĩa động từ thì “Tổ Chức” được hiểu theo nghĩa rộng và cả nghĩa hẹp. Theo nghĩa rộng: Tổ chức là quá trình triển khai các kế hoạch. Ví dụ như tổ chức thực thi chính sách, hay tổ chức thực hiện dự án,…Theo nghĩa hẹp: Tổ chức là một chức năng của quá trình quản lý, bao gồm việc phân bổ, sắp xếp nguồn lực con người và gắn liền với con người là những nguồn lực nhằm thực hiện thành công công tác kế hoạch của tổ chức. Như vậy, chức năng của tổ chức là hoạt động quản lý nhằm thiết lập một hệ thống các vị trí cho mỗi cá nhân và bộ phận sao cho các cá nhân và bộ phận đó phối hợp với nhau một cách tốt nhất để thực hiện mục tiêu chiến lược của tổ chức. Một tổ chức làm công tác tổ chức tốt sẽ hoạt động hiệu quả trong mọi tình huống phức tạp. I.1.2 CẤU TỔ CHỨC cấu tổ chức thể hiện mối quan hệ chính thức hoặc phi chính thức giữa những con người trong tổ chức. Sự phân biệt hai loại mối quan hệ đó làm xuất hiện hai dạng cấu trong tổ chức cấu chính thức và cấu phi chính thức. 3 I.1.2.1 cấu tổ chức chính thức Giáo trình Khoa Học Quản Lý II định nghĩa: cấu tổ chức chính thức là tổng hợp các bộ phận (đơn vị và cá nhân) mối quan hệ phụ thuộc lẫn nhau, được chuyên môn hoá, những nhiệm vụ, quyền hạn và trách nhiệm nhất định, được bố trí theo những cấp, những khâu khác nhau nhằm thực hiện các hoạt động của tổ chức và tiến tới những mục tiêu xác định. cấu tổ chức chính thức độ ổn định cao, nó xác định mối quan hệ rõ ràng giữa các hoạt động, nhiệm vụ cụ thể. gắn liền quyền hạn và trách nhiệm của từng người, bộ phận của tổ chức. cấu chính thức thường được biểu hiện bằng sơ đồ cấu tổ chức. Nó quy định vị trí, quyền hạn và trách nhiệm của từng người đối với tổ chức. Bởi vậy, khi ngiên cứu cấu tổ chức ta thể hiểu được tính tổ chức trong doanh nghiệp, trách nhiệm và quyền hạn của từng vị trí. I.1.2.2 cấu phi chính thức cấu phi chính thức là cấu được xây dựng dưa trên các mối quan hệ cá nhân tự nguyện và không tự nguyện giữa các thành viên cùng chung lợi ích và cá tính…tạo nên các nhóm phi chính thức. cấu phi chính thức các đặc điểm sau: - Các mối quan hệ giữa các cá nhân và các bộ phận không rõ ràng. - Người đứng đầu cấu phi chính thức gọi là thủ lĩnh, họ thể chịu trách nhiệm hoàn toàn về nhóm hoặc không. - Mối quan hệ giữa người với người được xây dựng và duy trì để hướng tới mục đích cá nhân. - Tồn tại nhiều tiêu chí làm hình thành cấu phi chính thức như: cùng quan điểm, cùng chí hướng, cùng lợi ích,… I.1.3 CÁC THUỘC TÍNH BẢN CỦA CẤU TỔ CHỨC cấu tổ chức các thuộc tính bản sau: Chuyên môn hoá công 4 việc; Phân chia tổ chức thành các bộ phận; Quyền hạn và trách nhiệm; Cấp bậc và phạm vi quản lý; Tập trung và phân quyền trong quản lý; Phối hợp giữa các bộ phận, phân hệ của cấu. I.1.3.1 Chuyên môn hoá công việc Adam smith đã mở đầu cuốn sách “của cải của các dân tộc” bằng một ví dụ rất nổi tiếng về chuyên môn hoá lao động trong một xí nghiệp sản xuất kim khâu. Miêu tả công việc trong xí nghiệp ông viết: “ một người kéo sắt thành sợi mảnh, một người khác làm thẳng sợi sắt, người thứ ba cắt kim, người