1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

kinh tế làng nghề cho sinh viên khối ngành kinh tế trên địa bàn tủ đô Hà Nội

53 465 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 53
Dung lượng 363 KB

Nội dung

luận văn về kinh tế làng nghề cho sinh viên khối ngành kinh tế trên địa bàn tủ đô Hà Nội

Tổ chức sự kiện về kinh tế làng nghề cho sinh viên khối ngành kinh tế trên địa bàn thủ đô Nội Lời mở đầu Việt Nam là nớc có hơn 60% dân số thuộc khu vực nông thôn, trong đó số lao động làng nghề là hơn 11 triệu ngời. Làng nghề phát triển sẽ giải quyết việc làm cho nông thôn đang có quá nhiều ngời thất nghiệp; gìn giữ và phát triển văn hóa truyền thống. Những sản phẩm từ phát triển kinh tế làng nghề mang tính chất văn hóa và giá trị thẩm mỹ, giá trị sử dụng cao, đem lại nguồn lợi nhuận ròng đáng kể làm tăng thu nhập quốc dân. Kinh tế làng nghề là một bộ phận quan trọng trong nền kinh tế quốc dân, và cần phải đa ra biện pháp phát triển toàn diện. Điều này đã đợc nhắc đến trong văn kiện Đại hội 2 Hiệp Hội Làng Nghề Việt Nam nói riêng, và trong đờng lối công nghiệp hóa hiện đại hóa đất nớc đến năm 2020 nói chung. Để tận dụng và thực hiện việc phát triển kinh tế làng nghề thì vấn đề giáo dục cho đội ngũ thanh niên hiểu và thực hành là hớng phát triển lâu dài. Trong đó ngoài việc tìm kiếm, đào tạo bộ phận tầng lớp thanh niên trở thành thợ lành nghề, thì tầng lớp thanh niên có tri thức kinh tế sẽ là mắt xích cần thiết cho sự phát triển kinh tế làng nghề Việt Nam trong nền kinh tế thị trờng và xu hớng toàn cầu hoá hiện nay. Thực tế, sinh viên khối ngành kinh tế đợc tiếp cận rất nhiều nguồn tin về các lĩnh vực ngành nghề khác, trong khi thông tin về làng nghề thì thiếu, không đầy đủ, cha có một ch- ơng trình cụ thể nào giáo dục truyền bá thông tin kinh tế làng nghề tới cho đối tợng này. Vấn đề đặt ra là từ 2 phía : phía sinh viên khối ngành kinh tế - những nhà kinh doanh tơng lai, phải tập trung tìm kiếm thông tin làng nghề; nhng quan trọng hơn là 1 sự cung cấp có hệ thống các thông tin kinh tế làng nghề trên các phơng tiện truyền thông, các hoạt động truyền thông, dần cho sinh viên khối kinh tế thấy đợc tiềm năng, sự kỳ vọng, những giá trị sâu sắc của việc phát triển guồng quay kinh tế làng nghề cho nền kinh tế nớc nhà. Trớc vấn đề này, chúng tôi thực hiện đề tài Tổ chức sự kiện về kinh tế làng nghề cho sinh viên khối ngành kinh tế trên địa bàn thủ đô Nội nhằm xây dựng hoạt động tổ chức sự kiện nhằm truyền thông thông tin về kinh tế làng nghề tới sinh viên theo cách mà sinh viên dễ tiếp nhận. 1. Mục tiêu, đối tợng và phạm vi nghiên cứu của đề tài a. Mục tiêu của đề tài Trong khuôn khổ đề tài, chúng tôi thực hiện hoạt động điều tra nghiên cứu nhằm mục tiêu đa ra phơng án xây dựng mô hình tổ chức sự kiện về kinh tế làng nghề phù hợp và thu hút đợc sự tham gia lắng nghe, trao đổi 2 chiều của sinh viên khối ngành kinh tế