GiáoánHìnhhọc- Toán 7
Tiết 58
§6.TÍNH CHẤTBAĐƯỜNGPHÂNGIÁCCỦATAM GIÁC
I.MỤC TIÊU:
1.Kiến thức:
- Học sinh hiểu khái niệm đườngphângiáccủatamgiác và biết mỗi tamgiác có ba
đường phân giác
2.Kĩ năng:
- Học sinh tự chứng minh được định lí “Trong một tamgiác cân đườngphângiác
xuất phát từ đỉnh đồng thời là đường trung tuyến ứng với cạnh đáy”
3.Thái độ:
- Thông qua gấp hình và bằng suy luận học sinh chứng minh được định lí tínhchất
ba đườngphângiáccủa một tamgiác . Bước đầu học sinh biết áp dụng định lí này
vào bài tập
II.CHUẨN BỊ:
- Thầy:Bảng phụ + Thước kẻ 2 lề + Com pa + 1 tamgiác bằng bìa
- Trò :Bảng nhỏ + Thước kẻ 2 lề + Com pa + 1 tamgiác bằng bìa
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
1.Kiểm tra sĩ số: (1’)
Ngày giảng: /4/ 2010-Lớp 7B: /34. Vắng:
2.Kiểm tra bài cũ: (7’)
Hs: Cho tamgiác cân ABC (AB = AC). Vẽ tia phângiáccủa góc BAC cắt BC tại
M.
Chứng minh: MB = MC
3.Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò Nội dung
Hoạt động 1: (10’)
Gv:Vẽ ∆ABC, vẽ tia phângiáccủa
A
ˆ
cắt
BC tại M và giới thiệu đoạn thẳng AM là
đường phân giác(xuất phát từ đỉnh A) của
∆ABC
Hs:Vẽ hình vào vở theo Gv
Gv:Trở lại bài toán ở phần kiểm tra và hỏi
Qua bài toán em cho biết trong 1 tamgiác
cân, đườngphângiác xuất phát từ đỉnh
đồng thời là đường gì củatam giác
Hs:Trả lời sau đó đọc tính chất/SGK
1. Đườngphângiáccủatam giác
+ AM : Đường p/giác A
(xuất phát từ đỉnh A)
của ∆ABC
+ AM : Đường p/giác B C
của ∆ABC M
+ Mỗi tamgiác có 3 đườngphân giác
Giáo ánHìnhhọc- Toán 7
Gv: - Một tamgiác có mấy đườngphân
giác?
- Ta sẽ xét xem 3 đườngphângiáccủa
tam giác có tínhchất gì ?
Hoạt động 2: (10’)
Gv:Yêu cầu Hs thực hiện ?1/SGK
Hs:Thực hành xác định 3 đườngphân
giác củatamgiác trên tamgiác bằng bìa
Gv:Em có nhận xét gì về 3 nếp gấp này
Hs:Ba nếp gấp cùng đi qua 1 điểm
Gv:Điều đó thể hiện tínhchất 3 đường
phân giáccủatam giác
Hs:Đọc định lí/72SGK
Hoạt động 3: (12’)
Gv:Cho Hs làm bài 36/SGK
Gv:Đưa đề bài và hình vẽ lên bảng phụ
Hs:Nêu GT, KL của bài toán
Gv:Ghi bảng phần GT, KL
Hs:Làm bài theo nhóm cùng bàn
Gv:Gọi đại diện vài nhóm trình bày tại
chỗ
Hs:Các nhóm nhận xét bổ xung
Gv:Chốt lại ý kiến các nhóm và ghi bảng
phần chứng minh sau khi đã sửa sai
A
B M C
* Ta có tính chất/SGK
C/m: Qua bài tập kiểm tra
2. Tínhchấtbađườngphângiáccủatam
giác
?1 Thực hành:
Gấp hình xác định 3 đườngphângiáccủa
tam giác
⇒
Kết quả : Ba nếp gấp cùng đi qua 1
điểm
* Định lí: SGK/72
Bài 36/72SGK
∆DEF có
I nằm trong ∆
GT IP ⊥ DE,
IH ⊥ EF
IK ⊥ DE
IP = IK = IH
I là điểm chung của
KL 3 đường p/giác củatam giác
Chứng minh:
Có I nằm trong ∆DEF
⇒
I nằm trong góc
DEF . Có IP = IH (GT)
⇒
I thuộc tia
p/giác của góc DEF .
