- Mở đầu chủ diểm này, các em sẽ đọc bài Chuyện quả bầu – Một câu truyện cổ tích của dân tộc Khơ – mú, giải thích nguồn gốc ra đời của các dân tộc anh em trên đất nước Việt Nam ta.. Đoạn
Trang 3Thứ hai ngày 18/ 4/ 2011
TUẦN 32 MÔN: TẬP ĐỌC
CHUYỆN QUẢ BẦU
I MỤC TIÊU:
- Đọc mạch lạc toàn bàil biết ngắt nghỉ hơi đúng
- Hiểu ND: Các dân tộc trên đất nước Việt Nam là anh em một nhà, mọi dân tộc có chung một tổ tiên (trả lời được CH 1, 2, 3, 5)
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Tranh minh hoạ bài tập đọc Bảng phụ ghi sẵn từ, câu cần luyện đọc
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: TIẾT 1
Giới thiệu: chủ điểm về nhân dân.
- Treo tranh và hỏi: Tranh vẽ cảnh gì?
- Những người này gọi chung là gì?
- Bức tranh vẽ cảnh gì?
- Mở đầu chủ diểm này, các em sẽ đọc
bài Chuyện quả bầu – Một câu truyện
cổ tích của dân tộc Khơ – mú, giải
thích nguồn gốc ra đời của các dân tộc
anh em trên đất nước Việt Nam ta
Hoạt động 1: Luyện đọc
a GV đọc mẫu:
- GV đọc mẫu đoạn toàn bài Chú ý
giọng đọc:
Đoạn 1: giọng chậm rãi
Đoạn 2: giọng nhanh, hồi hộp, căng
- GV treo bảng phụ ghi các câu cần
luyện đọc, hướng dẫn cách ngắt hơi
câu dài và cách đọc với giọng thích
hợp
- Hát
- 2 HS đọc tiếp nối, mỗi HS đọc 1 đoạn
- Chú công nhân, cô nông dân, chú kĩ sư
- Nhân dân
- Có rất nhiều người từ trong quả bầubước ra
- Theo dõi, lắng nghe GV đọc mẫu
- HS nối tiếp nhau LĐ từng câu
-HS LĐ các từ: khoét rỗng, mênh mông vắng tanh, giàn bếp, nhanh nhảu
- HS nối tiếp đọc từng đoạn trong bài
mạnh mẽ của cơn mưa)
+ Lạ thay,/ từ trong quả bầu,/ những con người bé nhỏ nhảy ra.// Người Khơ-mú
Trang 4- Giải nghĩa từ mới:
- LĐ trong nhóm
- Thi đọc: GV tổ chức cho các nhóm
thi đọc cá nhân, đồng thanh
nhanh nhảu ra trước,/ dính than/ nên hơi đen Tiếp đến,/ người Thái,/người
Mường,/ người Dao,/ người Hmông,/ người Ê-đê,/ người Ba-na,/ người Kinh,
…/ lần lượt ra theo.// (Giọng đọc nhanh,
tỏ sự ngạc nhiên)
- Lần lượt từng HS đọc trước nhóm củamình, các bạn trong nhóm chỉnh sửa lỗicho nhau
- Các nhóm cử đại diện thi đọc cá nhân
Hoạt động 1: Tìm hiểu bài
+ Con dúi mách cho hai vợ chồng
người đi rừng điều gì?
+ Hai vợ chồng làm cách nào để thoát
nạn lụt?
+ Có chuyện gì lạ xảy ra với hai vợ
chồng sau nạn lụt?
+ Hãy kể tên một số dân tộc trên đất
nước ta mà con biết?
+ Hãy đặt tên khác cho câu chuyện?
4 Củng cố – Dặn dò (3’)
- Qua câu chuyện này các em hiểu
được điều gì?
- Chúng ta phải làm gì đối với các dân
tộc anh em trên đất nước Việt Nam?