về các chủ đề của kinh tế làng nghề Việt Nam. b. Đối tợng của đề tài Để thực hiện mục tiêu đề tài, chúng tôi tiến hành nghiên cứu các đối tợng: thông tin trong hoạt động truyền thông, hoạt động tổ chức sự kiện. c. Phạm vi nghiên cứu Đề tài đợc triển khai từ tháng 8/2008 với việc khảo sát điều tra sinh viên thuộc 5 trờng khối ngành kinh tế, bao gồm: ĐH Kinh Tế Quốc Dân, Học viên Ngân hàng, Học Viện Tài Chính, ĐH Ngoại Thơng, ĐH Thơng Mại. Trong đề tài chúng tôi tiến hành thực nghiệm hoạt động tổ chức sự kiện về kinh tế làng nghề cho sinh viên qua việc tổ chức chơng trình hội thảo: Du lịch làng nghề - hớng phát triển cho hàng thủ công mỹ nghệ của các làng nghê truyền thống. Ngoài ra chúng tôi cũng tiến hành công tác phỏng vấn quan sát các sự kiện về làng nghề do Hiệp Hội Làng Nghề Việt Nam tổ chức để tìm phơng án thực hiện sự 2 kiện với sinh viên khối ngành kinh tế một cách độc đáo. Các sự kiện đó là: Lễ hội Hoàng thành Thăng Long, Triển lãm làng nghề - tổ chức tại trung tâm triển lãm Giảng Võ, Đại hội Hiệp hội làng nghề lần II - tổ chức tại trung tâm triển lãm Nông Nghiệp. Chúng tôi cũng tham khảo ý kiến của ông Lu Duy Dần Phó chủ tịch , tổng ban th ký Hiệp Hội Làng Nghề Việt Nam; ban thanh niên thuộc Trung ơng đoàn, Thạc sĩ Đào Ngọc Tiến phó phòng Quản lý Nghiên cứu khoa học trờng Đại học Ngoại Thơng, cùng hội sinh viên, đoàn thanh niên thuộc 5 trờng đại học đợc điều tra. 2. Phơng pháp nghiên cứu và nguồn dữ liệu 2.1. Phơng pháp nghiên cứu Phơng pháp duy vật biện chứng đợc thể hiện trong đề tài. Phơng pháp nghiên cứu tài liệu, phân tích thống kê, so sánh, điều tra thu tập và phân tích những t liệu thực tế ( cả số liệu thứ cấp và sơ cấp ) đợc sử dụng để đạt đợc mục tiêu của đề tài. Phơng pháp phân tích, tổng hợp và xử lý những số liệu thống kê và dữ liệu thực tế thu đợc từ các cuộc điều tra, phỏng vấn đợc xem là cơ bản nhất. Dựa trên cơ sở kiến thức về điều tra nghiên cứu đã đợc học và tìm hiểu thêm cũng nh điều kiện nguồn lực và thời gian của nhóm, nhóm nghiên cứu đã lựa chọn, sử dụng những phơng pháp phù hợp với việc điều tra nghiên cứu đề tài nh sau: Điều tra chọn mẫu, điều tra thực nghiệm, phát vấn và phỏng vấn cá nhân chuyên sâu. a. Phơng pháp điều tra chọn mẫu Chọn mẫu là việc sử dụng một số lợng nhỏ các phần tử của tổng thể trong quá trình nghiên cứu, từ đó rút ra những kết luận về những đặc điểm chung của tổng thể nghiên cứu. Có hai nhóm phơng pháp chọn mẫu tổng quát mà nhà nghiên cứu có thể lựa chọn, đó là: Phơng pháp chọn mẫu ngẫu nhiên (gồm chọn mẫu ngẫu nhiên đơn giản, chọn mẫu hệ thống, chọn mẫu phân tầng có tỉ lệ hay không có tỉ lệ, chọn mẫu cả khối) và phơng pháp chọn mẫu phi ngẫu nhiên. 