thứ tư tạo lỗ xâu kim, người thứ năm mài dũa để tạo cây kim”. Mười người trong một ngày làm được 4800 cây kim. Còn nếu làm việc hoàn toàn độc lập, mỗi người trong một ngày chỉ làm được 20 cây kim. Lợi thế bản của chuyên môn hoá lao động là ở chỗ, thông qua việc phân chia nhiệm cụ phức tạp thành những hoạt động đơn giản, mang tính độc lập tương đối để giao cho từng người và tổng năng suất của cả nhóm sẽ tăng lên gấp bội. Tại sao chuyên môn hoá thể làm tăng năng suất lao động? Câu trả lời là ở chỗ không một người nào trên phương diện tâm sinh lý thể thực hiện được tất cả các hoạt động của một nhiệm vụ phức tạp, ngay cả khi trong con người đó hội tụ đầy đủ các kỹ năng cần thiết. Ngược lại, chuyên môn hoá công việc sẽ tạo nên những nhiệm vụ đơn giản, dễ đào tạo để thực hiện. Điều này đã thúc đẩy chuyên môn hoá lực lượng lao động, biến mỗi người thành chuyên gia trong một số công việc nhất định. Và bởi vì chuyên môn hoá tạo ra vô vàn công việc khác nhau, mỗi người thể lựa chọn cho mình những công việc là vị trí phù hợp với tài năng và lợi ích của họ. Tuy nhiên, chuyên môn hoá cũng những hạn chế. Nếu như các nhiệm vụ bị chia cắt thành các khâu nhỏ, tách rời nhau và mỗi người chịu trách nhiệm một khâu, họ sẽ nhanh chóng cảm thấy công việc của mình nhàm chán. Bên cạnh đó, tình trạng xa lạ, đối địch giữa những người lao động 5 thể gia tăng. Để khắc phục người ta thường sử dụng các kỹ thuật đa dạng hoá và phong phú hoá công việc. I.1.3.2 Phân chia tổ chức thành các bộ phận và các mô hình tổ chức bổ phận cấu tổ chức thể hiện hình thức cấu tạo của tổ chức, bao gồm các bộ phận mang tính độc lập tương đối thực hiện những hoạt động nhất định. Việc hình thành các bộ phận của cấu đã phản ánh quá trình chuyên môn hoá và hợp nhóm chức năng quản lý theo chiều ngang. Nếu không biết cách phân chia tổ chức thành các bộ phận thì sự hạn chế về số thuộc cấp thể quản lý trực tiếp sẽ làm hạn chế quy mô của tổ chức. Việc hợp nhóm các hoạt động và con người để tạo nên các bộ phận tạo điều kiện mở rộng tổ chức đến mức độ không hạn chế. Trong thực tế, các bộ phận thể được hình thành theo những tiêu chí khác nhau, làm xuất hiện các mô hình tổ chức bộ phận khác nhau, cụ thể là: (1)Mô hình tổ chức đơn giản; (2)Mô hình tổ chức theo chức năng; (3)Mô hình tổ chức theo sản phẩm; (4)Mô hình tổ chức theo khách hàng; (5)Mô hình tổ chức theo địa dư; (6)Mô hình tổ chức theo đơn vị chiến lược; (7)Mô hình tổ chức theo quá trình; (8)Mô hình tổ chức theo các dịch vụ hỗ trợ; (9)Mô hình tổ chức ma trận. Mỗi mô hình đều những ưu nhược điểm riêng. Tuỳ thuộc vào điều kịên của từng đơn vị mà thể áp dụng mô hình nào cho cấu tổ chức của đơn vị mình. thể kết hợp nhiều mô hình cấu tổ chức khác nhau để thể hạ chế những nhược điểm nhau. I.1.3.3 Mối quan hệ quyền hạn trong tổ chức và các mô hình cấu xét theo mối quan hệ quyền hạn I.1.3.3.1 Khái niệm Giáo trình Khoa Học Quản Lý II đã định nghĩa: “Quyền hạn là quyền tự 6 chủ trong quá trình quyết định và quyền đòi hỏi sự tuân thủ quyết định gắn liền với một vị trí (hay chức