- Điểm nằm trên tia phân giác của một góc thì cách đều hai cạnh của góc đó.. - Điểm nằm bên trong một góc và cách đều hai cạnh của góc thì nằm trên tia phân giác của góc đó?. Tiết 57: TÍ
Trang 1GV: HOÀNG VIỆT HẢI
TRƯỜNG THCS NGỌC SƠN
Trang 2Kiểm tra bài cũ
1 Nêu tính chất tia phân giác của một góc ? Vẽ hình minh họa ?
2 Các cách vẽ tia phân giác của một góc ?
- Điểm nằm trên tia phân giác của một góc thì cách đều hai
cạnh của góc đó
- Điểm nằm bên trong một góc và cách đều hai cạnh của góc thì nằm trên tia phân giác của góc đó x
y
M
A
B
M nằm trong ·
x, MB Oy
xOy
OM là phân giác ·xOy } ⇔MA = MB
- Vẽ bằng thước đo góc
- Vẽ bằng thước compa
- Vẽ bằng thước hai lề
- Gấp giấy
Trang 3Đố em !
đường cắt nhau
và cùng cắt một con sông tại hai địa điểm khác nhau.
Hãy tìm một địa điểm để xây dựng một đài quan sát sao cho các khoảng cách
từ đó đến hai con đường và đến bờ sông bằng nhau.
Trang 4Điểm nào trong tam giác cách đều ba cạnh của nó?
Trang 51 Đường phân giác của tam giác.
A
C M
B
Trong tam giác ABC, tia phân giác của góc A cắt cạnh BC tại điểm M Đoạn thẳng AM được gọi là đường phân giác của tam giác ABC.
.
TÍNH CHẤT BA ĐƯỜNG PHÂN GIÁC CỦA TAM GIÁC
0 0
.
Trang 6Mỗi tam giác có bao nhiêu đường
phân giác?
A
C B
Mỗi tam giác có ba đường phân giác.
TÍNH CHẤT BA ĐƯỜNG PHÂN GIÁC CỦA TAM GIÁC
1 Đường phân giác của tam giác.
Trang 7Tiết 57: TÍNH CHẤT BA ĐƯỜNG PHÂN GIÁC CỦA TAM GIÁC
C B
Trong tam giác ABC, tia phân giác
của góc A cắt cạnh BC tại điểm M
Đoạn thẳng AM được gọi là đường
phân giác của tam giác ABC.
M
Mỗi tam giác có ba đường phân giác.
Trang 8Bài tập
Bài tập: Cho tam giác ABC cân tại A Vẽ đường phân giác AM
Chứng minh MB = MC.
Chứng minh:
Xét AMB và AMC có:
AB = AC (gt)
(gt)
AM chung
⇒ AMB = AMC (c.g.c)
⇒ MB = MC (cạnh tương ứng)
 = Â
TÍNH CHẤT BA ĐƯỜNG PHÂN GIÁC CỦA TAM GIÁC
A
C
1 2
1 Đường phân giác của tam giác
Trang 9Tiết 57: TÍNH CHẤT BA ĐƯỜNG PHÂN GIÁC CỦA TAM GIÁC
C B
Trong tam giác ABC, tia phân giác
của góc A cắt cạnh BC tại điểm M
Đoạn thẳng AM được gọi là đường
phân giác của tam giác ABC.
M
Mỗi tam giác có ba đường phân giác.
Trong một tam giác cân, đường phân
giác xuất phát từ đỉnh đối diện với đáy
đồng thời là
A
C
1 2
Trong một tam giác cân, đường phân
giác xuất phát từ đỉnh đối diện với đáy
đồng thời là đường trung tuyến ứng
với cạnh đáy
2 Tính chất ba đường phân giác của
tam giác
*) Thực hành gấp giấy
Trang 10TÍNH CHẤT BA ĐƯỜNG PHÂN GIÁC CỦA TAM GIÁC
Cắt một tam giác bằng giấy Gấp hình xác định ba
đường phân giác của nó Trải tam giác ra, quan sát và cho biết: Ba nếp gấp có cùng đi qua một điểm không.