3 Do một số nguyên nhân nh: Việc đảm bảo tính ngẫu nhiên trong lựa chọn các phần tử mẫu; sự không sẵn sàng, không đầy đủ của khung lấy mẫu; điều kiện thời gian, ngân sách dành cho cuộc nghiên cứu có hạn; sự hiểu biết, kinh nghiệm còn hạn chế của nhóm nghiên cứu và tính chất của cuộc nghiên cứu nên nhóm nghiên cứu quyết định lựa chọn phơng pháp chọn mấu ngẫu nhiên phân tầng có tỉ lệ. Chọn mẫu phân tầng tức là một mẫu ngẫu nhiên đợc thành lập dựa trên những nhóm nhỏ phản ánh những đặc điểm của tổng thể, những nhóm nhỏ đợc gọi là các mẫu nhỏ đợc lập một cách ngẫu nhiên. Mẫu phân tầng theo tỉ lệ là mẫu mà trong đó một số lợng đơn vị mẫu đợc rút ra từ mỗi tầng tỉ lệ với kích thớc tơng đối của mỗi nhóm so với toàn bộ tổng thể. Phơng pháp này đảm bảo đợc cấu trúc mẫu có đặc điểm tơng đồng với cấu trúc của tổng thể đồng thời đảm bảo sự trùng khớp về cơ cấu tỉ lệ trong mẫu và trong tổng thể. Việc xác định tỷ lệ của mỗi tầng trong tổng thể đợc tính nh sau: Trong đó: pi là tỷ lệ của phần tử ở tầng thứ i Và công thức tính số lợng sản phẩm đợc chọn ở mỗi tầng là: ni = (kích thớc mẫu) x (pi) Trong đó: ni là số lợng phần tử đợc chọn ở tầng thứ i 4 pi = số lợng phần tử trong mỗi tầng / tổng số phần tử của tổng thể b. Điều tra thực nghiệm - Trắc nghiệm Marketing Phơng pháp thực nghiệm là việc nhà nghiên cứu điều khiển những điều kiện nhất định trong một môi trờng và sau đó đo lờng ảnh hởng của những điều kiện đó. Trắc nghiệm marketing là cuộc thực nghiệm đợc tiến hành trong một khung cảnh thị trờng cụ thể, từ đó thu thập những phản ứng của thị trờng về sản phẩm, dịch vụ mới đồng thời đánh giá các phơng án, chính sách marketing-mix đối với sản phẩm, dịch vụ hiện tại và sản phẩm mới của doanh nghiệp. Việc lựa chọn khu vực trắc nghiệm marketing phải đảm bảo ba nguyên tắc: tính đại diện, mức độ biệt lập và khả năng kiểm soát các chính sách marketing nhằm thu thập đợc thông tin trung thực, chính xác, toàn diện và phong phú về phản ứng của thị trờng. Phơng pháp này đòi hỏi chí phí lớn, thời gian kéo dài và tính đại diện cao của thị trờng đợc lựa chọn. c. Phỏng vấn cá nhân không có phỏng vấn viên và có sử dụng bảng hỏi (Phát vấn) Theo phơng pháp này, nhóm nghiên cứu tiến hành lập bảng hỏi với thiết kế đảm bảo sự dễ hiểu, ngắn gọn và đơn giản, sau đó triển khai nghiên cứu trên mẫu đã lựa chọn bằng cách phát bảng câu hỏi tới các đối tợng nghiên cứu. Sử dụng phơng pháp phát vấn cho phép triển khai nghiên cứu trên một phạm vi rộng, trong khoảng thời gian hạn chế đồng thời chi phí thu thập thông tin thấp, thông tin thu đợc có độ chính xác khá cao nhng lại có nhợc điểm là tỉ lệ trả lời của đối tợng nghiên cứu thấp. d. Phỏng vấn cá nhân chuyên sâu Đặc điểm nổi bật của phơng pháp này là việc có phỏng vấn viên tham gia nhng lại không sử dụng bảng hỏi trong quá trình phỏng vấn. Theo đó, phỏng vấn viên sẽ phải tiếp xúc trực tiếp với đối tợng nghiên cứu, trao đổi với họ về những chủ đề liên quan đến cuộc nghiên cứu, từ đó tìm hiểu thật cặn kẽ, thật sâu về đối tợng, tiếp theo là 5 tổng hợp lại nguồn thông tin thu đợc nhằm tìm ra những nguồn thông tin hữu ích và chính xác cho đề