vụ) quản lý nhất định trong tổ chức”. Quyền hạn của một vị trí quản lý sẽ được giao phó cho người nào nắm giữ vị trí đó. Và như vậy, quyền hạn không liên quan gì đến phẩm chất cá nhân của người cán bộ quản lý. Khi một người rời khỏi chức vụ, quyền hạn không đi theo anh ta mà ở lại với vị trí quản lý và thuộc về người thay thế. Khi các nhà quản lý được trao quyền hạn, họ sẽ phải chịu trách nhiệm - đó là bộn phận phải hoàn thành những nhiệm vụ đã được phân công. Quyền hạn không gắn liền với trách nhiệm tương ứng sẽ tạo hội cho lạm dụng, và ngược lại cũng khong thể để một nhà quản lý phải chịu trách nhiệm về một việc nào đó nếu anh ta không đủ quyền hạn để thực hiện nó. I.1.3.3.2 các loại quyền hạn trong cấu tổ chức Quyền hạn là chất kết dích trong cấu tổ chức, là sợi dây liên kết các bộ phận với nhau, là phương tiện mà nhừ đó các nhóm hoạt động được đặt dưới sự chỉ huy của một nhà quản lý, và sự phối hợp giữa các đơn vị thể nâng cấp dần. Nó chính là công cụ để nhà quản lý thể thực hiện quyền tự chủ và tạo ra một môi trường thuận lợi cho việc thực hiện nhiệm vụ của từng người. Trong tổ chức quyền hạn được chia làm ba loại: Quyền hạn trực tuyến, quyền hạn tham mưu và quyền hạn chức năng, được phân biệt chủ yếu bằng mối quan hệ với quá trình quyết định.  Quyền hạn trực tuyến Quyền hạn trực tuyến là quyền hạn cho phép người quản lý ra quyết định và giám sát trực tiếp đối với cấp dưới . Đó là mối quan hệ quyền hạn giữa cấp trên và cấp dưới trải dài từ cao xuống thấp trong tổ chức. Mỗi nhà quản lý với quyền hạn trực tuyến quyền ra quyết định cho cấp dưới trực tiếp và nhận báo cáo từ họ. 7 Hình 1.1: Mối quan hệ quyền hạn trực tuyến và tham mưu Thuật ngữ trực tuyến thể được hiểu theo nhiều nghĩa. Trong thực tế, trực tuyến còn được dùng để chỉ các bộ phận mối quan hệ trực tiếp với việc thực hiện các mục tiêu của tổ chức như bộ phận như thiết kế sản phẩm và dịch vụ, sản xuất và phân phối sản phẩm (đôi khi cả bộ phận tài chính). Người đứng 8 Tổng giám đốc Trợ lý tổng giám đốc PTGĐ Marketing PTGĐ Sản xuất PTGĐ Tài chính Quản lý nhân sự Quản lý sản xuất Quản lý vật tư Quản đốc A Quản đốc CQuản đốc B đầu bộ phận trực tuyến gọi là nhà quản lý trực tuyến hay quản lý tác nghiệp.  Quyền tham mưu Bản chất mối quan hệ tham mưu là cố vấn. Chức năng của các tham mưu là điều tra, khảo sát, nghiên cứu phân tích và đưa ra những ý kiến tư vấn cho những người quản lý trực tuyến mà họ trách nhiệm phải quan hệ. Sản phẩm lao động của bộ phận tham mưu là những lời khuyên chứ không phải là các quyết định cuối cùng. Hiện nay vai trò của các tham mưu ngày càng lớn do đòi hỏi của tính phức tạp của công việc và của môi trường. Dù là ở tổ chức nào, những nhà quản lý khi ra quyết định cũng luôn cần đến kiến thức của các chuyên gia trong lĩnh vực kinh tế, chính trị, xã hội, pháp lý, công nghệ,…Bên cạnh đó các chuyên gia kiến thức sâu sẽ giúp cho các nhà quản lý những quyết định đúng đắn hơn, phù hợp với tình hình hiện tại hơn. Tuy nhiên, việc sử dụng tham mưu cũng các hạn chế sau: Thứ nhất: Nguy làm xói