+ Hai vợ chồng lấy khúc gỗ to, khoétrỗng, chuẩn bị thức ăn đủ bảy ngày bảyđêm rồi chui vào đó, bịt kín miệng gỗ bằngsáp ong, hết hạn bảy ngày mới chui ra + Người vợ sinh ra một quả bầu Khi đilàm về hai vợ chồng nghe thấy tiếng nói laoxao Người vợ lấy dùi dùi vào quả bầu thì
có những người từ bên trong nhảy ra
- Dân tộc Khơ-mú, Thái, Mường, Dao,H’mông, Ê-đê, Ba-na, Kinh
+ Tày, Khơ-me, Nùng, Tà-ôi…
+ Nguồn gốc các dân tộc Việt Nam./Chuyện quả bầu lạ./ Anh em cùng một tổtiên./…
- Các dân tộc trên đất nước ta đều là anh
em một nhà, cùng một mẹ sinh ra, có chungmột tổ tiên
- Phải biết yêu thương, đùm bọc, giúp đỡlẫn nhau
Trang 5MÔN: TOÁN
TIẾT 151: LUYỆN TẬP
I MỤC TIÊU:
- Biết sử dụng một số loại giấy bạc: 100 đồng, 200 đồng, 500 đồng, 1000 đồng
- Biết làm các phép tình cộng, trừ các số với đơn vị là đồng
- Biết trả tiền và nhận lại tiền thừa trong trường hợp mua bán đơn giản
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Các tờ giấy bạc loại 100 đồng, 200 đồng, 500 đồng, 1000 đồng
- Các thẻ từ ghi: 100 đồng, 200 đồng, 500 đồng, 1000 đồng
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
- Trong bài học này, các em sẽ được học
luyện tập một số kĩ năng liên quan đến
việc sử dụng tiền Việt Nam
Hoạt động 1: Hướng dẫn luyện tập
Bài 1:
- Yêu cầu HS quan sát hình vẽ trong
SGK Hỏi: Túi tiền thứ nhất có những tờ
- Mẹ mua rau hết bao nhiêu tiền?
- Mẹ mua hành hết bao nhiêu tiền?
- Bài toán yêu cầu tìm gì?
- Làm thế nào tìm ra số tiền mẹ phải trả?
- Yêu cầu HS làm bài
- Hát
- 2 HS lên bảng làm bài 4
- HS đọc đề nêu yêu cầu
- HS TLN4, đại diện các nhóm lên trìnhbày
Trang 6Bài 3:
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài
- Khi mua hàng, trong trường hợp nào
chúng ta được trả tiền lại?
- Nêu bài toán: An mua rau hết 600 đồng,
An đưa cho người bán rau 700 đồng Hỏi
người bán hàng phải trả lại cho An bao
nhiêu tiền?
- Muốn biết người bán hàng phải trả lại
cho An bao nhiêu tiền, chúng ta phải làm
- HS đọc đề nêu yêu cầu
- Viết số tiền trả lại vào ô trống
- Trong trường hợp chúng ta trả tiềnthừa so với số hàng
- Nghe và phân tích bài toán
- Thực hiện phép trừ: 700 đồng – 600đồng = 100 đồng Người bán phải trả lại
An 100 đồng
Trang 7ĐẠO ĐỨC: TỰ CHỌN
LỄ PHÉP VỚI NGƯỜI LỚN TUỔI
I MỤC TIÊU
1.Kiến thức:
- Cần phải lễ phép chào hỏi người lớn mỗi khi gặp mặt hoặc trước lúc chia tay
- Vì sao phải lễ phép chào hỏi người lớn
- Quy tắc chào hỏi theo từng đối tượng, tình huống
- Có thái độ tôn trọng lễ phép với người lớn
- Mong muốn thực hiện chuẩn mực
- Quý trọng người thực hiện tốt
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV: Truyện kể “Một học sinh lễ phép”
- HS: Bài hát: “Có con chim vành khuyện”
III CÁC HO T ẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: ĐỘNG DẠY – HỌC: NG D Y – H C: ẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: ỌC:
1 Khởi động (1’)
2 Bài cũ:(3’) Bảo vệ loài vật có ích
+ Đối với các loài vật có ích, các em nên
+ Cô giáo có nhận ra Nam không?