Tương tự I cũng thuộc tia p/giác của góc
Giáo ánHìnhhọc- Toán 7
EDF và góc DFE
Vậy: I là điểm chung của 3 đường p/giác
của tam giác
4.CỦNG CỐ: (4’)
Hs: Phát biểu định lí về tínhchấtbađườngphângiáccủatam giác
Gv: Khắc sâu cho học sinh kĩ năng dùng suy luận áp dụng định lí vào bài tập
5.HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ: ( 1’)
- Học thuộc định lí về tínhchấtbađườngphângiáccủatamgiác và tínhchấttam
giác cân / 71SGK
- Làm bài 37; 38/SGK
Tiết 59
§6.TÍNH CHẤTBAĐƯỜNGPHÂNGIÁCCỦATAMGIÁC
(tiếp theo)
I.MỤC TIÊU:
1.Kiến thức:
- Học sinh được củng cố các định lí về tính chấtbađườngphângiáccủatam giác,
tính chấtđườngphângiáccủa một góc, tínhchấtđườngphângiáccủatamgiác
cân, tamgiác đều
2.Kĩ năng:
- Rèn luyện kĩ năng vẽ hình, phân tích và chứng minh bài toán . Chứng minh một
dấu hiệu nhận biết tamgiác cân
3.Thái độ:
- Học sinh thấy được ứng dụng thực tế của tínhchấtbađườngphângiáccủatam
giác, tínhchất tia phângiáccủa một góc.
II.CHUẨN BỊ:
- Thầy: Thước kẻ 2 lề + Com pa
- Trò : Thước kẻ 2 lề + Com pa
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
1.Kiểm tra sĩ số: (1’)
Ngày giảng: /4/ 2010-Lớp 7B: /34. Vắng:
2.Kiểm tra bài cũ: (7’)
Hs: - Phát biểu tínhchất tia phângiáccủa một góc.
-Bađườngphângiáccủatamgiác có tínhchất gì ? Vẽ hình minh hoạ
Giáo ánHìnhhọc- Toán 7
- Nêu tínhchấtđườngphângiáccủatamgiác cân, tamgiác đều.
3.Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò Nội dung
Hoạt động 1: (15’)
Hs:Đọc định lí/72SGK
Gv: - Vẽ ∆ABC , 2 p/giác BE
∩
CF = I
- C/m AI là p/giác của
A
ˆ
và I cách
đều 3 cạnh của ∆ABC
Gv:Yêu cầu Hs làm ?2/SGK và C/m bài
toán
Hs:Suy nghĩ – Thảo luận và trình bày tại
chỗ
Gv:Gợi ý
I ∈ BE thì ta có điều gì ?
I ∈ CF thì ta có điều gì ?
Hs:Đại diện 1 nhóm trình bày tại chỗ
Gv:Yêu cầu các nhóm còn lại theo dõi,
nhận xét bổ xung
Gv:Chốt lại các cách C/m của Hs và yêu
cầu Hs xem lại cách C/m trong SGK
Hoạt động 2: (17’) Bài tập
Chữa bài 39/SGK
Gv:Đưa đề bài và hình vẽ lên bảng phụ
Hs1:Nêu rõ GT, KL của bài
2. Tínhchấtbađườngphângiáccủatam
giác
* Định lí: SGK/72
?2
I
F
L
K
E
H
C
B
A
∆ABC có:
BE: P/giác
B
ˆ
; CF : P/giác
C
ˆ
GT BE
∩
CF = I ; IH ⊥ BC
IK ⊥ AC ; IL ⊥ AB
AI là p/giác của
A
ˆ
KL IH = IK = IL
Chứng minh:
Vì I ∈ BE
⇒
IH = IL (1)
(định lí 1 vễ tínhchất tia p/giác của góc)
Tương tự ta có: IK = IH (2)
Từ (1) và (2)
⇒
IK = IL (=IH) hay I cách
đều AB, AC của
A
ˆ
. Do đó I thuộc tia phân
giác của
A
ˆ
((định lí 2 vễ tínhchất tia phân
giác của góc) hay AI là đườngphângiác
xuất phát từ đỉnh A của ∆ABC
Vậy: Bađườngphângiáccủa ∆ABC cùng
đi qua điểm I và điểm này cách đều 3 cạnh
của tam giác: IH = IK = IL
3. Bài tập
Giáo ánHìnhhọc- Toán 7
Gv:Ghi bảng GT, KL
Gv:Yêu cầu Hs2 lên bảng trình bày cách
chứng minh
Hs:Còn lại cùng làm bài và cho nhận xét
bài bạn trên bảng
Gv:Hỏi thêm
Điểm D có cách đều 3 cạnh của ∆ABC
hay không ?