?1
1 Đường phân giác của tam giác
2 Tính chất ba đường phân giác của tam giác
*) Thực hành gấp giấy
Cắt một tam giác bằng giấy Gấp hình xác định ba
đường phân giác của nó Trải tam giác ra, quan sát và cho biết: Ba nếp gấp có cùng đi qua một điểm không.
?1
Trang 11TÍNH CHẤT BA ĐƯỜNG PHÂN GIÁC CỦA TAM GIÁC
Ba đường phân giác của một tam giác cùng đi qua một điểm.
I
Điểm này cách đều ba cạnh của tam giác.
1 Đường phân giác của tam giác
2 Tính chất ba đường phân giác của tam giác
*) Thực hành gấp giấy
*) Định lý : SGK(37)
Trang 12Tiết 57: TÍNH CHẤT BA ĐƯỜNG PHÂN GIÁC CỦA TAM GIÁC
1 Đường phân giác của tam giác
2 Tính chất ba đường phân giác của
tam giác
*) Định lý : SGK(37)
GT
KL
I
.
A
C B
L
H
K
E F
:
ABC
∆
Phân giác AM, BE, CF.
M
{ }
1.AM ∩ BE CF∩ = I
2 I cách đều AB, AC, BC
Chứng minh
I thuộc phân giác BE nên IH = IL ( định lý 1 ).
I thuộc phân giác CF nên IK = IH ( định lý 1 ).
Do đó IK = IL.Vậy I thuộc phân giác AM ( định lý 2 ).
Hay ba đường phân giác AM, BE, CF cắt nhau tại I và I cách
đều ba cạnh AB, AC, BC.
Trang 13Đố em !
đường cắt nhau
và cùng cắt một con sông tại hai địa điểm khác nhau.
Hãy tìm một địa điểm để xây dựng một đài quan sát sao cho các khoảng cách
từ đó đến hai con đường và đến bờ sông bằng nhau.
Trang 14Điểm nào trong tam giác cách đều ba cạnh của nó?
Giao điểm ba đường phân giác của tam giác cách đều
ba cạnh của tam giác.
Trang 15Tiết 57: TÍNH CHẤT BA ĐƯỜNG PHÂN GIÁC CỦA TAM GIÁC
1 Đường phân giác của tam giác
2 Tính chất ba đường phân giác của
tam giác
*) Định lý : SGK(37)
GT
KL
I
.
A
C B
L
H
K
E F
:
ABC
∆
Phân giác AM, BE, CF.
M
{ }
1.AM ∩ BE CF∩ = I
2 I cách đều AB, AC, BC Chú ý : Điểm I cách đều ba cạnh tam giác ABC nên I là tâm
đường tròn nội tiếp tam giác ABC (đường tròn tiếp xúc với ba cạnh tam giác ABC ).
Trang 16Bài tập 36: Biết rằng điểm I nằm trong tam giác DEF và cách đều 3 cạnh của tam giác Hỏi: I có phải là giao điểm 3 đường phân giác của
F E
I
.
+) I cách đều 2 cạnh của EDF
⇒ I thuộc tia phân giác góc EDF.
+) I cách đều 2 cạnh của DEF
=>I thuộc tia phân giác của DEF
+) I cách đều 2 cạnh của EFD
=> I thuộc tia phân giác của EFD
Vậy: I là giao điểm của 3 đường phân giác trong ∆DEF
L i giải: ờ
Bài tập vận dụng
Trang 17F E
I
.
M
P N
I
.
A
C B
A
C
I
M
I
A
C
B
Điểm I trong các hình sau là giao điểm của 3 đường phân giác trong tam giác đúng hay sai?
Trang 18300
350
B
A
C
600
D
P
N M
I
.
50 0
Bài 3 : Cho tam giác MNP có · MPN = 70 ,o MNP· = 50o
Tính số đo góc ·IMN