Xuất tổ chức hoạt động “Tuần lễ làng nghề với sinh viên h ớng tới kỷ niệm đại lễ 1000 năm Thăng Long”

Một phần của tài liệu kinh tế làng nghề cho sinh viên khối ngành kinh tế trên địa bàn tủ đô Hà Nội (Trang 35 - 39)

ớng tới kỷ niệm đại lễ 1000 năm Thăng Long”

Phân tích bảng 10 sau ta có thể biết đợc nguồn thông tin mà sinh viên hay tìm hiểu nhiểu nhất

Bảng 10 – Nguồn thông mà sinh viên tìm hiểu

Internet Phát thanh truyền hình Báo, tạp chí Ngời thân, bạn bè Nguồn khác Số lợng (ngời) 151 191 152 101 19 Tỷ trọng (%) 50.3 63.7 50.7 33.7 6.3

Nguồn : Số liệu điều tra

Theo bảng phân tích số 10, ta có thể thấy sinh viên chủ yếu tìm hiểu kiến thức thông qua Internet (chiếm 50,3%), phát thanh truyền hình (chiếm 63,7), báo tạp chí (chiếm 50,7%) và qua ngời thân, bạn bè (chiếm 33,7%) . Điều này cho thấy rằng những kiến thức mà sinh viên thu đợc hoặc tìm hiểu chỉ mang tính lý thuyết cha có thực tế nhiều. Vì vậy nhằm giúp sinh viên có cơ hội tìm hiểu sâu hơn về kinh tế làng nghề đồng thời có cơ hội tiếp xúc trực tiếp với làng nghề, đồng thời cùng hớng tới kỷ niệm đại lễ 1000 năm Thăng Long, nhóm chúng tôi mạnh dạn đề xuất giải pháp về việc tổ chức chơng trình mang tên “Tuần lễ làng nghề với sinh viên hớng tới 1000 năm Thăng Long Hà Nội”

2.1. Mô tả chơng trình - Thông điệp của chơng trình2.1.1. Mô tả chơng trình 2.1.1. Mô tả chơng trình

“Tuần lễ làng nghề với sinh viên hớng tới 1000 năm Thăng Long Hà Nội” là

chơng trình với sự kết hợp của 2 hình thức tổ chức là “hội chợ” và “hội thảo” .Sự kết hợp này nhằm mong muốn mang lại hiệu quả truyền thông thông tin về kinh tế làng nghề tới sinh viên đợc hiệu quả nhất.

Chơng trình này sẽ lần lợt đợc tổ chức tại 5 trờng mà chúng tôi đã chọn khảo sát với kết cấu chung nh sau :

Phần I : Hội chợ - triển lãm

- Là nơi trng bày các sản phẩm của làng nghề

- Tạo cơ hội tìm hiểu thông tin và trao đổi trực tiếp với các doanh nghiệp ngay tại các gian hàng trong hội chợ

- Là nơi mọi ngời có thể tham gia các trò chơi vận động lý thú, bổ ích.

Phần II : Hội thảo

- Cung cấp các kiến thức sâu hơn về làng nghề, đặc biệt là kinh tế làng nghề Việt Nam trong thời thời kỳ hội nhập

- Tạo cợ hội giao lu, trao đổi giữa sinh viên với những ngời thực sự am hiểu về làng nghề và kinh tế làng nghề

- Tạo một sân chơi bổ ích cho các sinh viên nhằm tìm hiểu và phát triển các ý t- ởng của mình nhằm tìm ra hớng đi cho kinh tế làng nghề

Bảng 11 - Mô tả chơng trình “Tuần lễ làng nghề với sinh viên hớng tới 1000 năm Thăng Long Hà Nội”

2.1.2. Thông điệp của chơng trình

Sinh viên kinh tế tiếp thu thông tin về làng nghề để thể hiện ý thức, trách nhiệm với vấn đề phát triển kinh tế làng nghề trong thời kỳ hội nhập của đất nớc hiện nay.

Thông qua hội chợ Triển Lãm: việc trng bày và giới thiệu các sản phẩm của làng nghề, giúp sinh viên hiểu them về các giá trị văn hóa, truyền thống, giá trị kinh tế làng nghề.Từ đó, khơi gợi đợc ý thức và trách nhiệm của những sinh viên kinh tế- những ngời trẻ có tri thức và đầy năng động, sáng tạo trớc vấn đề phát triển kinh tế làng nghề.

