1. Trang chủ
  2. » Tài Chính - Ngân Hàng

Tổng quan phân tích tài chính và đề xuất giải pháp tài chính Công ty CP Ánh Dương Việt Nam Vinasun Corp.

45 999 10

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 45
Dung lượng 382,22 KB

Nội dung

Công ty cổ phần Ánh Dương Việt Nam (Vinasun Corporation) là công ty được thành lập năm 2003 theo Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh số 4103011723 ngày 17072003. Tiền thân là Công ty TNHH Trầu Cau và được thành lập từ năm 1995 hoạt động chủ yếu ở lĩnh vực nhà hàng. Đến 2002, cùng với xu hướng phát triển của ngành du lịch Việt Nam, Công ty đổi tên thành Công ty TNHH Thương mại Dịch vụ Du lịch và tư vấn Đầu tư Ánh Dương Việt Nam (Vinasun Travel) với vốn điều lệ là 300 triệu đồng. và mở rộng lĩnh vực hoạt động tổ chức tour du lịch trong và ngoài nước, tư vấn du học, bán vé máy bay.Sau thời gian hoạt động, nhận thấy thị trường vận chuyển hành khách tại thành phố nhiều về lượng nhưng lại thiết về chất. Công ty đã quyết định đầu tư vào lĩnh vực taxi với thương hiệu Taxi Vinasun.Với quy mô hoạt động ngày càng lớn mạnh Ngày 1772003 Công ty chuyển đổi tên từ Công ty TNHH Thương mại Dịch vụ Du lịch và tư vần Đầu tư Ánh Dương Việt Nam (Vinasun Travel) thành Công ty Cổ phần Ánh Dương Việt Nam(Vinasun Corporation) với vốn điều lệ là 8 tỷ đồng.Bài phân tích được chi tiết gồm:I.TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN ÁNH DƯƠNG VIỆT NAM1.GIỚI THIỆU VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN ÁNH DƯƠNG VIỆT NAM2.LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ QUÁ TRÌNH HOẠT ĐỘNG:3.CƠ CẤU CỔ ĐÔNG VÀ CƠ CẤU TỔ CHỨC CỦA CÔNG TY4.LĨNH VỰC KINH DOANH5.VỊ THẾ CỦA CÔNG TY7.TẦM NHÌN VÀ SỨ MỆNH8.CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN VÀ ĐẦU TƯ CỦA CÔNG TYII.PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH1.CÁC BÁO CÁO TÀI CHÍNH GIAI ĐOẠN 201120132.PHÂN TÍCH CÂN BẰNG TÀI CHÍNH1.1.Cấu trúc tài sản2.1.Phân tích tính tự chủ tài chính3.1.Phân tích tính ổn định về nguồn tài trợ4.1.Phân tích cân bằng tài chính3.PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA DOANH NGHIỆPIII.PHÂN TÍCH RỦI RO CỦA DOANH NGHIỆP5.1.PHÂN TÍCH RỦI RO KINH DOANH6.1.PHÂN TÍCH RỦI RO TÀI CHÍNH7.1.PHÂN TÍCH RỦI RO PHÁ SẢNIV.ĐIỂM MẠNH VÀ ĐIỂM YẾU CỦA DOANH NGHIỆPV.BIỆN PHÁP TÀI CHÍNH

Trang 1

PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH HỢP NHẤT

CÔNG TY CỔ PHẦN ÁNH DƯƠNG VIỆT NAM

(VINASUN CORPORATION)

