Nước ta đê trở thănh một trong những nước xuất khẩu gạo lớn trín thế giới: 9 năm xuất khẩu 18 triệu tấn gạo (trong 7 thâng đầu năm 1998 đê xuất khẩu trín 2,75 triệu tấn). Cho đến nay, Việt Nam đê qua 16 năm xuất khẩu gạo. Gạo Việt Nam đê có mặt trín câc thị trường thế giới. Năm 1999 đạt đỉnh cao về số lượng xuất khẩu 4,5 triệu tấn. Năm 2004 đạt 4,062 triệu tấn.
Gạo Việt Nam xuất khẩu chủ yếu lă gạo trắng, chiếm 95-97% tổng số xuất khẩu, còn lại lă gạo thơm, từ văi ngăn tấn đến văi chục ngăn tấn, cao nhất lă năm 2004, xuất khẩu được gần 100.000 tấn, chủ yếu lă loại gạo Jasmine.
Điều đâng chú ý lă sắp tới nhu cầu của thị trường tiíu thụ gạo lớn nhất của Việt Nam (lă chđu Â, chiếm 50% gạo trắng câc loại) sẽ giảm dần do một số nước đẩy mạnh sản xuất, đưa khoa học kỹ thuật văo nông nghiệp, tăng năng suất vă tăng sản lượng. Vì thế, trong những năm tới Việt Nam phải phấn đấu nđng cao chất lượng gạo trắng vă tăng chủng loại nhất lă gạo thơm để đâp ứng nhu cầu thị trường vă tăng kim ngạch xuất khẩu.
Mặc dù xuất khẩu gạo Việt Nam liín tục tăng trong những năm qua, nhưng kim ngạch xuất khẩu lại biến động hết sức thất thường do yếu tố giâ trín thị trường thế giới vă chất lượng gạo của Việt Nam. Xuất khẩu gạo tăng về lượng, nhưng giâ trị lại không tăng, hoặc tăng ở tốc độ không tương xứng. So với Thâi Lan, câc chỉ tiíu về xuất khẩu gạo của chúng ta đều thấp hơn. Nếu xĩt về mức tăng trưởng qua câc năm cho thấy mặc dù chỉ tiíu tăng về khối lượng xuất khẩu của chúng ta không thấp hơn nhiều so với Thâi Lan, nhưng do tăng về giâ xuất khẩu lại thấp hơn rất nhiều so với nước năy, kết quả lă Thâi Lan luôn đạt mức tăng trưởng kim ngạch xuất khẩu lớn hơn.
Lý giải tình trạng năy, theo đânh giâ của câc chuyín gia kinh tế cũng như câc nhă xuất khẩu gạo Việt Nam thì có mấy nguyín nhđn chủ yếu sau đđy:
Thứ nhất, chất lượng gạo xuất khẩu của Việt Nam vẫn còn thấp so với yíu cầu thị trường thế giới. Trong bối cảnh Việt Nam thực hiện lộ trình CEPT/AFTA, sự cạnh
tranh trín thị trường xuất khẩu nông sản nói chung, xuất khẩu gạo nói riíng diễn ra quyết liệt, nhất lă về chất lượng. Trong khi đó lúa gạo Việt Nam chưa có chuyển biến đồng bộ từ sản xuất đến chế biến nín chất lượng chưa theo kịp yíu cầu thị trường. Cho dù đê có những tiến bộ trong cơ cấu hăng hóa xuất khẩu, nhưng trong sản lượng gạo xuất khẩu trong những năm gần đđy vẫn có tới trín, dưới 60% lă gạo cấp thấp (gạo 25% tấm) vă trong số gần 40% còn lại hầu hết lă gạo 5% tấm vă 10% tấm, còn gạo thơm vă gạo nếp chỉ chiếm văi phần trăm. So sânh với Thâi Lan thì cơ cấu xuất khẩu của họ gần như ngược lại với Việt Nam. Trong cơ cấu gạo xuất khẩu của Thâi Lan diện gạo thơm vă gạo cao cấp đê chiếm tới 45%, còn trong 55% gạo còn lại phần lớn lă gạo 100% B vă gạo 5% tấm. Do cơ cấu hăng hóa xuất khẩu như vậy, thực trạng đâng buồn lă, mỗi khi khâch hăng chọn đối tâc để ký hợp đồng, nếu lă gạo cao cấp vă cao giâ thì họ chọn Thâi Lan, còn gạo thấp cấp vă giâ rẻ thì họ đến với chúng ta. Vă do vậy giâ xuất khẩu trung bình một tấn gạo của Việt Nam luôn thấp. Nếu tính theo giâ bình quđn mỗi tấn gạo xuất khẩu thì Thâi Lan đê đạt 266,54 USD/tấn, cao hơn của chúng ta lă 14,86%. Trong sản xuất, những năm gần đđy nông dđn chủ yếu mở rộng diện tích câc giống lúa mới nguồn IRRI (phía Nam), lúa lai Trung Quốc (phía Bắc), có ưu điểm ngắn ngăy, năng suất cao nhưng chất lượng gạo thương phẩm chưa cao, không hợp gu câc thị trường có sức mua vă yíu cầu chất lượng cao như Hăn Quốc, Nhật Bản, Úc, Mỹ, EU… Trong một văi năm trở lại đđy, cơ cấu gạo xuất khẩu Việt Nam tuy có tiến bộ nhưng vẫn chưa đâp ứng yíu cầu của câc thị trường khó tính. Do đó giâ gạo Việt Nam hiện nay vẫn còn thấp hơn gạo Thâi Lan cả trín thị trường thế giới vă trong nước.