tài nghiên cứu. Ưu điểm của phơng pháp này là đảm bảo tơng đối về tính chính xác, độ sâu sắc của nguồn thông tin tìm đợc nhng nhợc điểm là cuộc phỏng vấn sẽ diễn ra trong một thời gian khá lâu (ít nhất là khoảng 1 tiếng - 2 tiếng), điều đó sẽ gây khó khăn cho việc phỏng vấn vì đối nghiên cứu rất có thể sẽ tỏ ra khó chịu hay họ sẽ không có đủ thời gian để tham gia phỏng vấn. 2.2. Nguồn dữ liệu - Dữ liệu thứ cấp: Dữ liệu từ các cơ quan : Hiệp Hội Làng Nghề Việt Nam, Ban Trung ơng đoàn; các tài liệu luận án và tài liệu chuyên ngành có liên quan. - Dữ liệu sơ cấp: những thông tin, số liệu thu thập thông qua việc điều tra thực tế tại các trờng đại học khối kinh tế, chơng trình thực nghiệm do khoa Marketing chỉ đạo tổ chức Du lịch làng nghề - hớng phát triển cho hàng thủ công mỹ nghệ của các làng nghề truyền thống. 3. Bố cục của đề tài Đề tài gồm 50 trang, gồm 11 bảng, 4 biểu đồ, 2 sơ đồ, 3 phụ lục. Ngoài mở đầu và kết luận, đề tài gồm 3 chơng : Chơng 1: Một số vấn đề lý luận Chơng 2: Báo cáo kết quả nghiên cứu Chơng 3: Phơng án tổ chức sự kiện về kinh tế làng nghề cho sinh viên khối ngành kinh tế trên địa bàn thủ đô Nội. 6 Chơng 1 Một số vấn đề lý luận 1 Khái niệm thông tin thông tin kinh tế làng nghề 1.1. Thông tin 1.1.1. Khái niệm Thông tin là dữ liệu có thể nhận thấy, hiểu đợc và sắp xếp lại với nhau hình thành nên kiến thức. ( Quản trị thông tin tinh giản , NXB Thống Kê ) Cụ thể đó là những thông báo hay các bản tin nhằm mang lại sự hiểu biết nào đó cho đối tợng nhận tin. Đứng trên phơng diện là nhà Marketing, thông tin là những dữ kiện và tin tức có liên quan và phục vụ cho việc quản trị Marketing. 1.1.2. Cung cấp và xử lý thông tin Sơ đồ 1: Quá trình cung cấp và xử lý thông tin 7 Nguồn phát ( ngời gửi tin) Mã hóa Thông điệp Phơng tiện truyền thông Giải mã Ngởi nhận tin Thông tin phản hồi Phản ứng đáp lại Nhiễu Nguồn phát: là ngời tạo ra các thông điệp và mục tiêu truyền tin. Mã hóa: là tiến trình chuyển ý tởng và thông tin thành những hình thức có tính biểu tợng ( quá trình thể hiện ý tởng bằng một ngôn ngữ truyền thông nào đó). Ví dụ, viến thông tin thành lời nói, chữ viết, hình ảnh để khách hàng tiềm năng có thể nhận thức đợc. Thông điệp: là tập hợp những biểu tợng ( nội dung tin) mà chủ thể truyền đi. Tùy từng hình thức truyền thông mà nội dung thông điệp có sự khác nhau. Một thông điệp trên truyền hình có thể là sự phối hợp cả hình ảnh , âm thanh, lời nói. Phơng tiện truyền thông: các kênh truyền thông qua đó thông điệp đợc truyền từ ngời gửi tới ngời nhận. Phơng tiện truyền tin có thể là các phơng tiện thông tin đại chúng nh báo chí, truyền hình, phát thanh hoặc là các phơng tiện truyền tin độc lập nh th trực tiếp. Giải mã: tiến trình theo đó ngời nhân xử lý thông điệp để nhận tin và tìm hiểu ý tởng của chủ thể ( ngời gửi ). Ngời nhận: là đối tợng nhận tin, nhận thông điệp do chủ thể gửi tới. Phản ứng đáp lại: tập hợp