Trang 2

MỤC LỤC

I TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN ÁNH DƯƠNG VIỆT NAM 3

1 GIỚI THIỆU VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN ÁNH DƯƠNG VIỆT NAM 3

2 LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ QUÁ TRÌNH HOẠT ĐỘNG: 3

3 CƠ CẤU CỔ ĐÔNG VÀ CƠ CẤU TỔ CHỨC CỦA CÔNG TY 5

4 LĨNH VỰC KINH DOANH 7

5 VỊ THẾ CỦA CÔNG TY: 8

7 TẦM NHÌN VÀ SỨ MỆNH 10

8 CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN VÀ ĐẦU TƯ CỦA CÔNG TY 11

II PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH: 11

1 CÁC BÁO CÁO TÀI CHÍNH GIAI ĐOẠN 2011-2013: 11

2 PHÂN TÍCH CÂN BẰNG TÀI CHÍNH 16

1.1. Cấu trúc tài sản 16

2.1. Phân tích tính tự chủ tài chính: 18

3.1. Phân tích tính ổn định về nguồn tài trợ 19

4.1. Phân tích cân bằng tài chính: 20

3 PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA DOANH NGHIỆP 21

III PHÂN TÍCH RỦI RO CỦA DOANH NGHIỆP 38

5.1. PHÂN TÍCH RỦI RO KINH DOANH 38

6.1. PHÂN TÍCH RỦI RO TÀI CHÍNH: 39

7.1. PHÂN TÍCH RỦI RO PHÁ SẢN 40

IV ĐIỂM MẠNH VÀ ĐIỂM YẾU CỦA DOANH NGHIỆP 47

V BIỆN PHÁP TÀI CHÍNH 48

Trang 3

PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP

I. TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN ÁNH DƯƠNG VIỆT NAM

1 GIỚI THIỆU VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN ÁNH DƯƠNG VIỆT NAM

CÔNG TY CỔ PHẦN ÁNH DƯƠNG VIỆT NAM

Địa chỉ: 608 Nguyễn Trãi, Phường 11, Quận 5, TP.Hồ Chí Minh

ở lĩnh vực nhà hàng Đến 2002, cùng với xu hướng phát triển của ngành du lịch ViệtNam, Công ty đổi tên thành Công ty TNHH Thương mại Dịch vụ Du lịch và tư vấn Đầu

tư Ánh Dương Việt Nam (Vinasun Travel) với vốn điều lệ là 300 triệu đồng và mở rộnglĩnh vực hoạt động tổ chức tour du lịch trong và ngoài nước, tư vấn du học, bán vé máybay

Sau thời gian hoạt động, nhận thấy thị trường vận chuyển hành khách tại thành phố nhiều

về lượng nhưng lại thiết về chất Công ty đã quyết định đầu tư vào lĩnh vực taxi vớithương hiệu Taxi Vinasun

Với quy mô hoạt động ngày càng lớn mạnh Ngày 17/7/2003 Công ty chuyển đổi tên từCông ty TNHH Thương mại Dịch vụ Du lịch và tư vần Đầu tư Ánh Dương Việt Nam(Vinasun Travel) thành Công ty Cổ phần Ánh Dương Việt Nam(Vinasun Corporation)với vốn điều lệ là 8 tỷ đồng

Ngày 27/01/2003: Dịch vụ Taxi được chính thức đưa vào hoạt động với thương hiệu

VINASUN TAXI

Trang 4

Ngày 17/7/2003: công ty chuyển đổi thành Công ty Cổ Phần Ánh Dương Việt Nam với

vốn điều lệ là 8 tỷ đồng Giấp phép đăng ký kinh doanh : 4103001723 do Sở Kế hoạch vàĐầu tư cấp

Ngày 25/5/2006: công ty tăng vốn điều lệ lên 16 tỷ đồng để đầu tư thêm xe mới cho hoạt

động dịch vụ Taxi

Tháng 2/2007: công ty phát hành thêm 84 tỷ đồng mệnh giá để tăng vốn điều lệ lên 100

tỷ đồng nhằm tái cơ cấu lại nợ vay và đầu tư thêm xe trong năm 2007

Tháng 10/2007: công ty phát hành thêm 70 tỷ đồng mệnh giá cho các nhà đầu tư lớn,

tăng vốn điều lệ của Công ty lên 170 tỷ đồng để:

- Đầu tư 600 đến 800 xe Toyota để kinh doanh Taxi

- Đầu tư dự án Cao ốc Vinasun Tower tại 26-28-30-32 Thủ Khoa Huân Quận I, Tp HCM(Diện tích đất: 680 m2 )

- Đầu tư Chung cư 103 Trương Đình Hội Quận 8, Tp HCM (Diện tích đất : 2.659 m2

- Đầu tư dự án Trung tâm Thương mại Tản Đà (Diện tích đất: 1.200 m2)

- Vinasun đạt thương hiệu taxi hàng đầu được người tiêu dùng bình chọn Số lượng xe:

2793 xe cùng 60 đội và hơn 6000 tài xế

Trang 5

- Đạt doanh thu: 1068,602 tỷ VNĐ.