Hs:Suy nghĩ – Trả lời tại chỗ có giải thích
rõ ràng
A
Bài 39/73-SGK
∆ABC có: AB = AC
GT
21
A
ˆ
A
ˆ
=
KL a) ∆ABD = ∆ACD B C
b)So sánh DBC và DCB
C/m:
a)Xét ∆ABD và ∆ACD có
AB = AC (GT)
21
A
ˆ
A
ˆ
=
(GT)
⇒
∆ABD = ∆ACD
AD cạnh chung (c.g.c)
Do đó DB = DC (cạnh tương ứng)
b) Vì DB = DC (c.m.t)
⇒
∆DBC cân
Do đó DBC = DCB (t/c tamgiác cân)
*Điểm D chỉ nằm trên tia p/giác của góc A
không nằm trên tia phângiáccủa góc B và
góc C nên không cách đều ba cạnh củatam
giác
4.CỦNG CỐ: (4’)
- Gv:Các câu sau đúng hay sai?
1)Trong tamgiác cân, đường trung tuyến ứng với cạnh đáy đồng thời là đường
phân giáccủatamgiác
2) Trong tamgiác đều, trọng tâmcủatamgiác cách đều 3 cạnh của nó
3) Trong tamgiác cân, đườngphângiác là đường trung tuyến
4) Trong một tam giác, giao điểm củabađườngphângiác cách mỗi đỉnh
3
2
độ dài
đường phângiác đi qua đỉnh ấy
5) Nếu một tamgiác có một đườngphângiác đồng thời là trung tuyến thì đó là tam
giác cân
5.HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ: ( 1’)
- Ôn các định lí về tínhchấtbađườngphângiáccủatamgiác , tínhchất tia phân
giác của góc, tínhchất và dấu hiệu nhận biết tamgiác cân, định nghĩa đường trung
trực của đoạn thẳng.
- Làm bài 41; 42; 43/SGK .
Giáo ánHìnhhọc- Toán 7
Tiết 60
BÀI TẬP
I.MỤC TIÊU:
1.Kiến thức:
- Học sinh được củng cố các định lí về tính chấtbađườngphângiáccủatam giác,
tính chấtđườngphângiáccủa một góc, tínhchấtđườngphângiáccủatamgiác
cân, tamgiác đều
2.Kĩ năng:
- Rèn luyện kĩ năng vẽ hình, phân tích và chứng minh bài toán . Chứng minh một
dấu hiệu nhận biết tamgiác cân
3.Thái độ:
- Học sinh thấy được ứng dụng thực tế của tínhchấtbađườngphângiáccủatam
giác, tínhchất tia phângiáccủa một góc
II.CHUẨN BỊ:
- Thầy:Bảng phụ + Thước kẻ 2 lề + Com pa
- Trò :Bảng nhỏ + Thước kẻ 2 lề + Com pa
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
1.Kiểm tra sĩ số: (1’)
Ngày giảng: /4/ 2010-Lớp 7B: /34. Vắng:
2.Kiểm tra bài cũ: (7’)
Hs: - Phát biểu tínhchất tia phângiáccủa một góc.
-Bađườngphângiáccủatamgiác có tínhchất gì ? Vẽ hình minh hoạ
- Nêu tínhchấtđườngphângiáccủatamgiác cân, tamgiác đều.
3.Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò Nội dung
Hoạt động 1: (14’)
Gv:Đưa đề bài lên bảng phụ và hỏi Hs
- Trọng tâmcủatamgiác là gì?
- Làm thế nào để xác định được G ?
Hs:Trả lời tại chỗ
Gv:Còn I được xác định như thế nào ?