những phản ứng mà ngời nhận có đợc sau khi tiếp nhận và xử lý thông điệp. Những phản ứng tích cức mà chủ thể truyền thông mong muốn là hiểu, tin tởng và hành động mua. Phản hồi: một phần sử phản ứng của ngời nhận đợc truyền thông trở lại cho chủ thể ( ngời gửi ). Thông tin phản hồi có thể là tích cực hoặc tiêu cực. Một chơng trình truyền thông hiệu quả thờng có những thông tin phản hồi tốt trở lại chủ thể. Sự nhiễu tạp: tình trạng biến lệch ngoài dự kiến do các yếu tố môi trờng trong quá trình truyền thông làm cho thông tin đến với ngời nhận không trung thực với thông điệp gửi đi. ( Nguồn: Giáo trình Marketing căn bản) 8 1.2. Thông tin kinh tế làng nghề 1.2.1. Khái niệm kinh tế làng nghề Kinh tế làng nghề là tất cả hoạt động nhằm mục đích lợi nhuận đợc thực hiện bởi các chủ thể trong và ngoài làng nghề ( cá nhân, hộ kinh doanh, hợp tác xã, doanh nghiệp, nhà đầu t, tập đoàn kinh tế ), dựa trên giá trị vật chất, phi vật chất ( phong tục, văn hoá, lễ hội, tâm linh) của làng nghề. (Tham khảo định nghĩa của GS. Vũ Quốc Tuấn Chu tịch Hiệp hội làng nghề Việt Nam; Ths. Đào Ngọc Tiến Phó phòng NCKH ĐH Ngoại Thơng) 1.2.2. Khái niệm thông tin kinh tế làng nghề (TT KTLN) Thông tin kinh tế làng nghề là dữ liệu về kinh tế làng nghề có thể nhận thấy, hiểu đợc và sắp xếp lại với nhau hình thành nên kiến thức. Đó là những thông báo hay các bản tin về kinh tế làng nghề nhằm mang lại sự hiểu biết nào đó cho đối tợng nhận tin. 1.2.3. Đối tợng nhận tin trong hoạt động truyền thông về kinh tế làng nghề Đối tợng nhận tin là những cá nhân , tập thể ngời tiếp nhận thông tin kinh tế làng nghề trong quá trình truyền thông. Trong khuôn khổ đề tài chúng tôi xây dựng hoạt động truyền thông tổ chức sự kiện tới đối tợng nhận tin là sinh viên khối ngành kinh tế trên địa bàn Nội. 2 Hoạt động tổ chức sự kiện nhằm truyền thông TT KTLN tới sinh viên khối ngành kinh tế 2.1. Tổ chức sự kiện (event) là một hoạt động truyền thông 2.1.1. Hoạt động truyền thông - Hoạt động tổ chức sự kiện a. Hoạt động truyền thông Khái niệm và bản chất truyền thông nói chung 9 Khái niệm truyền thông đợc sử dụng ở nhiều lĩnh vực.Theo M.Weber, có thể hiểu truyền thông nh là phơng tiện của tơng tác xã hội, làm sáng tỏ các ý nghĩa chủ quan của một bên là hành động xã hội và bên kia là định hớng xã hội. Quá trình truyền thông nhằm thực hiện sự trao đổi qua lại về kinh nghiệm, tri thức, t tởng, ý kiến, tình cảm. Ngời ta có thể sử dụng các hệ thống ký hiệu khác nhau theo dạng phi ngôn từ hoặc ngôn từ để thông báo. Hiện nay, Thống kê đợc có khoảng 160 định nghĩa khoa học xã hội cho thuật ngữ truyền thông và đã phân chia truyền thông theo chuẩn cấu trúc: loại có cấu trúc một chiều, truyền thông nh là truyền dẫn, nh là hành động kích thích phản ứng, loại có quá trình cấu trúc đối xứng, truyền thông nh là thông hiểu, nh là trao đổi, nh là tham gia, nh là quan hệ. ở đây, vấn đề tơng tác rất