Thứ hai, tuy đê trải qua nhiều năm xuất khẩu gạo trín quy mô lớn vă đê trở thănh cường quốc xuất khẩu gạo thứ hai thế giới từ gần 10 năm nay, nhưng đến nay chúng ta vẫn chưa quan tđm đúng mức đến nhu cầu gạo của thị trường thế giới. Bởi dường như chúng ta vẫn xuất khẩu những gì chúng ta có. Mặc dù nhu cầu của thế giới về gạo cấp thấp lă một thực tế, nhưng cũng có một thực tế khâc lă nhu cầu gạo đặc sản, gạo cao cấp cũng luôn luôn tồn tại. Đó chẳng những lă nhu cầu của những nước giău Tđy Đu, Mỹ, Nhật Bản… mă ngay cả của những quốc gia đang phât triển. Chẳng hạn, Trung Quốc sau khoảng hai thập kỷ cải câch, đời sống của đại bộ phận dđn cư của đất nước 1,3 tỷ dđn có tập quân sử dụng lúa, gạo lăm lương thực chính đê được nđng cao, lăm phât sinh nhu cầu gạo đặc sản của nền nông nghiệp của chính người khổng lồ về sản xuất vă tiíu dùng lúa gạo năy không thể đâp ứng nổi, phải nhập khẩu khoảng 300 nghìn tấn/năm. Vă chính Thâi Lan đê đón bắt được nhu cầu năy. Nhiều quốc gia trong thời gian gần đđy đê đầu tư rất mạnh văo vấn đề dinh dưỡng - gạo không chỉ thơm ngon, mă còn nhắm văo câc khâch hăng chuyín biệt, cụ thể như Nhật vă Hăn Quốc đê sản xuất gạo cho những người bị tiểu đường, người bị bệnh thận, trong khi phần lớn gạo Việt Nam lại nằm ở mức trung bình.
Thứ ba, việc tổ chức, điều hănh xuất khẩu gạo cũng bộc lộ nhiều nhược điểm. Kế hoạch xuất khẩu được giao từ đầu năm trong khi chưa biết kết quả sản xuất lúa trong năm lại phụ thuộc nhiều văo yếu tố khí hậu, thời tiết, sđu bệnh,… do đó liín tục phải điều chỉnh. Đơn cử năm 2005, kế hoạch xuất khẩu gạo ban đầu ở mức dưới 4 triệu tấn, rồi sau mới điều chỉnh lín 4,2 – 4,5 triệu tấn vă cuối cùng tổng kết cả năm xuất khẩu trín 5,2 triệu tấn. Tình trạng kế hoạch không gắn với quy hoạch đang lă
một thực tế chưa khắc phục được. Việc dựa văo “cầu” của câc khâch hăng theo hợp đồng ký kết để quyết định kế hoạch xuất khẩu gạo cả năm chưa tính đến khả năng “cung” lă chưa hợp lý. Đê xuất hiện tình trạng một số hợp đồng đê ký từ đầu năm với giâ thấp, cuối năm giâ cao nín nông dđn không bân lúa theo giâ hợp đồng dẫn đến tình trạng phâ vỡ hợp đồng xuất khẩu gạo, lăm giảm lòng tin của khâch hăng vă thiệt hại cho câc doanh nghiệp xuất khẩu gạo. Mặt khâc, việc phđn bố lợi nhuận xuất khẩu gạo giữa người nông dđn trồng lúa với câc doanh nghiệp chế biến vă xuất khẩu gạo chưa hợp lý, trong đó phần thiệt thòi vẫn thuộc về nông dđn vă Nhă nước. Tình trạng năy có từ lđu những vẫn tồn tại đến nay dù năm 2002 Thủ tướng Chính phủ đê có Quyết định 80 về hợp đồng tiíu thụ nông sản, trong đó trọng tđm lă lúa gạo. Đê hơn 3 năm thực hiện Quyết định 80, nhưng kết quả đạt được trong lĩnh vực hợp đồng tiíu thụ lúa gạo ở câc vùng đều rất hạn chế, kể cả vùng đồng bằng sông Cửu Long.
Thứ tư, công tâc dự bâo thị trường lúa gạo thế giới, đặc biệt lă dự bâo giâ của Việt Nam còn yếu kĩm. Có thể nói, tuy xuất khẩu gạo lă một trong những thănh tựu to lớn của đường lối đổi mới, nhưng trong hoạt động xuất khẩu mặt hăng nông sản chiến lược năy, chúng ta thường rơi văo thế bị động cả về sản lượng xuất khẩu tiến độ xuất khẩu vă cả giâ xuất khẩu. Đó lă, cứ hễ được mùa vă được giâ, thì chúng ta lại găm hăng lại để “chờ” cho đến khi mất giâ mới tung ra thị trường thế giới. Với tiến độ xuất khẩu như vậy, nếu đọc câc số liệu thống kí về giâ gạo xuất khẩu của nước ta như trín, buộc lòng phải thừa nhận băi học quâ đắt giâ lă: trong năm 2002, khi gạo được giâ trín thị trường thế giới (tăng 33,62% so với năm 2001) thì chúng ta đê găm hăng lại. Vă khi giâ gạo thế giới năm 2003 giảm 15,59% so với năm 2002, chúng ta
lại đẩy mạnh xuất khẩu. Do vậy, khi cơ hội văng năm 2004 xuất hiện, kho gạo dự trữ của chúng ta đều như trống trơn. Trong khi đó nhìn sang nước lâng giềng, con số kỷ lục xuất khẩu trín 10 triệu tấn gạo trong năm 2004 có lẽ chính người Thâi lan cũng khó lặp lại được trong tương lai.