Hs:Trả lời tại chỗ
Gv:Gọi 1Hs lên bảng vẽ hình và ghi GT,
KL của bài
Bài 40/73SGK
I
G
C
B
A
Giáo ánHìnhhọc- Toán 7
Hs:Còn lại cùng vẽ hình và ghi GT, KL
vào vở
Gv: ∆ABC cân tại A
⇒
p/giác AM của
tam giác đồng thời là đường gì ?
Tại sao 3 điểm A, G, I thẳng hàng?
Hs:Thảo luận theo nhóm cùng bàn và trả
lời tại chỗ
Gv:Chốt lại các ý kiến Hs đưa ra và ghi
bảng lời giải
Chữa bài 42/SGK
1Hs:Đọc to đề bài
Gv:Hướng dẫn Hs cách vẽ hình
Kéo dài AD một đoạn DA’ = DA (theo
gợi ý của SGK)
Hs:Cả lớp cùng vẽ hình vào vở
Hoạt động 2: (18’)
Gv:Cùng Hs phân tích bài toán
∆ABC cân
⇔
AB = AC
A’C = AC
(có AB = A’C do ∆ADB = ∆A’DC)
∆CAA’ cân
GT
∆ABC có: AB = AC
G : Trọng tâm ∆
I : Giao điểm của 3 đường
p/giác
KL A, G, I thẳng hàng
Chứng minh:
+) Vì ∆ABC cân tại A nên p/giác AM đồng
thời là đường trung tuyến (t/c ∆ cân)
+) G là trọng tâmcủatamgiác cân nên
G ∈ AM (vì AM là trung tuyến)
+) I là giao điểm củabađườngphângiác
nên I ∈ AM (vì AM là p/giác)
⇒
A, G, I thẳng hàng vì cùng thuộc AM
Bài 42/73SGK
2
1
1
2
A'
D
C
B
A
∆ABC có
GT
21
A
ˆ
A
ˆ
=
BD = DC
KL ∆ABC cân
Chứng minh:
- Xét ∆ADB và ∆A’DC có
AD = A’D (cách vẽ)
21
D
ˆ
D
ˆ
=
(đ/đỉnh)
⇒
∆ABD = ∆ACD
BD = DC (GT) (c.g.c)
Giáo ánHìnhhọc- Toán 7
2
A
ˆ
'A
ˆ
=
(có do ∆ADB = ∆A’DC)
Hs:Trình bày tại chỗ
Gv:Ghi bảng lời giải sau khi đã được sửa
saiChữa bài 39/SGK
Gv:Đưa đề bài và hình vẽ lên bảng phụ
Hs1:Nêu rõ GT, KL của bài
Gv:Ghi bảng GT, KL
Gv:Yêu cầu Hs2 lên bảng trình bày cách
chứng minh
Hs:Còn lại cùng làm bài và cho nhận xét
bài bạn trên bảng
Gv:Hỏi thêm
Điểm D có cách đều 3 cạnh của ∆ABC
hay không ?
Hs:Suy nghĩ – Trả lời tại chỗ có giải
thích rõ ràng
Do đó
1
A
ˆ
'A
ˆ
=
(góc tương ứng)
Và AB = A’C (cạnh tương ứng)
Xét ∆CAA’ có
2
A
ˆ
'A
ˆ
=
( =
1
A
ˆ
)
⇒
∆CAA’ cân
⇒
AC = A’C (đ/nghĩa ∆
cân) mà A’C = AB (c.m.t)
⇒
AC = AB
Do đó ∆ABC cân
4.CỦNG CỐ: (4’)
HS nhắc lại tínhchấtđườngphângiáccủatamgiác và xem lại các bài đã chữa.
5.HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ: ( 1’)
- Ôn các định lí về tínhchấtbađườngphângiáccủatamgiác , tínhchất tia phân
giác của góc, tínhchất và dấu hiệu nhận biết tamgiác cân, định nghĩa đường trung
trực của đoạn thẳng
- Làm bài 41, 43/SGK và bài 49
→
52/SBT
. của m t góc.
- Ba đường phân giác của tam giác có t nh ch t gì ? Vẽ h nh minh hoạ
Giáo án H nh h c - Toán 7
- Nêu t nh ch t đường phân giác của tam giác. (7 )
Hs: - Ph t biểu t nh ch t tia phân giác của m t góc.
- Ba đường phân giác của tam giác có t nh ch t gì ? Vẽ h nh minh hoạ
- Nêu t nh ch t đường phân giác