đợc coi trọng. Vai trò, ý nghĩa của hoạt động truyền thông Hoạt động truyền thông chỉ có ý nghĩa khi nó kích thích đợc lợi ích của đối t- ợng tiếp nhận, thuyết phục họ về mặt nhận thức, tạo cho họ hành động chung. Truyền thông có khả năng truyền bá rộng rãi, một số thông điệp có thể quảng bá với nhóm công chúng lớn, một số thông điệp chỉ đến với một bộ phận công chúng nhất định. Bằng việc cung cấp thông tin, kiến thức, thông qua các kênh, hay một con đ- ờng nào đó đến với đối tợng tiếp nhận, đối tợng tiếp nhận hiểu và có khả năng làm theo sự chỉ dẫn của thông tin đã tạo nên hành động của các cá nhân và các tập đoàn ngời. Tóm lại, trong xã hội ngày nay, không có chiều cạnh nào của phát triển tách rời hoạt động truyền thông. b. Hoạt động tổ chức sự kiện Khái niệm: tổ chức sự kiện là một quá trình bao gồm sự kết hợp các hoạt động lao động với các t liệu lao động cùng với việc sử dụng máy móc thiết bị, công cụ lao động thực hiên các dịch vụ đảm bảo toàn bộ các các công việc chuẩn bị và các 10 [...]... TT KTLN tới đối tợng là sinh viên khối ngành kinh tế trên địa bàn Nội là một hoạt động đặc thù Mục đích của hoạt động tổ chức sự kiện nhằm truyền thông TT KTLN tới đối tợng là sinh viên khối ngành kinh tế trên địa bàn Nội , là cung cấp những thông tin cụ thể về Kinh tế làng nghề đến đối tợng sinh viên, giúp sinh viên tiếp cận đợc với các giá trị kinh tế, văn hóa của làng nghề truyền thống Từ đó,... nghiệp hóa kinh tế nông thôn trong đókinh tế làng nghề Truyền thông TTKTLN mang lại cho sinh viên kinh tế cơ hội hiểu đợc giá trị kinh tế - văn hóa của sản phẩm các làng nghề trên đất nớc Từ đó, khi ra trờng sinh viên kinh tế, trở thành những nhà kinh tế có thể thực hiện công việc kinh doanh, ứng dụng những kiến thức về quản lý, marketing, đầu t vào khu vực kinh tế làng nghề để làm giàu cho bản thân... viên, cũng nh kiến thức của sinh viên để các buổi hội thảo cung cấp thông tin hợp lý và sâu sắc hơn, ko quá dàn trải 33 Chơng 3 Phơng án tổ chức sự kiện về kinh tế làng nghề cho sinh viên khối ngành kinh tế trên địa bàn thủ đô Nội 1 Phơng án chung Để thực hiện hoạt động trên cần có sự tham gia của các thành phần khác nhau: sinh viên khối ngành kinh tế, đại diện sinh viên, doanh nghiệp, tổ chức văn... ngân hàng 53 10400 Mục đích của cúng tôi là truyền thông thông tin về làng nghề và đặc biệt là thông tin về kinh tế làng nghề tới sinh viên Đó là lý do chúng tôi chọn đối tợng nghiên cứu là 5 trờng thuộc khối ngành kinh tế Họ là những ngời năng động, sáng tạo đặc biệt rất quan tâm tới các vấn đề về kinh tế Nói đến kinh tế Việt Nam thì kinh tế làng nghề là một trong những kiến thức mà sinh viên khối ngành. .. thông tin về kinh tế làng nghề Biểu đồ 1 Hiểu biết của sinh viên về Kinh tế làng nghề 1.4 Mục đích tìm hiểu về kinh tế làng nghề của sinh viên Trong 300 sinh viên đợc phỏng vấn có 109 (34.3%) ngời tìm hiểu chuyên sâu về kinh tế làng nghề