Thông qua hội thảo “Kinh tế làng nghề trong thời kỳ hội nhập”: cung cấp cho các nhà kinh tế tơng lai những cái nhìn sâu sắc hơn về Kinh tế làng nghề; thực trạng phát triển ,những tồn tại và khó khăn– cơ hội và thách thức trong thời kỳ hội nhập kinh tế quốc tế. Bên cạnh đó, việc trao đổi trực tiếp giữa các bạn sinh viên với các vị khách mời giao lu là cách để các bạn sinh viên thể hiện cái nhìn và tiếng nói của mình trớc vấn đề kinh tế làng nghề. Việc phát động và tổ chức cuộc thi “Sinh viên với kinh tế làng nghề” là dịp để các bạn sinh viên đợc thể nghiệm khả năng sáng tạo, kiến thức kinh tế của mình áp dụng trong thực tiễn phát triển “Kinh tế làng nghề”.

2.2. Đơn vị tổ chức

i. Thành phần chỉ đạo dự kiến - Sở văn hóa thông tin

- Trung ơng đoàn thanh niên - Thành đoàn thành phố Hà Nội

ii. Thành phần tổ chức dự kiến - Hiệp hội làng nghề Việt Nam - Thành đoàn thành phố Hà Nội - Đoàn thanh niên hội sinh viên các trờng đại học

Lập kế hoạch sự kiện, lên lịch trình thực hiện cho việc thực hiện cả chuỗi sự kiện và cụ thể từng sự kiện tại từng trờng.

Mời các đơn vị tài trợ, nhà bảo trợ truyền thông

Làm việc với các ban, ngành, cơ quan, đơn vị tổ chức có liên quan về các vấn đề hành chính, thủ tục giấy tờ liên quan đến công tác tổ chức.

Họp báo công bố về việc tổ chức chuỗi sự kiện.

Triển khai các hoạt động truyền thông, quảng bá về chuỗi sự kiện trên các phơng tiện thông tin đại chúng, các kênh truyền thông online, offline khác nhau

Chuẩn bị địa điểm, cơ sở vật chất kỹ thuật cho việc diễn ra sự kiện

Kiểm tra lại công tác chuẩn bị của BTC chung của toàn bộ chuỗi sự kiện và BTC tại từng trờng cụ thể.

C ôn g vi ệc ch uẩ n bị C ôn g vi ệc ch uẩ n bị

Khai mạc chuỗi sự kiện tại trờng Kinh tế quốc dân vào ngày đầu tiên của “Tuần lễ làng nghề với sinh viên”

Ngày hội Làng nghề với sinh viên tại mỗi trờng diễn ra các nội dung:

Khai mạc hội chợ triển lãm -> Hội chợ triển lãm diễn ra (từ 7h30 – 18h00) -> chơng trình hội thảo “Kinh tế làng nghề trong thời kỳ hội nhập” (19h30 – 22h00)

Các ngày tiếp theo tuần tự diễn ra ngày hội tại các trờng theo lịch trình và nội dung đã lên sẵn

C ôn g vi ệc tr on g sự kiện C ôn g vi ệc tr on g sự kiện

Sau mỗi sự kiện tại các trờng: tổng kết, bàn giao địa điểm, cơ sở vật chất cho trờng tổ chức.

Sau cả chuỗi sự kiện: tổng kết rút kinh nghiệm, họp báo cảm ơn/gửi th cảm ơn tới các cơ quan thông tấn báo chí, các vị khách mời, các cơ quan ban ngành, đơn vị tổ chức có liên quan

Công tác chuẩn bị cho việc triển khai cuộc thi “Sinh viên với kinh tế làng nghề”, tiếp tục truyền thông tới các trờng phát động tham gia cuộc thi; tạo d luận tốt trong sinh viên nói riêng và cộng đồng nói chung. C ôn g vi ệc sa u sự ki ện C ôn g vi ệc sa u sự ki ện

2.4. Mô tả về kết cấu chơng trình “Tuần lễ làng nghề với sinh viên hớng tới 1000 năm Thăng Long Hà Nội” 1000 năm Thăng Long Hà Nội”

Phần 1: Hội chợ triển lãm

Do điều kiện thời gian và nguồn lực hạn chế nên trong mục này, nhóm nghiên cứu chỉ dừng lại ở việc mô tả chung về giải pháp tổ chức hội chợ triển lãm mà không thể đi sâu vào việc xây dựng chi tiết hình thức tổ chức này. Theo đó, việc mô tả sẽ giúp cho ngời đọc hình dung về không gian, , thời gian và nội dung diễn ra trong hội chợ triển lãm.

Mô tả hoạt động hội chợ triển lãm diễn ra trong chơng trình “Tuần lễ làng nghề với sinh viên hớng tới 1000 năm Thăng Long Hà Nội” do nhóm nghiên cứu đề

xuất:

Một phần của tài liệu kinh tế làng nghề cho sinh viên khối ngành kinh tế trên địa bàn tủ đô Hà Nội (Trang 35 - 39)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(53 trang)
w