Giáo án Hìnhhọc 7
Ngày soạn
Tiết: 58.
Bài: TÍNH CHẤTBAĐƯỜNGPHÂNGIÁCCỦATAM GIÁC.
I/ Mục tiêu:
Học sinh hiểu khái niệm đườngphângiáccủatam giác, biết mỗi tamgiác có bađường phân
giác.
HS tự chứng minh được định lí :”Trong một tamgiác cân , đườngphângiác xuất phát từ đỉnh
đồng thời là trung tuyến với cạnh ấy.
HS có kỉ năng gấp hình và chứng minh được định lí bađườngphângiáccủa một tam giác.
Vận dụng được định lí vào giải tốn.
GD học sinh có ý thức quan sát, lập luận.
II/ Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
GV: SGK; SGV; thước thẳng; thước đo góc; bảng phụ.
HS: SGK; thước thẳng; thước đo góc; bảng nhóm; bút viết bảng.
III/ Tiến trình tiết dạy:
1) Ổn định tổ chức: (1’) Kiểm tra sĩ số, chuẩn bị củahọc sinh.
2) Kiểm tra bài cũ: (6’)
GV: Nêu câu hỏi kiểm tra.
a) Phát biểu tínhchất tia phângiáccủa một góc?
b) Cho ABC (AB = AC). Vẽ tia phângiác góc BAC cắt BC tại M.
c) Chứng minh: MB = MC.
Cho học sinh nhận xét và đánh giá.
3) Giảng bài mới:
Giới thiệu bài: đặt vấn đề: Điểm nào cách đều ba cạnh của một tamgiác . Đó là nội dung của
bài học hôm nay.
Tiến trình bài dạy:
TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động củahọc sinh Kiến thức
15’ Hoạt động 1:
Đường phângiáccủa tam
giác:
Hoạt động 1:
Đường phângiáccủa
tam giác:
GV vẽ tamgiác ABC ,
Vẽ tia phângiáccủa góc
A cắt cạnh BC tại M.
Giới thiệu:
Đoạn thẳng AM gọi là
đường phângiác (xuất
phát từ đỉnh A) củatam
giác ABC.
GV nói: Theo bài kiểm
tra.
Em cho biết trong tam
giác cân, đườngphân
giác xuất phát từ đỉnh
đồng thôi là đường gì của
tam giác cân.
GV cho học sinh đọc tính
chất củatamgiác cân
sgk.
Hỏi: Mỗi tamgiác có
máy đườngphân giác.
Ta xét xem bađường
phân giáccủatamgiác có
tính chất gì?
HS vẽ hình vào vở theo yêu
cầu của GV
HS đồng thời là đường trung
tuyến củatam giác
HS đọc tính chất.
HS mỗi tamgiác có bađường
phân giác xuất phát từ ba đỉnh
của tam giác.
C
A
B
M
13’ Hoạt động 2:
Tính chấtbađườngphân
giác củatam giác:
GV yêu cầu học sinh thực
hiện bài vd1
+ GV cùng làm với học
sinh.
Hoạt động 2:
HS cả lớp cùng thực hành gấp
giấy theo yêu cầu của sgk.
Tính chấtbađường phân
giác củatam giác:
Định lí:
Ba đườngphângiáccủa
một tamgiác cùng đi
Hỏi: Em có nhận xét gì
về ba nét gấp này.
GV nói: Điều đó thể hiện
trong tínhchất sau: (Phát
biểu)
+ Yêu cầu học sinh đọc
định lí.
+ Vẽ ABC có hai
đường phângiác xuất
phát từ đỉnh B và C cắt
nhau tại I.
GV ta sẽ chứng minh AI
là tia phângiáccủa góc
A.
Yêu cầu học sinh làm bài
vd2
GV cho học sinh trả lời gt
và kl của định lí.
GV cho học sinh chứng
minh (nêu học sinh không
chứng minh được thì GV
gợi ý)
Gọi 1HS lên bảng trình
bày, học sinh khác nhận
xét , đánh giá.
HS ba nếp gấp này cùng đi qua
một điểm.
HS đọc định lí ở sgk.
F
E
K
L
C
A
H
B
qua một điểm, điểm này
cách đều ba cạnh của
một tam giác
Chứng minh: (SGK)
7’ Hoạt động 3:
Củng cố:
GV cho học sinh nhắc lại
tính chấtbađườngphân
giác.
GV cho học sinh hoạt
Hoạt động 3:
HS nhắc lại tínhchất chất.
HS hoạt động theo nhóm và đại
I
ñộngnhóm bài 38-sgk.
Yêu cầu đại diện nhóm
trình bày.
diện trình bày.
HS khác nhận xét.
4) Dặn dò học sinh chuẩn bị cho tiết học tiếp theo: (3’)
a) Ra bài tập: 37, 39.(sgk)
Höớng dẫn bài 39 trên bảng phụ.
b) Chuẩn bị nội dung luyện tập:
+ Ôn tínhchất tia phângiáccủa một góc, tínhchấtba ñöờng phângiáccủatam giác.
+ Ôn tínhchấttamgiác cân, tamgiác ñều.