Mục đích chủ yếu của họ thể hiện qua bảng 3 Bảng 3 Mục đích tìm hiểu thông tin về kinh tế làng nghề Phục vụ cho công Tìm hiểu kiến thức 20 Khác việc Số lợng biết (ngời)... nghiên cứu là sinh viên khối ngành kinh tế Cụ thể, chúng tôi đã nghiên cứu 300 phần tử thuộc 5 trờng đại học trên địa bàn Nội: Đại học kinh tế quốc dân, Đại học ngoại thơng, Học viện tài chính, Đại học thơng mại, Học viện ngân hàng Tỷ lệ chọn số sinh viên phỏng vấn theo bảng 1 18 Bảng 1 Thông tin về đối tợng điều tra Số sinh viên chọn Số sinh viên của trờng (tơng phỏng vấn đối) Kinh tế quốc dân 82... thức, trách nhiệm của sinh viên kinh tế - những ngời trẻ với việc gìn giữ , bảo tồn và phát triển các giá trị của làng nghề truyền thống Đặc biệt, trong giai đoạn Kinh tế làng nghề đang gặp phải nhiều khó khăn và đứng trớc nguy cơ bị mai một nh hiện nay, sinh viên Kinh tế - những nhà kinh tế tơng lai cần nhận thức sâu sắc hơn về vai trò của mình trong việc phát triển Kinh tế làng nghề Đối tợng mục tiêu... Thăm hiểu biết của sinh viên về làng nghềkinh tế làng nghề, từ đó có đợc những kết luận về sự hiểu biết, mức độ quan tâm của sinh viên về kinh tế làng nghề - Thăm tìm hiểu về mức độ quan tâm cũng nh những mong muốn của sinh viên khi tham gia vào các hoạt động tổ chức sự kiện đã diễn ra tại trờng, từ đó có các kêt luận để xây dựng các chơng trình về kinh tế làng nghề sao cho hấp dẫn ngời xem... điều tra Theo bảng trên ta có thể thấy số lợng sinh viên biết đến thông tin về kinh tế làng nghề rất nhiều, trong đó 77,7% sinh viên biết thông tin về các sản phẩm thủ công 19 mỹ nghệ, chiếm tỷ lệ cao nhất trong các thông tin về kinh tế làng nghề Tiếp đó 36,7% sinh viên biết thông tin về văn hóa, 32,3% sinh viên biết về con ngời, 23% sinh viên biết về môi trờng lao động, 21,3% sinh viên biết thông tin... tế làng nghề là một trong những kiến thức mà sinh viên khối ngành kinh tế nên biết và tìm hiểu 1.3 Đánh giá về mức độ quan tâm và hiểu biết của sinh viên về kinh tế làng nghề Để tìm hiểu về mức độ quan tâm, hiểu biết của sinh viên về kinh tế làng nghề, chúng ta phân tích bảng số liệu 2 Bảng 2 Hiểu biết của sinh viên về kinh tế làng nghề Con ngời Văn hóa Môi trSản xuất phẩm Dự án ờng lao KHĐT- động . tợng là sinh viên khối ngành kinh tế trên địa bàn Hà Nội , là cung cấp những thông tin cụ thể về Kinh tế làng nghề đến đối tợng sinh viên, giúp sinh viên. về kinh tế làng nghề. Biểu đồ 1 Hiểu biết của sinh viên về Kinh tế làng nghề 1.4. Mục đích tìm hiểu về kinh tế làng nghề của sinh viên Trong 300 sinh viên

Ngày đăng: 09/04/2013, 17:13

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Thông tin là dữ liệu có thể nhận thấy, hiểu đợc và sắp xếp lại với nhau hình thành nên kiến thức. - kinh tế làng nghề cho sinh viên khối ngành kinh tế trên địa bàn tủ đô Hà Nội
h ông tin là dữ liệu có thể nhận thấy, hiểu đợc và sắp xếp lại với nhau hình thành nên kiến thức (Trang 7)