+ Tuy cô giáo không nhận ra, nhưng Nam
- HS nêu, bạn nhận xét
- HS lắng nghe
+ Trên đường đi học về Nam gặp côgiáo
+ Cô giáo không nhận ra Nam
+ Nhưng Nam vẫn lễ phép chào cô
+ Vì Nam là một HS biết lễ phépchào hỏi
Trang 8+ Cô giáo và người quen của cô cảm thấy
như thế nào trước việc làm của Nam?
+ Em có muốn được mọi người yêu quý
như Nam không? Muốn vậy em phải làm
gì?
Hoạt động 3: HS chơi trò chơi sắm vai
- GV nêu tình huống và yêu cầu HS TLN2
thực hiện chào hỏi trong các tình huống
sau
+ Em sang nhà bạn chơi, gặp bố mẹ bạn ở
nhà em sẽ làm gì?
+ Em đang đi cùng bố mẹ thì gặp một bác
ở trong xóm đi ra
+ Ngày chủ nhật em đi chơi thì gặp một
cô giáo trong trường
- GV theo dõi HD
- Yêu cầu HS lên sắm vai
GV kết luận: Trong mọi tình huống ở bất
kì trường hợp nào, khi gặp người lớn em
cũng phải lễ phép chào hỏi
Khi chào hỏi cần phải đứng ngay ngắn,
nhìn vào người định chào, chào thong thả,
- Các nhóm xung phong lên sắm vai
- Khi gặp người lớn tuổi em phải lễ phép chào hỏi
Trang 9Tranh minh hoạ Bảng viết sẵn lời gợi ý của từng đoạn truyện.
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :
1 Khởi động (1’)
2 Bài cũ (3’) Chiếc rễ đa tròn
- Gọi HS kể lại chuyện Chiếc rễ đa tròn
- Hôm nay lớp mình sẽ kể lại câu chuyện
này để hiểu rõ hơn về nội dung và ý nghĩa
của câu chuyện
Hoạt động 1: Hướng dẫn kể chuyện
a) Kể từng đoạn chuyện theo gợi ý
Bước 1: Kể trong nhóm
- GV treo tranh và các câu hỏi gợi ý
- Chia nhóm HS dựa vào tranh minh hoạ
+ Con dúi đã nói cho hai vợ chồng người
đi rừng biết điều gì?
- Đại diện các nhóm lên trình bày Mỗi
+ Hai vợ chồng dắt tay nhau đi trên bờsông
Trang 10+ Tại sao cảnh vật lại như vậy?
+ Con hãy tưởng tượng và kể lại cảnh
ngập lụt
Đoạn 3:
- Chuyện kì lạ gì xảy ra với hai vợ
chồng?
- Quả bầu có gì đặc biệt, huyền bí?
- Nghe tiếng nói kì lạ, người vợ đã làm
gì?
- Những người nào được sinh ra từ quả
bầu?
b) Kể lại toàn bộ câu chuyện
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài 3
+ Phần mở đầu nêu lên điều gì?