IV) Rút kinh nghiệm, bổ sung:
Ngày soạn:
Tiết: 59.
Bài: LUYỆN TẬP.
I/ Mục tiêu:
Học sinh củng cố tính chấtbađườngphângiáccủatam giác, tínhchất tia phângiáccủa một góc.
Củng cố tamgiác cân, tamgiác đều.
HS có kỉ năng vẽ hình, chứng minh một dấu hiệu nhận biết tamgiác cân.
GD học sinh thấy được ứng dụng thực tế trong tốn học.
II/ Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
GV: SGK; SGV; thước thẳng; thước đo góc; bảng phụ.
HS: SGK; thước thẳng; thước đo góc; bảng nhóm; bút viết bảng.
III/ Tiến trình tiết dạy:
1) Ổn định tổ chức: (1’) Kiểm tra sĩ số, chuẩn bị củahọc sinh.
2) Kiểm tra bài cũ: (6’)
^ ^
GV: Nêu câu hỏi kiểm tra.
a) Phát biểu tính chấtbađườngphângiáccủatam giác? Tínhchấtcủatamgiác cân.
b)
ABC, AB = AC
GT A
1
= A
2
KL a) ABD = ACD
b) So sánh: DBC và DCB
3) Giảng bài mới:
Giới thiệu bài: Để củng cố tính chấtbađườngphângiáccủatam giác. Tiết học hôm nay chúng
ta tìm cách giải một số bài tập.
Tiến trình bài dạy:
TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động củahọc sinh Kiến thức
10’ Hoạt động 1:
Chữa bài tập về nhà:
Bài 40:
GV đưa bài 40 lên bảng
phụ.
Hỏi: Trọng tâmcủatam
giác là gì?
Làm thế nào để xác định
được G?
Vậy còn I xác định như
thế nào?
GV cho học sinh vẽ hình
lên bảng.
Hỏi: Tamgiác ABC cân
tại A. Vậy phângiác AM
của tamgiác đồng thời là
Hoạt động 1:
HS đọc to đề bài.
HS: Nhắc lại sgk.
+ Xác định giao điểm hai
trung tuyến củatam giác.
+ Nhắc lại giao điểm hai
phân giáccủatam giác.
HS đồng thời là đường
trung tuyến củatam giác.
Bài 40:
//
G
I
M
C
B
A
//
Vì tamgiác ABC cân tại A
có phângiác AM củatam
giác đồng thời là đường
trung tuyến.
=> G € AM.
I thuộc phângiác góc ABC
nên I € AM => A, G, I
thẳng hàng.
//
1 2
\\
M
C
B
A
^
^
^
^
hình gì?
5’ Hoạt động 2:
Củng cố kiến thức:
GV cho học sinh nhắc lại
các kiến thức về tínhchất
ba đường trung tuyến , ba
đường phângiáccủatam
giác.
Nhận xét.
Hoạt động 2:
HS nhắc lại
HS ghi nhớ.
20’ Hoạt động 3:
Tổ chức luyện tập:
GV cho học sinh đọc bài
42.
Hỏi: bài tốn cho gì ? bảo
làm gì?
GV vẽ hình lên bảng và
đặt tên cho các yếu tố.
GV: dựa vào hình vẽ hãy
viết gt và kl của bài tốn.
Hỏi: Tamgiác ABC cân
khi nào?
+ B = C khi nào?
+ Cho học sinh đứng tại
chỗ trình bày.
GV ghi cách giải tóm tắt.
Hỏi: Em nào còn có cách
giải khác?
Gợi ý: Chứng minh hai
cạnh AB và AC bằng
nhau.
Hoạt động 3:
HS đọc bài 42.
HS tóm tắt gt và kl của định
lí.
HS làm theo vào vở.
HS đứng tại chỗ trình bày.
Bài 42:
\ \
C
B
A
2
I K
1
D
+ 2 tam giác: AID = AKD
(cạnh huyền – góc nhọn)
+ 2 góc: DIB = DKC
(cạnh huyền – cạnh góc
vuông)
+ B = C
+ tamgiác ABC cân tại A.
O
//
C
B
A
N
//
HS suy nghĩ và trình bày.
4) Dặn dò học sinh chuẩn bị cho tiết học tiếp theo: (3’)
a) Ra bài tập: 52-sgk và 51-sbt.
+ Höớng dẫn bài 52 trên bảng phụ.
b) Chuẩn bị bài:§7.
+ Học thuộc các tínhchấtba ñöờng phângiáccủatam giác.
+ Tínhchấtcủatamgiác cân.
+ Một tờ giấy mỏng có một mép là ñoạn thẳng.
IV) Rút kinh nghiệm, bổ sung:
. là đường gì của
tam giác cân.
GV cho học sinh đọc tính
chất của tam giác cân
sgk.
Hỏi: Mỗi tam giác có
máy đường phân giác.
Ta xét xem ba đường
phân giác. tiêu:
Học sinh củng cố tính chất ba đường phân giác của tam giác, tính chất tia phân giác của một góc.
Củng cố tam giác cân, tam giác đều.
HS có k năng vẽ hình,