Quâ trình tham gia vă lịch trình giảm thuế của Việt Nam

Một phần của tài liệu Thực trạng và phương hướng xuất khẩu gạo của việt nam giai đoạn gần đây (Trang 29)

Những yíu cầu của Cept –Afta với Việt Nam

Theo quy định của Hiệp định chung về Chương trình ưu đêi thuế quan (CEPT) cho Khu vực thương mại tự do ASEAN (AFTA), sâu nước thănh viín cũ bao gồm Brunei, Malaysia, Indonesia, Philippines, Thâi Lan vă Singapore sẽ thực hiện lịch trình cắt giảm thuế quan trong vòng 10 năm, từ 01/01/1993 đến 01/01/2003 xuống 0 - 5%, theo đó lă bỏ câc hăng răo phi thuế quan. Thực tế từ 01/01/2003, riíng Singapore đê giảm thuế nhập khẩu xuống 0%, còn năm nước khâc giảm thuế nhập khẩu xuống 0 - 5%. Gần đđy, ASEAN lại cam kết sẽ giảm thuế nhập khẩu xuống 0% văo năm 2010 đối với sâu nước thănh viín cũ vă đến năm 2015 - 2018 đối với bốn nước thănh viín mới.

Việt Nam lă nước thănh viín mới, nín theo cam kết bắt đầu từ 01/01/2001 sẽ giảm thuế câc mặt hăng có mức thuế cao xuống còn 20%, sau đó mỗi năm sẽ giảm tiếp để đến năm 2006 mức thuế của phần lớn câc mặt hăng nhập khẩu từ ASEAN xuống còn 0 - 5% vă thời gian loại bỏ hoăn toăn thuế nhập khẩu xuống 0% sẽ âp dụng văo năm 2015. Việc cắt giảm thuế được chia thănh từng nhóm.

Nhóm thứ nhất, lă nhóm danh mục cắt giảm thuế quan ngay (IL). Đến năm 2002, Việt Nam đê chuyển 5.550 dòng thuế văo IL, chiếm 85% trín tổng số 6.523 dòng thuế của biểu thuế nhập khẩu (Danh mục hăi hòa thuế quan của ASEAN - AHTN lă 8.770 dòng). Nhóm năy đến năm 2006 sẽ giảm mức thuế xuống 0 - 5%.

Nhóm thứ hai, lă danh mục loại trừ tạm thời gồm 755 dòng thuế (theo AHTN lă 1.415 dòng thuế) sẽ chuyển sang danh mục cắt giảm IL từ 01/7/2003 câc dòng thuế có mức thuế cao sẽ đưa xuống 20% vă giảm dần xuống 0 - 5% văo năm 2006. Danh mục năy bao gồm câc nhóm hăng dầu thực vật, bânh kẹo, rau quả chế biến, clinker, xi măng, thiết bị vệ sinh, giấy bâo, giấy in, giấy vệ sinh, hóa chất, mỹ phẩm, kính xđy dựng, điện tử, điện lạnh, quần âo, giăy dĩp,...

Nhóm thứ ba, lă danh mục nhạy cảm gồm hăng nông sản chưa chế biến, chủ yếu cần bảo hộ cao, như thịt, trứng gia cầm, động vật sống, thóc gạo lức, đường mía,... Nhóm năy có 53 dòng thuế (theo AHTN lă 89 dòng thuế) bắt đầu giảm thuế từ 01/01/2004 vă kết thúc văo 01/01/2013 với mức thuế cuối cùng lă 0 - 5%. Riíng mặt hăng đường sẽ kết thúc văo 01/01/2010.

Nhóm thứ tư, lă danh mục loại trừ hoăn toăn (GEL) gồm câc sản phẩm không cam kết trong AFTA vì lý do an ninh quốc gia, đạo đức xê hội, bảo vệ cuộc

sống con người vă động thực vật, bảo vệ câc tâc phẩm có giâ trị nghệ thuật, lịch sử, khảo cổ học. Việt Nam cũng đưa văo một số mặt hăng cần bảo hộ cao hơn như ô-tô, xe mây nguyín chiếc có dung tích dưới 250 cc. Nhóm năy có 158 dòng thuế (AHTN lă 415 dòng).

Như vậy, lộ trình cắt giảm theo danh mục phải cắt giảm ngay IL vă danh mục loại trừ tạm thời, lộ trình của Việt Nam chậm hơn sâu nước thănh viín cũ lă ba năm. Hai nhóm nhạy cảm vă loại trừ hoăn toăn thời gian dăi hơn, đến năm 2010 hoặc 2015. Đđy lă cơ hội để Việt Nam có thể đẩy mạnh câc mặt hăng xuất khẩu của mình sang câc nước ASEAN. Rất tiếc hai năm qua việc nghiín cứu vă khai thâc cơ hội năy của câc doanh nghiệp còn thấp. Tổng kim ngạch xuất khẩu sử dụng giấy chứng nhận xuất xứ ASEAN dùng Form D chiếm 0,57% tổng kim ngạch xuất khẩu sang ASEAN. Năm 2002, số lượng Form D đê cấp lă 3983 bộ, đạt kim ngạch 94,7 triệu USD, tăng 59% so với năm 2001. Cơ hội thứ hai lă để thu hẹp khoảng câch kinh tế giữa câc thănh viín mới với câc thănh viín cũ, sâu nước thănh viín cũ sẽ dănh Hệ thống ưu đêi hội nhập ASEAN (AISP) cho câc nước mới gia nhập Cam-pu-chia, Lăo, Myanmar, Việt Nam. Theo đó, Brunei sẽ dănh một mặt hăng, Indonesia 50 mặt hăng, Malaysia 173 mặt hăng vă Thâi-lan 17 mặt hăng cho Việt Nam hưởng AISP. Câc mặt hăng năy sẽ được hưởng ngay mức thuế ưu đêi không phải chờ đến khi chuyển văo danh mục cắt giảm thuế ngay.

Một phần của tài liệu Thực trạng và phương hướng xuất khẩu gạo của việt nam giai đoạn gần đây (Trang 29)