- Lợi nhuận sau thuế: 107,46 tỷ VNĐ

Năm 2010:

- Ngày 01-01 Vinasun thay đổi hệ thống nhận diện thương hiệu mới

- Số lượng xe hiện tại: 4000 chiếc (tính đến tháng 12/2010) với 67 đội xe và hơn hơn

8000 tài xế

- Theo nghị quyết ĐHCĐ thường niên năm ngày 27/03/2010, VNS đã thông qua phương

án phát hành 10 triệu cổ phiếu thưởng để tăng vốn điều lệ từ 200 tỷ đồng lên 300 tỷ đồng

- Doanh thu 6 tháng đầu năm: 757,55 tỷ VNĐ

- Lợi nhuận sau thuế: 180 tỷ VNĐ

- Ngày 21/08 khai trương chi nhánh Vinasun Taxi tại thành phố biển Vũng Tàu

- Ngày 12/12 khai trương Vinasun Green taxi tại thành phố Đà Nẵng

3 CƠ CẤU CỔ ĐÔNG VÀ CƠ CẤU TỔ CHỨC CỦA CÔNG TY

Cơ cấu cổ đông

Với tỷ lệ sở hữu lớn, ông Đặng Phước Thành đóng vai trò quan trọng trong việc xây dựngchiến lược phát triển của công ty Ông Thành bắt đầu kinh doanh từ năm 1995 sau mộtthời gian dài làm việc cho công ty nhà nước Ban đầu ông mở một chuỗi các nhà hàng ởTP.HCM (đặc biệt là Trầu Cau, Hai Lúa), và từ năm 2001 đến năm 2003, khi thị trườngbất động sản phát triển, ông đã tận dụng cơ hội và kiếm được nhiều lợi nhuận từ mảngnày Tuy nhiên, với khả năng kinh doanh nhạy bén, ông đã đoán trước tiềm năng của thịtrường bất động sản không thể kéo dài nên ông đã bắt đầu kinh doanh dịch vụ taxi từnăm2003 Kinh nghiệm và các mối quan hệ từ thời làm việc cho công ty nhà nướcđã manglại nhiều lợi thế cho hoạt động kinh doanh của VNS ở khu vực TP.HCMcũng như giúpcông ty gia tăng đáng kể số lượng xe trên địa bàn.Cơ cấu cổ đông của VNS khá tập trung.Chủ tịch Hội đồng quản trị - ông Đặng Phước Thành và gia đình nắm giữ 30%, trong đómột mình ông Thành sở hữu 22% Các quỹ đầu tư sở hữu khoảng 47% VNS, trong đógiao dịch gần đây nhất là từ Red River Holding, chuyển nhượng gần 10% cổ phiếu VNS

Trang 6

cho quỹ đầu tư Chính phủ Singapore (GIC), chỉ giữ lại tầm 2% Phần còn lại thuộc vềSatra và các cổ đông khác Qua đây có thể thấy được vai trò hỗ trợ về tài chính của cácquỹ đầu tư cho Vinasun, trong khi Satra sẽ là nhà tư vấn chiến lược cho công ty.

Các cổ đông hiện tại đều có ý định nắm giữ cổ phiếu VNS trong dài hạn vì tiềm năngtăng trưởng tốt của công ty - giá cổ phiếu VNS tăng gấp đôi trong năm 2013 so vớinăm trước Do đó, thanh khoản của VNS là rất thấp, trung bình số lượng cổ phiếu giaodịch của VNS trong một năm vừa qua là gần 9,000 cổ phiếu

Cơ cấu tổ chức:

Trang 7

Cần lưu ý rằng gia đình ông Đặng Phước Thành nắm giữ hầu hết các vị trí quantrọng của công ty, với ông Thành và bà Đặng Thị Lan Phương là Tổng giám đốc, bàĐặng Phước Hoàng Mai và ông Đặng Thành Duy là Phó Tổng giám đốc Vinasunxuất thân từ một công ty gia đình và trong quá trình phát triển, công ty đã dần giảm tỷ

lệ sở hữu của gia đình từ 100% xuống còn chỉ còn khoảng 30% như hiện nay Mặc dùvậy, hơi hướng hoạt động công ty gia đình vẫn có thể tìm thấy ở văn phòng công ty, khi

mà đời sống thu nhập của tài xế rất được quan tâm Tỷ lệ nghỉ việc tương đối thấp cũng

là vì lý do đó

Thành viên hội đồng quản trị khá đa dạng Trong đó, ông Nguyễn Văn Bắc và ông VũNgọc Anh là người của Satra và BIDV Ngoài ra, ông Tạ Long Hỷ, Phó Tổng giám đốccủa VNS, là người có nhiều kinh nghiệm hoạt động trong ngành du lịch, với bảynăm làm việc cho Saigon Tourist trước khi gia nhập VNS vào năm 2005 Mặc dùthành lập được 10 năm nhưng hầu hết ban quản trị đã có trung bình bảy năm gắn bóvới công ty Vì vậy, họ hiểu rất rõ về VNS, đồng thời đây cũng là dấu hiệu cho thấy sựcam kết gắn bó lâu dài của ban quản trị đối với công ty

4 LĨNH VỰC KINH DOANH

 Xây dựng nhà các loại

 Xây dựng công trình đường sắt và đường bộ

 Dịch vụ du lịch lữ hành nội địa Kinh doanh dịch vụ du lịch lữ hành quốc tế

Trang 8

 Tư vấn du học.

 Sản xuất hàng may mặc (Trừ tẩy, nhuộm, hồ, in trên các sản phẩm vải sợi, dệt,may, đan tại trụ sở)

 Tennis

 Tổ chức hội nghị, hội thảo Tổ chức hội chợ triển lãm

 Kinh doanh vận tải hành khách theo hợp đồng

 Đại lý bán vé máy bay

 Chăn nuôi (không chăn nuôi tại Tp Hồ Chí Minh)

 Cứu hộ đường bộ

5 VỊ THẾ CỦA CÔNG TY:

* VINASUN – Hãng taxi hàng đầu tại TP Hồ Chí Minh

Công ty cổ phần Ánh Dương ViệtNam (VNS) được thành lập vào năm

2003 với mức vốn hóa thị trường là

300 tỷ đồng và 300 chiếc taxi.Tính đến ngày 31/12/2013, sau 11năm hoạt động, con số này đã lên đến4.958 chiếc, tốc độ tăng trưởng bìnhquân hàng năm (CAGR) là 26%.Ngày 29/7/2008, công ty niêm yếttrên sàn giao dịch chứng khoánTP.HCM với mã chứng khoán VNS Hoạt động kinh doanh chính của công ty là dịch

vụ taxi, chiếm 99,5% doanh thu, 0,5% doanh thu còn lại đến từ hoạt động du lịch Tuynhiên, VNS dự tính sẽ giảm dần hoạt động du lịch từ năm 2014

6 TỔNG QUAN VỀ TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH:

VNS cung cấp dịch vụ taxi và hoạt động du lịch Tuy nhiên, VNS dự tính giảm dần hoạtđộng trong mảng du lịch Từ năm 2009, doanh thu từ mảng du lịch của công ty giảm từ1,4% xuống chỉ còn 0,5% trong năm 2013 Vì vậy, trong báo cáo phân tích này, chúngtôi chỉ tập trung vào hoạt động chính của công ty là dịch vụ taxi Trong mô hình kinh

Trang 9

doanh, VNS sở hữu xe và quản lý các tài xế Hai tài xế sẽ làm việc thay ca trong vòng

24 giờ trên một chiếc taxi Doanh thu tối thiểu cho xe 4 chỗ của VNS là 1 triệuđồng/ngày và xe 7 chỗ là 1,7 triệu đồng/ngày Tỷ lệ VNS ăn chia doanh thu chotài xế vào khoảng 47% đến65,6% Tuy tỷ lệ chia là thấp so với thị trường, VNS làđiểm đến hấp dẫn đối với các tài xế do công ty sở hữu nhiều điểm tiếp thị và có độ phủcao nên các tài xế vẫn có thể kiếm được thu nhập cao hơn các hãng khác do cơ hội đượctiếp cận với khách hàng cao hơn Tính đến thời điểm này, taxi Vinasun có mặt ở sáu tỉnhthành trong cả nước Theo kế hoạch, VNS sẽ mở rộng phạm vi hoạt động ở ba thànhphố: Hà Nội, Huế, Cần Thơ

Mật độ bao phủ taxi lớn nhất TP Hồ Chí Minh.