+ Đây là cách mở đầu giúp các con hiểu
câu chuyện hơn
- Yêu cầu 2 HS khá kể lại theo phần mở
+ Mưa to, gió lớn, nước ngập mênhmông, sấm chớp đùng đùng
+ Tất cả mọi vật đều chìm trong biểnnước
+ Người vợ sinh ra một quả bầu
+ Hai vợ chồng đi làm về thấy tiếnglao xao trong quả bầu
+ Người vợ lấy que đốt thành cái dùi,rồi nhẹ nhàng dùi vào quả bầu
+ Người Khơ-nú, người Thái, ngườiMường, người Dao, người Hmông,người Ê-đê, người Ba-na, người Kinh,
…
- Kể lại toàn bộ câu chuyện theo cách
mở đầu dưới đây
- 2 HS đọc phần mở đầu
- Nêu ý nghĩa của câu chuyện
2 HS khá kể lại
- HS nhận xét
Trang 11MÔN: TOÁN
TIẾT 152: LUYỆN TẬP CHUNG
I MỤC TIÊU:
- Biết cách đọc, viết, so sánh các số có ba chữ số
- Phân tích số có ba chữ số theo các trăm, chục, đơn vị
- Biết giải bài toán về nhiều hơn có kèm đơn vị đồng
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Viết sẵn nội dung bài tập 1, 2 lên bảng
III CÁC HO T ẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: ĐỘNG DẠY – HỌC: NG D Y – H C: ẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: ỌC:
- Yêu cầu HS tự làm bài
- Yêu cầu HS đổi vở để kiểm tra bài
- Yêu cầu HS cả lớp làm bài
- Hỏi: Tại sao điền dấu < vào: 900 + 90 +
8 < 1000?
- Hỏi tương tự với: 732 = 700 + 30 + 2
Bài 4: Hình nào được khoanh vào một
phần năm số hình vuông?
- Yêu cầu HS đọc đề bài
- Vì sao con biết được điều đó?
- Hình b đã khoanh vào một phần mấy số
hình vuông, vì sao con biết điều đó?
- Hình b được khoanh vào một phần hai
số hình vuông, vì hình b có tất cả 10hình vuông, đã khoanh vào 5 hìnhvuông
Trang 12Bài 5:
- Gọi 1 HS đọc đề bài
- Hướng dẫn HS phân tích đề bài, vẽ sơ
đồ sau đó viết lời giải bài toán
4 Củng cố – Dặn dò (3’)
- Nhận xét tiết học và yêu cầu HS ôn
luyện về đọc viết số có 3 chữ số, cấu tạo
số, so sánh số
- Chuẩn bị: Luyện tập chung
- Giá tiền một chiếc bút chì là 700 đồng.Giá tiền một chiếc chì 300 đồng Hỏi giátiền một chiếc bút bi là bao nhiêu đồng?
Tóm tắt
700 đồng Bút chì: / -/ 300 đồng Bút chì: / -/ -/
Trang 13MÔN: TỰ NHIÊN XÃ HỘI
BÀI 32: MẶT TRỜI VÀ PHƯƠNG HƯỚNG.
Năm tờ bìa ghi: Đông, Tây, Nam, Bắc và Mặt Trời
III CÁC HO T ẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: ĐỘNG DẠY – HỌC: NG D Y –H C ẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: ỌC:
1 Khởi động (1’)
2 Bài cũ (3’) Mặt Trời.
- Em hãy tả về Mặt Trời theo hiểu biết của
em?
- Khi đi nắng, em cảm thấy thế nào?
- Tại sao lúc trời nắng to, không nên nhìn
trực tiếp vào Mặt Trời?
- GV nhận xét
3 Bài mới:(28’)
Giới thiệu:
- Mặt Trời và phương hướng
Hoạt động 1: Quan sát tranh, TLCH:
- Treo tranh lúc bình minh và hoàng hôn,
yêu cầu HS quan sát và cho biết:
+ Hình 1 là gì?
+ Hình 2 là gì?
+ Mặt Trời mọc khi nào?
+ Mặt Trời lặn khi nào?
- Hỏi: Phương Mặt Trời mọc và Mặt Trời
lặn có thay đổi không?
- Phương Mặt Trời mọc cố định người ta gọi
là phương gì?
- Ngoài 2 phương Đông – Tây, các em còn
nghe nói tới phương nào?