mòn quyền hạn trực tuyến: Nguy xảy ra khi các tham mưu vượt qua quyền hạn của mình trong tổ chức. Họ quên mất rằng họ phải góp ý, giúp thêm sức mạnh cho những người quản lý trực tuyến chứ không phải là ra lệnh. quá nhiều trường hợp, người lãnh đạo đã lập ra tham mưu và khoác lên mình họ những quyền hạn (thường là rất mơ hồ), và ra lệnh cho các nhà quản lý khác phải hợp tác. Đề xuất của các chuyên gia được các nhà quản lý tiếp nhận một cách hăng hái và ép buộc những người quản lý liên quan phải thực hiện. Điều thực tế xảy ra ở đây là quyền hạn của những nhà quản lý bị tước dần. Thứ hai: Thiếu trách nhiệm của các tham mưu: Bộ phận tham mưu chỉ đưa ra các kế hoạch. Những bộ phận khác phải xem chấp nhận kế hoạch và đem vào áp dụng hay không dẫn đến tình trạng đổ lỗi cho nhau khi không đạt được mục tiêu hay thất bại trong hoạt động của tổ chức. 9 Thứ ba: Suy nghĩ vô căn cứ: Lập luận cho rằng một cương vị tham mưu cho phép những người lập kế hoạch thời gian để phân tích là rất hấp dẫn, nhưng thể bỏ qua khả năng là tham mưu thể suy nghĩ vô căn cứ bởi vì họ không phải thực hiện những gì họ đề xuất. Tính phi thực tiễn của các đề xuất của tham mưu thường dẫn đến va chạm, sự nhụt ý, thậm chí là ngầm phá hoại. Để làm cho công tác tham mưu trở nên hiệu quả đòi hỏi kỹ năng quản lý ở trình độ cao với sự tuân thủ các yêu cầu sau: Một là: Nhận thức đúng đắn mối quan hệ quyền hạn: trực tuyến nghĩa là ra các quyết định và thực hiện chúng. Ngược lại , mối quan hệ lại chứa đựng quyền hỗ trợ và cố vấn. Trực tuyến thể ra lệnh, còn tham mưu phải đề xuất những kiến nghị của mình. Hai là: Làm cho trực tuyến lắng nghe tham mưu và làm cho việc sử dụng tham mưu trở thành thông lệ trong đời sống tổ chức. Những nhà quản lý trực tuyến cần nhận rõ rằng những tham mưu thạo việc sẽ đưa ra những đề xuất hộ trỡ chứ không phải chứ không phải làm giảm uy tín của họ. Mặc dù mâu thuận giữa trực tuyến và tham mưu thể phát sinh từ sự buông lơi hoặc quá hăng hái từ phía tham mưu, phiền phức vẫn nảy sinh khi những uỷ viên quản lý trực tuyến giữ gìn quá mức quyền hành của mình mà không bằng lòng với chính sự trợ giúp mà họ thật sự cần tới. Ba là: Bảo đạm cho tham mưu đủ thông tin. Ngay cả những tham mưu giỏi nhất cũng không thể đưa ra lời khuyên chính xác nếu không được thông tin thường xuyên về những vấn đề thuộc lĩnh vực của họ. Để tham mưu thể hoạt động như mong muốn, những người quản lý trực tuyến cần thông báo cho những cố vấn của mình các quyết định liên quan đến công việc của họ và tạo điều kiện để họ được những thông tin cần thiết cho việc đề ra các kiến nghị. Bốn là: Đảm bảo tham mưu toàn diện. Tham mưu toàn diện bao hàm 10 [...]... PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG CẤU TỔ CHỨC CỦA CÔNG TY II.2.1 Sơ đồ cơ cấu tổ chức ty công ty lắp máy điện nước ( Nguồn: Phòng tổ chức hành chính Công ty lắp máy điện nước) GIÁM ĐỐC `CÔNG TY CÁC PHÓ GĐ CÔNG TY Ban quản lý ISO PHÒNG TC - KT PHÒNG KT - KT PHÒNG TC - HC PHÒNG THỊ TRƯỜNG PHÒNG KH - ĐT PHÒNG CG - VT Xưởn g khí Đội thi công lắp máy I Đội thi công lắp máy II Các đội thi công lắp máy khác Đội cẩu... toàn diện các hoạt động của 35 công ty - Chịu trách nhiệm trước nhà nước, tổng công ty về mọi mặt hoạt động và kết quả kinh doanh, đầu tư xây dựng của Công ty lắp máy điện nước theo dung quy định hiện hành của pháp luật, hướng dẫn của tổng công ty Quyền hạn - Giám đốc Công ty lắp máy điện nước là người lãnh đạo cao nhất, quyền quyết định về mọi mặt hoạt động của Công ty - Chủ trì các buổi làm việc... hiện công việc, công nghệ được sử dụng, đối tượng phục vụ, phạm vi phục vụ và các yếu tố bên trong và bên ngoài khác I.2 HOÀN THIỆN CẤU TỔ CHỨC I.2.1 VAI TRÒ HOÀN THIỆNCẤU TỔ CHỨC cấu tổ chức là phương tiện truyền đạt các kế hoạch quản lý và là công cụ để thực hiện các kế hoạch của tổ chức Mỗi tổ chức đều một cơ cấu tổ chức nhất định được xây dựng dựa trên các nguồn lực, mục tiêu của tổ chức, …... cũng như bên ngoài của tổ chức Làm cho cấu tổ chức cũ bộc lộ nhiều hạn chế Cần thiết phải hoàn thiện lại cấu tổ chức để thể thực hiện các mục tiêu trong thời gian dài I.2.2 QUY TRÌNH XÂY DỰNG CƠ CẤU TỔ CHỨC cấu tổ chức bộ máy quản lý doanh nghiệp được xây dựng theo các bước sau: I.2.2.1 Nghiên cứu và dự báo các yếu tố ảnh hưởng lên cấu tổ chức nhằm xác định mô hình cấu tổng quát Trong... sơ đồ tổ chức, mô tả vị trí công tác và sơ đồ giao quyền quyết định thường được sử dụng để thực hiện các mục tiêu trên Đây lừ bước công bố cấu tổ chức cho mọi người biết và nắm rõ 28 PHẦN II THỰC TRẠNG CẤU TỔ CHỨC BỘ MÁY QUẢN LÝ TẠI CÔNG TY LẮP MÁY ĐIỆN NƯỚC II.1 TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY LẮP MÁY ĐIỆN NƯỚC II.1.1 Lịch sử hình thành Tên doanh nghiệp : Công ty lắp máy điện nước Tên giao dịch quốc tế:... khu công nghiệp, các công trình đường dây, trạm biến áp; sản xuất kinh doanh thiết bị phụ tùng, vật tư xe máy, vật liệu xây dựng…” Được dựa trên nền tảng, sở xí nghiệp, trạm xe máy sát nhập (Theo tư liệu từ phòng tổ chức hành chính Công ty lắp máy điện nước) 29 II.1.2 Các lĩnh vực hoạt động của Công ty lắp máy điện nước II.1.2.1 Gia công chế tạo Công ty lắp máy điện nước xưởng gia công khí... - Đường Nguyễn Trãi - Thanh Xuân - Hà Nội Điện thoại : 04 - 8540429 - 8540428 Fax : 04 - 8546434 Email : Wemico@hn.vnn.vn Công ty lắp máy - điện nước (WEMICO) là một doanh nghiệp nhà nước trực thuộc tổng công ty xây dựng và phát triển hạ tầng (LICOGI) được thành lập theo quyết định số 308/BXD- TC ngày 18 tháng 03 năm 1996 của bộ trưởng bộ Xây dựng trên sở sắp xếp, tổ chức lại xí nghiệp lắp máy điện. .. chuyển: 8 -1 0 Triệu m3đất đá/năm bằng máy móc, thiết bị thi công đạt tiêu chuẩn quốc tế Thi công nền móng, xây lắp các công trình với phương pháp và các thiết bị thi công hiện đại tiên tiến Thi công công trình kỹ thuật, hạ tầng đô thị và khu công nghiệp, bến cảng khắp mọi miền đất nước II.1.3 Vị trí của công ty trên thị trường Công ty lắp máy điện nước là một doanh nghiệp nhà nước trực thuộc tổng công ty. .. quản lý, 13 tồn tại 3 mô hình tổ chức là: cấu nằm ngang, cấu hình tháp và cấu mạng lưới  cấu tổ chức nằm ngang: Cơ cấu tổ chức nằm ngang là loại cấu chỉ một vài cấp quản lý và hướng tới một nền quản lý phi tập trung Mọi nhân viên của tổ chức đều được khuyến khích tham gia vào quá trình ra quyết định Trưởng văn phòng luật Luật sư Hình 1.2: cấu nằm ngang - Một văn phòng Luật Ưu điểm:... động của tổ chức Tăng khả năng phối hợp, giảm sự ngăn cách giữa các nhân viên do họ thường làm việc theo nhóm Nhược điểm: Quyền lực trong tổ chức bị chia nhỏ cho các bên liên quan Thời gian tồn tại mối quan hệ thường là ngắn và giới hạn, không nhiều hội để tổ chức thể phát triển lâu dài Công ty A Công ty B Công ty D Công ty C Công ty E Hình 1.3: cấu mạng lưới - Liên minh của 5 công ty . triển của công ty trong thời gian tới. Do vậy, em chọn đề tài “Một số giải pháp nhằm hoàn thiện cơ cấu tổ chức của công ty lắp máy điện nước - LICOGI . Qua. tai Công ty lắp máy điện nước - một công ty có chức năng lắp máy, điện nước và thiết kế thi công các công trình giao dân dụng, giao thong, khu công

Ngày đăng: 09/04/2013, 17:42

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. V.I. Lênin: toàn tập, NXB Sự Thật, Hà Nội,1963, tập 7 Khác
2. Báo cáo chính trị của ban chấp hành trung ương tại đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ V của đảng, NXB Chính Trị Quốc Gia, Hà Nội, năm 1982,tr.143 Khác
3. Tinh hoa quản lý- Tuyển tập các tác giả. NXB Chính trị Quốc Gia, năm 1998 Khác
4. PGS.TS. Đoàn Thị Thu Hà, PGS.TS. Nguyễn Thị Ngọc Huyền - Giáo trình Khoa học quản lý tập 1 - NXB khoa học kỹ thuật - năm 2002 Khác
5. PGS.TS. Đoàn Thị Thu Hà, PGS.TS. Nguyền Thị Ngọc Huyền - Giáo trình khoa học quản lý tập II - NXB khoa học kỹ thuật - năm 2002 Khác
6. PGS.TS. Đoàn Thị Thu Hà, PGS.TS. Nguyễn Thị Ngọc Huyền - Giáo trình chính sách kinh tế xã hội. NXB khoa học và kỹ thuật năm 2002 Khác
8. Hồ sơ giới thiệu công ty lắp máy điện nước Khác
9. Trang diễn đàn doanh nghiệp WWW.dddn.com.vn 10.Trang WWW.licogi.com Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1.1: Mối quan hệ quyền hạn trực tuyến và tham mưu - giải pháp nhằm hoàn thiện cơ cấu tổ chức của công ty lắp máy điện nước - LICOGI
Hình 1.1 Mối quan hệ quyền hạn trực tuyến và tham mưu (Trang 8)
Hình 1.1: Mối quan hệ quyền hạn trực tuyến và tham mưu - giải pháp nhằm hoàn thiện cơ cấu tổ chức của công ty lắp máy điện nước - LICOGI
Hình 1.1 Mối quan hệ quyền hạn trực tuyến và tham mưu (Trang 8)
tồn tại 3 mô hình tổ chức là: Cơ cấu nằm ngang, cơ cấu hình tháp và cơ cấu mạng lưới - giải pháp nhằm hoàn thiện cơ cấu tổ chức của công ty lắp máy điện nước - LICOGI
t ồn tại 3 mô hình tổ chức là: Cơ cấu nằm ngang, cơ cấu hình tháp và cơ cấu mạng lưới (Trang 13)
Hình 1.2: Cơ cấu nằm ngang - Một văn phòng Luật - giải pháp nhằm hoàn thiện cơ cấu tổ chức của công ty lắp máy điện nước - LICOGI
Hình 1.2 Cơ cấu nằm ngang - Một văn phòng Luật (Trang 13)
Hình 1.3: Cơ cấu mạng lưới - Liên minh của 5 công ty - giải pháp nhằm hoàn thiện cơ cấu tổ chức của công ty lắp máy điện nước - LICOGI
Hình 1.3 Cơ cấu mạng lưới - Liên minh của 5 công ty (Trang 14)