Công việc chuẩn bị gồm rất nhiều việc khác nhau, tùy theo loại hình sự kiện mà có sự hệ thống theo những kịch bản riêng , nó đợc bắt đầu từ việc nghiên cứu lập  kế hoạch và lập dự toán ngân sách cho đến khi khai mạc sự kiện. - kinh tế làng nghề cho sinh viên khối ngành kinh tế trên địa bàn tủ đô Hà Nội
ng việc chuẩn bị gồm rất nhiều việc khác nhau, tùy theo loại hình sự kiện mà có sự hệ thống theo những kịch bản riêng , nó đợc bắt đầu từ việc nghiên cứu lập kế hoạch và lập dự toán ngân sách cho đến khi khai mạc sự kiện (Trang 14)
Bảng 2– Hiểu biết của sinh viên về kinh tế làng nghề - kinh tế làng nghề cho sinh viên khối ngành kinh tế trên địa bàn tủ đô Hà Nội
Bảng 2 – Hiểu biết của sinh viên về kinh tế làng nghề (Trang 19)
Bảng 1– Thông tin về đối tợng điều tra Số sinh viên chọn  - kinh tế làng nghề cho sinh viên khối ngành kinh tế trên địa bàn tủ đô Hà Nội
Bảng 1 – Thông tin về đối tợng điều tra Số sinh viên chọn (Trang 19)
Bảng 4– Mức độ quan tâm của sinh viên về các hoạt động tổ chức sự kiện tại trờng - kinh tế làng nghề cho sinh viên khối ngành kinh tế trên địa bàn tủ đô Hà Nội
Bảng 4 – Mức độ quan tâm của sinh viên về các hoạt động tổ chức sự kiện tại trờng (Trang 22)
Bảng 5– Lý do tham gia chơng trình của sinh viên - kinh tế làng nghề cho sinh viên khối ngành kinh tế trên địa bàn tủ đô Hà Nội
Bảng 5 – Lý do tham gia chơng trình của sinh viên (Trang 23)
Bảng 6– Mức độ quan trọng của các yếu tố trong hội thảo chuyên đề Mức 1Mức2Mức3Mức4Mức5Mức6Mức7Mức8 Tổng (ngời) - kinh tế làng nghề cho sinh viên khối ngành kinh tế trên địa bàn tủ đô Hà Nội
Bảng 6 – Mức độ quan trọng của các yếu tố trong hội thảo chuyên đề Mức 1Mức2Mức3Mức4Mức5Mức6Mức7Mức8 Tổng (ngời) (Trang 25)
Bảng 7– Mức độ quan trọng của các yếu tố trong tọa đàm - kinh tế làng nghề cho sinh viên khối ngành kinh tế trên địa bàn tủ đô Hà Nội
Bảng 7 – Mức độ quan trọng của các yếu tố trong tọa đàm (Trang 26)
Bảng 9– Mức độ quan trọng của các yếu tố trong hội trợ triễn lãm - kinh tế làng nghề cho sinh viên khối ngành kinh tế trên địa bàn tủ đô Hà Nội
Bảng 9 – Mức độ quan trọng của các yếu tố trong hội trợ triễn lãm (Trang 28)
Phân tích bảng 10 sau ta có thể biết đợc nguồn thông tin mà sinh viên hay tìm hiểu nhiểu nhất - kinh tế làng nghề cho sinh viên khối ngành kinh tế trên địa bàn tủ đô Hà Nội
h ân tích bảng 10 sau ta có thể biết đợc nguồn thông tin mà sinh viên hay tìm hiểu nhiểu nhất (Trang 35)
Bảng 12 - Nội dung khái quát của hội chợ triển lãm STTThời gian Nội dung - kinh tế làng nghề cho sinh viên khối ngành kinh tế trên địa bàn tủ đô Hà Nội
Bảng 12 Nội dung khái quát của hội chợ triển lãm STTThời gian Nội dung (Trang 42)
Bảng 1 3- Nội dung khái quát của hội thảo STTThời  - kinh tế làng nghề cho sinh viên khối ngành kinh tế trên địa bàn tủ đô Hà Nội
Bảng 1 3- Nội dung khái quát của hội thảo STTThời (Trang 44)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w