- Giới thiệu: 2 phương Đông, Tây và 2
phương Nam, Bắc Đông – Tây – Nam –
Bắc là 4 phương chính được xác định theo
Mặt Trời
Hoạt động 2: Hợp tác nhóm về: Cách tìm
phương hướng theo Mặt Trời
- Phát cho mỗi nhóm 1 tranh vẽ
- Yêu cầu nhóm thảo luận trả lời câu hỏi:
+ Bạn gái làm thế nào để xác định phương
hướng?
+ Phương Đông ở đâu?
+ Phương Tây ở đâu?
- Hát
- HS trả lời Bạn nhận xét
+ Cảnh (bình minh) Mặt Trời mọc + Cảnh Mặt Trời lặn (hoàng hôn) + Lúc sáng sớm
+ Lúc trời tối
- Không thay đổi
Phương Đông và phương Tây
- Nam, Bắc
- HS quay mặt vào nhau làm việc vớitranh được GV phát, trả lời các câuhỏi và lần lượt từng bạn trong nhómthực hành và xác định giải thích
+ Đứng giang tay
+ Ở phía bên tay phải
+ Ở phía bên tay trái
+ Ở phía trước mặt
+ Ở phía sau lưng
Trang 14- Sau 4’: gọi từng nhóm HS lên trình bày kết
quả làm việc của từng nhóm
Hoạt động 3: Trò chơi: Hoa tiêu giỏi
nhất
- Giải thích: Hoa tiêu – là người chỉ phương
hướng trên biển Giả sử chúng ta đang ở trên
biển, cần xác định phương hướng để tàu đi
Để xem ai là người lái tàu giỏi nhất, chúng
ta sẽ chơi trò “ Hoa tiêu giỏi nhất”
Phổ biến luật chơi:
- Giải thích bức vẽ: Con tàu ở chính giữa,
người hoa tiêu đã biết phương Tây bây giờ
cần tìm phương Bắc để đi
- GV cùng HS chơi
- GV phát các bức vẽ
- GV yêu cầu các nhóm HS chơi
- Nhóm nào tìm phương hướng nhanh nhất
thì lên trình bày trước lớp
Hoạt động 4: Trò chơi: Tìm trong rừng
- GV là người thổi còi lệnh và giơ biển: Con
gà trống biểu tượng: Mặt Trời mọc buổi
sáng Con đom đóm: Mặt Trời lặn buổi
chiều
- Khi GV giơ biển hiệu nào và đưa Mặt Trời
đến vị trí nào, 4 phương phải tìm đến đúng
vị trí Sau đó HS tìm đường sẽ phải tìm về
phương mà GV gọi tên
- Sau trò chơi GV có tổng kết, yêu cầu HS
phương nào? Vì sao em biết?
- Chuẩn bị: Mặt Trăng và các vì sao
- Từng nhóm cử đại diện lên trìnhbày
HS chơi Sau mỗi lần chơi cho HSnhận xét, bổ sung
- HS chơi (3 – 4 lần) Sau mỗi lầnchơi cho HS nhận xét, bổ sung
Trang 15Thứ tư ngày 20/ 4/ 2011
MÔN: TẬP ĐỌC
TIẾNG CHỔI TRE
I MỤC TIÊU:
- Biết ngắt nghỉ hơi đúng khi đọc các câu thơ theo thể tự do
- Hiểu ND: Chị lao công lao động vật vả để giữ cho đường phố luôn sạch đẹp (trả lời các CH trong SGK; thuộc 2 khổ cuối bài thơ)
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Tranh minh hoạ bài tập đọc Bảng ghi sẵn bài thơ
III CÁC HO T ẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: ĐỘNG DẠY – HỌC: NG D Y – H C: ẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: ỌC:
1 Khởi động (1’)
2 Bài cũ (3’) Chuyện quả bầu.
- Gọi 3 HS lên bảng đọc và trả lời câu hỏi
theo nội dung bài tập đọc Quyển sổ liên
- Trong giờ Tập đọc này, các con sẽ được
làm quen với những ngày đêm vất vả để
giữ gìn vẻ đẹp cho thành phố qua bài thơ
Tiếng chổi tre
- GV treo bảng phụ ghi các câu cần luyện
đọc, hướng dẫn cách ngắt hơi câu và cách
- HS nối tiếp đọc từng khổ thơ trong
Trang 16- Giải nghĩa từ mới:
Hoạt động 2: Tìm hiểu bài
- Yêu cầu 1 HS đọc toàn bài thơ
+ Nhà thơ nghe thấy tiếng chổi tre vào
những lúc nào?