Số lượng xe là yếu tố quyết định đối với các ngành taxi Càng có nhiều xe, các công ty sẽ

có khả năng tăng độ phủ trên địa bàn hoạt động Bắt đầu từ năm 2003, số lượng xe củaVNS là 300 chiếc Đến cuối năm 2013, con số này đã lên đến xấp xỉ 5.000 chiếc với

Trang 10

CAGR là 26% Ban quản trị đặc biệt chú trọng vào chất lượng dịch vụ, trong khi khôngngừng cải thiện đội xe một cách toàn diện từ việc đầu tư công nghệ đến chăm sóc kháchhàng VNS đã liên tục gia tăng số lượng xe ở TP.HCM Với gần 4.000 xe taxi trên địabàn thành phố vào cuối năm 2013, VNS đã tăng gấp đôi số lượng xe so với năm 2009(CAGR 16%) và cải thiện đáng kể thị phần về số lượng xe trên địa bàn TP.HCM từ 25%trong năm 2009 lên đến 44% trong năm 2013 Trong năm 2014, Ủy ban Nhân dânTP.HCM đã cho phép VNS tăng thêm 500 xe trong phạm vi thành phố tăng tổng lượng

xe của VNS trên địa bàn lên khoảng 4.600 chiếc Điều này chứng tỏ thế mạnh của Banđiều hành công ty VNS trên địa bàn TP.HCM Biểu đồ bên dưới thể hiện sự tăngtrưởng doanh thu tỷ lệ thuận với tăng trưởng mạnh mẽ của số lượng xe của VNS, trongkhi doanh thu của Mai Linh trê địa bàn TP.HCM đang giảm dần

Sứ mệnh

Vinasun Corporation sẽ tiếp tục tìm kiếm và tạo ra những giá trị bằng cách cung cấp cácdịch vụ khách hàng tốt nhất, thoã mãn khách hàng cao nhất Thông qua sứ mệnh này,chúng tôi hướng đến sự phát triển, mang đến những lợi ích, ấp ủ sự thành công khôngnhững cho những nhà đầu tư, cổ đông, những đối tác mà còn cho toàn bộ những mốiquan hệ trong mắc xích giá trị trên toàn thế giới

Giá trị của chúng tôi

Đối với khách hàng Ước mơ của chúng tôi là mang lại cho khách hàng các dịch vụ tốtnhất, và thoã mãn nhất

Trang 11

Đối với cán bộ công nhân viên Mỗi thành viên trong công ty là một giá trị và VinasunCorporation là môi trường để gia tăng giá trị Chất lượng Chúng tôi luôn hướng tới sự tintưởng và tin yêu của khách hàng.

Lợi nhuận và sự phát triển Chúng tôi cố gắng thoã mãn yêu cầu và mong đợi của kháchhàng, nhân viên và các cổ đông ngày càng cao nhất

8 CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN VÀ ĐẦU TƯ CỦA CÔNG TY

 Tập trung vào ngành nghề chính: Dịch vụ vận tải du lịch

- Trở thành hãng Taxi hàng đầu của Việt Nam trong tương lai

- Củng cố phát triển và chiếm lĩnh thị phần tại địa bàn kinh doanh có sẵn

- Sau năm 2013: mở rộng sang các thành phố trọng điểm của cả nước khi chuẩn bịđầy đủ các điều kiện và nền kinh tế phục hồi và phát triển

- Thiết lập các tiện ích trên xe nhưng LCD, hệ thống thanh toán Online, quản lý qua

hệ thống GPS nhằm gia tăng khả năng phục vụ khách hàng

 Mở rộng và đa dạng hóa các loại hình kinh doanh: Khai thác các dịch vụ vận tảikhác