Hình 1.3: Cơ cấu mạng lưới - Liên minh của 5 công ty - giải pháp nhằm hoàn thiện cơ cấu tổ chức của công ty lắp máy điện nước - LICOGI
Hình 1.3 Cơ cấu mạng lưới - Liên minh của 5 công ty (Trang 14)
I.1.6.2.3 Mô hình tổ chức - giải pháp nhằm hoàn thiện cơ cấu tổ chức của công ty lắp máy điện nước - LICOGI
1.6.2.3 Mô hình tổ chức (Trang 22)
Hình 1.4: Cơ cấu tổ chức theo chức năng - giải pháp nhằm hoàn thiện cơ cấu tổ chức của công ty lắp máy điện nước - LICOGI
Hình 1.4 Cơ cấu tổ chức theo chức năng (Trang 22)
I.1.6.3 Mô hình tổ chức ma trận - giải pháp nhằm hoàn thiện cơ cấu tổ chức của công ty lắp máy điện nước - LICOGI
1.6.3 Mô hình tổ chức ma trận (Trang 23)
Hình 1.5: Mô hình tổ chức theo ma trận trong kỹ thuật - giải pháp nhằm hoàn thiện cơ cấu tổ chức của công ty lắp máy điện nước - LICOGI
Hình 1.5 Mô hình tổ chức theo ma trận trong kỹ thuật (Trang 23)
Hình 2.2: Cơ cấu tổ chức công ty - giải pháp nhằm hoàn thiện cơ cấu tổ chức của công ty lắp máy điện nước - LICOGI
Hình 2.2 Cơ cấu tổ chức công ty (Trang 33)
Hình 2.2: Cơ cấu tổ chức công ty - giải pháp nhằm hoàn thiện cơ cấu tổ chức của công ty lắp máy điện nước - LICOGI
Hình 2.2 Cơ cấu tổ chức công ty (Trang 33)
Hình 2.3: Sơ đồ cơ cấu tổ chức phòng kế toán - giải pháp nhằm hoàn thiện cơ cấu tổ chức của công ty lắp máy điện nước - LICOGI
Hình 2.3 Sơ đồ cơ cấu tổ chức phòng kế toán (Trang 38)
Hình 2.3: Sơ đồ cơ cấu tổ chức phòng kế toán - giải pháp nhằm hoàn thiện cơ cấu tổ chức của công ty lắp máy điện nước - LICOGI
Hình 2.3 Sơ đồ cơ cấu tổ chức phòng kế toán (Trang 38)
Hình 2.4: Sơ đồ tổ chức phòng Kinh Tế Kỹ Thuật - giải pháp nhằm hoàn thiện cơ cấu tổ chức của công ty lắp máy điện nước - LICOGI
Hình 2.4 Sơ đồ tổ chức phòng Kinh Tế Kỹ Thuật (Trang 40)
Hình 2.4: Sơ đồ tổ chức phòng Kinh Tế Kỹ Thuật - giải pháp nhằm hoàn thiện cơ cấu tổ chức của công ty lắp máy điện nước - LICOGI
Hình 2.4 Sơ đồ tổ chức phòng Kinh Tế Kỹ Thuật (Trang 40)
Hình 2.5: Sơ đồ SWOT của Công ty lắp máy điện nước - giải pháp nhằm hoàn thiện cơ cấu tổ chức của công ty lắp máy điện nước - LICOGI
Hình 2.5 Sơ đồ SWOT của Công ty lắp máy điện nước (Trang 43)
Hình 2.5: Sơ đồ SWOT của Công ty lắp máy điện nước - giải pháp nhằm hoàn thiện cơ cấu tổ chức của công ty lắp máy điện nước - LICOGI
Hình 2.5 Sơ đồ SWOT của Công ty lắp máy điện nước (Trang 43)
Hình 2.6: Biều đồ cơ cấu lao động - giải pháp nhằm hoàn thiện cơ cấu tổ chức của công ty lắp máy điện nước - LICOGI
Hình 2.6 Biều đồ cơ cấu lao động (Trang 49)
Hình 2.6: Biều đồ cơ cấu lao động - giải pháp nhằm hoàn thiện cơ cấu tổ chức của công ty lắp máy điện nước - LICOGI
Hình 2.6 Biều đồ cơ cấu lao động (Trang 49)
III.2.5.2 Mô hình cơ cấu tổ chức mới như sau - giải pháp nhằm hoàn thiện cơ cấu tổ chức của công ty lắp máy điện nước - LICOGI
2.5.2 Mô hình cơ cấu tổ chức mới như sau (Trang 60)
Hình 3.1 Sơ đồ cơ cấu tổ chức mới đề xuất - giải pháp nhằm hoàn thiện cơ cấu tổ chức của công ty lắp máy điện nước - LICOGI
Hình 3.1 Sơ đồ cơ cấu tổ chức mới đề xuất (Trang 60)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w