+ Tìm những câu thơ ca ngợi chị lao
công
+ Như sắt, như đồng, ý tả vẻ đẹp khoẻ
khoắn, mạnh mẽ của chị lao công
+ Nhà thơ muốn nói với con điều gì qua
bài thơ?
+ Biết ơn chị lao công chúng ta phải làm
gì?
Hoạt động 3: Học thuộc lòng
- GV cho HS học thuộc lòng từng đoạn
- GV xoá dần chỉ để lại những chữ cái đầu
dòng thơ và yêu cầu HS đọc thuộc lòng
- Gọi HS đọc thuộc lòng
- Nhận xét, cho điểm HS
4 Củng cố – Dặn dò (3’)
- Gọi 2 HS đọc thuộc lòng cả bài thơ
- Em hiểu qua bài thơ tác giả muốn nói
Chị lao công/
Đêm đông/
Quét rác …//
- Lần lượt từng HS đọc trước nhómcủa mình, các bạn trong nhóm chỉnhsửa lỗi cho nhau
- Các nhóm cử cá nhân thi đọc cá nhân,các nhóm thi đọc tiếp nối, đọc đồngthanh một đoạn trong bài
- Vào những đêm hè rất muộn và nhữngđêm đông lạnh giá
- Chị lao công/ như sắt/ như đồng
- Chị lao công làm việc rất vất vả, côngviệc của chị rất có ích, chúng ta phảibiết ơn chị
- Chúng ta phải luôn giữ gìn vệ sinhchung
- HS đọc cá nhân, nhóm, đồng thanh,thuộc lòng từng đoạn
- HS học thuộc lòng
- HS đọc
Trang 17MÔN: TOÁN
TIẾT 153: LUYỆN TẬP CHUNG
I MỤC TIÊU:
- Biết sắp thứ tự các số có ba chữ số.
- Biết công, trừ ( không nhớ) các số có ba chữ số
- Biết công, trừ nhẩm các số tròn chục, tròn trăm có kèm đơn vị đo
- Biết xếp hình đơn giản
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Viết sẵn nội dung bài tập 1, 2 lên bảng
III CÁC HO T ẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: ĐỘNG DẠY – HỌC: NG D Y – H C: ẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: ỌC:
1 Khởi động (1’)
2 Bài cũ: (3’) Luyện tập chung.
Giá tiền của bút bi là:
- Yêu cầu HS làm bài
- Yêu cầu cả lớp đọc các dãy số sau khi
đã xếp đúng thứ tự
Bài 3:
- Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
- Yêu cầu HS nêu các đặt tính và thực
- HS đọc đề nêu yêu cầu
- 2 HS lên bảng làm bài, mỗi HS làm 1cột, cả lớp làm bài vào BC
- 1 HS đọc, cả lớp theo dõi
- Phải so sánh các số với nhau
- HS TLN4, đại diện nhóm lên bảnglàm bài
- Lớp nhận xét
a) 599, 678, 857, 903, 1000b) 1000, 903, 857, 678, 599
- HS đọc đề nêu yêu cầu
- Bài tập yêu cầu chúng ta đặt tính rồitính
- 2 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm BC
- Lớp nhận xét bài bạn
635 970 896 295+241 + 29 -133 -105
876 999 763 190
- HS đọc đề nêu yêu cầu
- Bài tập yêu cầu xếp 4 hình tam giácnhỏ thành 1 hình tam giác to như hìnhvẽ