 Xây dựng và phát triển văn hóa doanh nghiệp: văn minh- - lịch sự - chuyênnghiệp

II. PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH:

1 CÁC BÁO CÁO TÀI CHÍNH GIAI ĐOẠN 2011-2013:

BÁO CÁO KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH HỢP NHẤT

Trang 12

Chi phí quản lý doanh nghiệp 85,884 63,938 57,254

Tổng doanh thu hoạt động tài chính 870 1,118 3,109

Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh

Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế 302,047 204,000 177,993

Chi phí lợi nhuận

Chi phí thuế TNDN hiện hành 78,031 52,514 45,113

Lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh

nghiệp 223,744 151,229 133,029

BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN HỢP NHẤT

TÀI SẢN Năm 2013 Năm 2012 Năm 2011

Trang 13

II Tài sản cố định 1.588.565 1.560.312 1.558.471

Giá trị hao mòn lũy kế (1.136.207) (891.065) (614.825)

-C Lợi ích của cổ đông thiểu số 4.793 4.081 7.824

Tổng cộng nguồn vốn 2.016.438 1.782.135 1.787.916

BÁO CÁO LƯU CHUYỂN TIỀN TỆ

Lưu chuyển tiền từ hoạt động kinh doanh

1.Lợi nhuận trước thuế 302.047 204.000 177.993

2.Điều chỉnh cho các khoản 341.191 393.899 340.445

ĐVT: 1.000.000 đ

Trang 14

-Lợi nhuận thuần từ đầu tư vào công ty liên kết

-Xóa sổ tài sản cố định (thuần)

-Lãi, lỗ chênh lệch tỷ giá hối đoái

-Lãi, lỗ từ thanh lý TSCĐ

-Lãi, lỗ từ hoạt động đầu tư -44.104 -10.355 -42.494-Lãi tiền gửi

-Thu nhập lãi

-Các khoản chi trực tiếp từ lợi nhuận

3.Lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh trước

thay đổi vốn lưu động 643.237 597.899 518.438

-Tăng, giảm các khoản phải thu 9.756 -4.344 -25.899

-Tăng, giảm các khoản phải trả (Không kể lãi vay

phải trả, thuế thu nhập doanh nghiệp phải nộp) 13.992 -4.448 -82.196

-Tăng giảm tài sản ngắn hạn khác

-Thuế thu nhập doanh nghiệp đã nộp -76.117 -48.387 -41.005-Tiền thu từ hoạt động kinh doanh 16.794 18.955 19.412-Tiền chi khác từ hoạt động kinh doanh -29.080 -24.849 -26.348

Lưu chuyển tiền thuần từ hoạt động kinh doanh 512.522 421.986 230.699 Lưu chuyển tiền từ hoạt động đầu tư

1.Tiền chi để mua sắm, xây dựng TSCĐ và các tài

5.Đầu tư góp vốn vào công ty liên doanh liên kết

6.Chi đầu tư ngắn hạn

7.Tiền chi đầu tư góp vốn vào đơn vị khác

8.Tiền thu hồi đầu tư góp vốn vào đơn vị khác 900

9.Lãi tiền gửi đã thu

10.Tiền thu lãi cho vay, cổ tức và lợi nhuận được 869 1.117 3.102

Trang 15

2.Tiền chi trả vốn góp cho các chủ sở hữu, mua lại

cổ phiếu của doanh nghiệp đã phát hàn -4.000

3.Tiền vay ngắn hạn, dài hạn nhận được 323.959 379.259 316.7564.Tiền chi trả nợ gốc vay -406.038 -412.120 -293.2385.Tiền chi trả nợ thuê tài chính -18.341 -35.613 -46.8826.Tiền chi khác từ hoạt động tài chin

7.Tiền chi trả từ cổ phần hóa

8 Cổ tức, lợi nhuận đã trả cho chủ sở hữu -29.972 -76.014 -30.6889.Vốn góp của các cổ đông thiểu số vào các công

ty con

10 Chi tiêu quỹ phúc lợi xã hội

Lưu chuyển tiền thuần từ hoạt động tài chính 4.609 -148.488 -54.053 Lưu chuyển tiền thuần trong kỳ 180.257 -10.187 -24.510 Tiền và tương đương tiền đầu kỳ 28.298 38.484 62.994

Ảnh hưởng của thay đổi tỷ giá hối đoái quy đổi

ngoại tệ

Tiền và tương đương tiền cuối kỳ 208.554 28.298 38.484

2 PHÂN TÍCH CÂN BẰNG TÀI CHÍNH

1.1 Cấu trúc tài sản

PHÂN TÍCH CẤU TRÚC TÀI SẢN

Giá trị các khoản đầu tư tài chính (2) 0 540 1140

Trang 16

Nhìn vào bảng số liệu cho ta thấy:

- Tỷ trọng TSCĐ chiểm tỷ lệ lớn nhất >78%, năm 2011, 2012 tỷ trọng TSCĐ chiếmtới 87%, nhưng sang năm 213 tỷ trọng này giảm chỉ còn 78.78% điều này được giải thích

do năm 2013 công ty phát hành 3 triệu cổ phiếu vì vậy tài sản bằng tiền và xác khoảntương đương tiền tăng mạnh, đồng thời việc đầu tư vào TSCĐ không thay đổi nhiều dẫntới tổng tài sản tăng và làm cho tỷ trọng TSCĐ giảm

- Tỷ trọng Nợ phải thu tăng trong 3 năm trở lại đây từ 6.97% (2011) lên 7.76%(2012), và 8.08% ( 2013) Nguyên nhân nợ phải thu tăng là do công ty áp dụng thanhtoán bằng card và khách hàng ngày càng sử dụng thẻ card để thanh toán Tuy tỷ trọng nợchưa lớn, nhưng đặt ra cho công ty phải xem xét và quản lý các khoản nợ phải thu trongnhững năm tiếp

- Tỷ trọng hang tồn kho không đáng kể, công ty hầu như không đầu tư ngoài doanhnghiệp và tỷ trọng tài sản khác chiếm tỷ lệ nhỏ

Kết luận: Cơ cấu tài sản của công ty khá hợp lý, với việc kinh doanh chủ yếu từ

dịch vụ taxi việc đầu tư mở rộngthêm xe được công ty duy trì trong những nămqua, điều này thể hiện qua tỷ trọng tài sản cố định luôn chiếm ở tỷ lệ cao Cũng dotính chất của doanh nghiệp hoạt động chủ yếu ở ngành dịch vụ nên tỷ trọng hangtồn kho, đầu tư ngoài doanh nghiệp, và tài sản khác chiếm tỷ trọng nhỏ Tuy

Trang 17

nhiện, khoản nợ phải thu trong nhưng năm gần đây có xu hướng gia tăng là điềuđáng lưu ý đối với ban quản trị của công ty.

DN có xu hướng tăng tỉ lệ tài trợ cho tài sản bằng vốn chủ sở hữu Rủi ro thấp, không gây áplực trả nợ cho doanh nghiệp nhưng hiệu quả sử dụng vốn sẽ không cao

3.1 Phân tích tính ổn định về nguồn tài trợ

1.787.91 6

Trang 18

Nguồn vốn thường xuyên

(I)=(2)+(3)

1.548.607

1.600.447

1.609.214

Tỷ suất nguồn vốn thường

Trang 19

Nợ ngắn hạn (5) 463,038 177,607 170,879

Nguồn vốn thường xuyên (7) 1,548,607 1,600,447 1,609,214Vốn lưu động ròng (I)=(7)-(4) 1,348,291 1,422,850 1,439,189Nhu cầu vốn lưu động ròng (II)=(1)+(2)+(3)-

Ngân quỹ ròng (III)=(I)-(II) 1,388,296 1,387,811 1,442,054

Nhìn vào bảng số liệu cho ta thấy:

- Vốn lưu động ròng luôn lớn hơn 1300 tỷ qua các năm Điều này cho thấy doanhnghiệp đạt cân bằng tài chính rất tốt trong dài hạn Cụ thể: Vốn lưu động ròng giảm từ

1439 tỷ ( 2011) xuống 1348 tỷ ( 2012) và giảm tỷ (2013) Tuy có sự giảm nhẹ trongnhững năm gần đây do việc đầu tư vào tài sản dài hạn lớn hơn mức tăng nguồn vốnthường xuyên nhưng vốn lưu động ròng của công ty vẫn ở mức lớn và khá an toàn

- Ngân quỹ ròng của công ty trong 3 năm gần đây cũng lớn hơn 1387 tỷ điều này là

sự khẳng định cho cân bằng tài chính tốt trong ngắn hạn của công ty Cụ thể Ngân quỹròng giảm từ 1442 tỷ ( 2011) xuống 1387 tỷ (2012) và tăng mạnh lên 1388 tỷ (2012) Sựgiảm ngân quỹ ròng năm 2012 là do nhu cầu vốn lưu động ròng tăng mạnh, trong khinguồn vốn thường xuyên tăng chậm

Kết luận: Cân bằng tài chính của công ty đạt tốt trong cả ngắn hạn và dài hạn.

3 PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA DOANH NGHIỆP

2.1 Phân tích hiệu quả kinh doanh:

2.1.1 Hiệu suất sử dụng tài sản cố định

Bảng : Hiệu suất sử dụng TSCĐ

Hiệu suất sử dụng tài sản cố định

Trang 20

Doanh Thu Thuần (1) 3.158.062 2.713.311 2.274.328

Nguyên giá TSCĐ bình quân (2) 1.574.439 1.559.392 1.552.053Hiệu suất sử dụng tài sản cố định (I)=(1)/(2) 2,01 1,74 1,47

Chênh lệch 2013,2012

Chênh lệch 2012,2011

Doanh Thu Thuần 444.751 16 438.983 19

Nguyên giá TSCĐ bình quân 15.047 0,96 7.339 0,47

Hiệu suất sử dụng tài sản cố định 0,27 15,28 0,27 18,74

Nhận xét:

- Hiệu suất sử

dụng TSCĐđang có xuhướng tăngdần qua 3năm, cụ thể:

+ Năm 2011 hiệu suất sử dụng TSCĐ là 1,47 sang năm 2012 tăng lên 1,74 và năm

Hiệu suất sử dụng tài sản cố định

Hiệu suất sử dụng tài sản cố định

Trang 21

Sự gia tăng này là do doanh nghiệp tăng dần dịch vụ thanh toán qua thẻ và đầu tưvào tài sản cố định ( taxi) qua các năm điển hình năm 2013 phát hành 3 triệu cổphiếu để đầu tư thêm 400 xe mới, nên tăng lượng khách hàng qua các năm hay làmtăng doanh thu nên cũng làm cho TSCĐ tăng lên Tuy nhiên tốc độ tăng doanh thuthuần cao hơn so với nguyên giá TSCĐ nên hiệu suất sử dụng TSCĐ tăng qua cácnăm Cụ thể doanh thu thuần năm 2012 tăng lên 19% tương ứng mức tăng 438.983

so với 2011, còn nguyên giá TSCĐ chỉ tăng 0,47% tương ứng mức tăng 7.339 Sangnăm 2013 doanh thu thuần tăng lên 444.751 so với năm 2012, còn nguyên giáTSCĐ chỉ tăng 15,28

Doanh nghiệp sử dụng hiệu quả tài sản cố định

Hiệu suất sử dụng vốn lưu động

Số ngày 1 vòng quay của

2.1.2 Hiệu suất sử dụng vốn lưu động

Trang 22

Biểu đồ: Hiệu suất sử dụng vốn lưu động

Số ngày 1 vòng quay của VLĐ

Số vòng quay của VLĐ

Nhận xét: Số vòng quay của vốn lưu động của công ty nhìn chung vẫn còn thấp nhưng

đang có xu hướng tăng Cụ thể là năm 2011 số vòng quay vốn lưu động là 1,58 vòng tănglên 1,90 vòng năm 2012, tương ứng tăng 0,32 vòng Đến năm 2013 số vòng quay vốn lưuđộng tăng lên là 2,28 vòng, tăng 0,38 vòng so với năm 2012

 Công ty sử dụng hiệu quả vốn lưu động ròng

Nguyên nhân:

- Do doanh thu thuần của công ty tăng qua các năm, cụ thể: doanh thu thuầnnăm 2011 là 2274328 triệu đồng tăng lên 2713311 triệu đồng năm 2012 tương ứngtăng 19,3% Năm 2013 doanh thu thuần tăng 16,39 % so với năm 2012 tương ứngtăng 444751 triệu đồng

- Trong khi đó Vốn lưu động bình quân lại có xu hướng giảm: năm 2011 vốnlưu động ròng là 1438531 triệu đồng, giảm xuống 1431020 triệu đồng năm 2012,

và giảm còn 1385571 triệu đồng năm 2013

 Điều này làm cho số vòng quay vốn lưu động của công ty tăng qua các năm

Ngày đăng: 06/06/2015, 15:40

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w