Đối với Việt Nam, hạn hạn, lũ lụt, sầu rầy vẫn còn lă những thâch thức lớn vă sẽ ảnh hưởng đến sản xuất lúa trong những năm tới. Thím văo đó, diện tích đất lúa sẽ giảm dần do nhu cầu công nghiệp hóa, đô thị hóa vă chuyển đổi cơ cấu cđy trồng, do đó mức tăng sản lượng lúa hăng hóa sẽ chậm lại.Với dđn số tăng thím trín 1 triệu người/năm nín lương thực bình quđn nhđn khẩu những năm tới chỉ tăng chậm. Do vậy, khả năng nguồn gạo xuất khẩu trong câc năm tới sẽ rất khó khăn.
Vì vậy, vấn đề đặt ra trong sản xuất vă xuất khẩu gạo lă nđng cao chất lượng vă nđng cao giâ trị. Để đạt được điều năy, cần phải chú ý đến câc vấn đề sau:
Thứ nhất, cần phải đột phâ văo khđu chất lượng lúa hăng hóa vă gạo xuất khẩu chúng ta mới có thể đạt mục tiíu tiếp tục đẩy mạnh hiệu quả xuất khẩu gạo vă giữ vững vị trí nước xuất khẩu gạo lớn thứ 2 trong những năm tới. Cần đẩy mạnh xúc tiến thương mại mở rộng thị trường gạo cao cấp: hạn chế hợp đồng xuất khẩu gạo cấp thấp để đạt giâ trị xuất khẩu bình quđn khoảng 250-260 USD/tấn. Tăng mạnh tỷ trọng gạo đặc sản ít nhất lín khoảng 10 – 20% trong tổng khối lượng gạo xuất khẩu, tức lă gấp khoảng 4 – 5 lần so với hiện nay, nhưng với giâ cao gấp khoảng 2-3 lần giâ gạo thường trong bối cảnh nhu cầu về câc loại gạo năy của thế giới tăng rất nhanh.
Thứ hai, Việt Nam cần phải chuyển sang đa dạng hóa mặt hăng gạo xuất khẩu để bân ở câc thị trường cao cấp hơn, nếu muốn cạnh tranh với câc nước lâng giềng trong việc sản xuất gạo chất lượng cao. Điều năy đòi hỏi không chỉ công nghệ sản xuất vă xay xât mă cả kỹ năng tiếp thị, xđy dựng thương hiệu sản phẩm vă tăng cường câc mối liín kết trong chuỗi giâ trị gồm chu trình câc hoạt động sản xuất vă dịch vụ. Những thay đổi đó sẽ tạo nín một chiến lược xuất khẩu gạo mang tính kinh doanh nhiều hơn vă thu hút sự tham gia nhiều hơn của khu vực tư nhđn trong hoạt động xuất khẩu. Ngoăi ra, việc bân được nhiều hơn câc loại gạo đê có “thương hiệu” sẽ có giâ trị cao hơn ngay tại thị trường nội địa sẽ hướng đến câc hộ nông dđn, kể cả câc nông dđn nghỉo ở vùng sđu vùng xa ngăy căng quan tđm nhiều hơn đến chất lượng vă thương hiệu sản phẩm.
Thứ ba, hình thănh mạng lưới thu gom, vận chuyển lúa gạo xuất khẩu theo hợp đồng. Xđy dựng mới câc cơ sở chế biến lúa gạo xuất khẩu tại câc vùng sản xuất lúa hăng hóa phục vụ xuất khẩu gạo theo quy hoạch. Giải quyết thỏa đâng quan hệ giữa Nhă nước, nông dđn vă câc doanh nghiệp xuất khẩu gạo trong phđn phối lợi nhuận theo hướng quan tđm nhiều hơn đối với người trồng lúa. Nđng cấp, hiện đại hóa câc cơ sở chế biến, đânh bóng gạo xuất khẩu hiện có đồng thời xđy dựng câc cơ sở mới cần thiết theo quy hoạch, tăng cường đầu tư để nđng cấp hệ thống kho tăng, cơ sở phơi sấy, đường sâ, bến cảng, nhất lă cảng Cần Thơ nhằm phục vụ đắc lực vă hiệu quả xuất khẩu gạo.
Thứ tư, xđy dựng thương hiệu “gạo Việt Nam” trín thị trường quốc tế. Hiện nay, gạo Việt Nam được xuất sang nhiều thị trường với mức độ khâc nhau, bao gồm: Chđu
 46%; Trung Đông 25%; Chđu Phi 12%; Chđu Mỹ 1%; câc nước khâc 13,5%. Ngòai ra Việt Nam còn xuất sang Trung Quốc, Ấn Độ, Pakistan… Phần lớn nhu cầu tại câc khu vực thị trường năy lă gạo chất lượng thấp vă khả năng thanh toân hạn chế. Nhìn chung việc xuất khẩu gạo của ta văo thị trường có chất lượng tiíu dùng cao đang bị cạnh tranh quyết liệt, bởi ngoăi chất lượng gạo còn do chung ta chậm trong xđy dựng thương hiệu.
Tăng cường công tâc dự bâo thị trường lúa gạo quốc tế, củng cố vă mở rộng hệ thống thông tin thị trường để kịp thời điều hănh hoạt động xuất khẩu gạo hợp lý vă hiệu quả.
Kết luận
Sự cạnh tranh của câc nước xuất khẩu gạo trín thế giới ngăy căng gay gắt hơn vă giâ gạo trín thị trường thế giới trong ngắn hạn vă trung hạn không cho phĩp câc nhă sản xuất lạc quan. Việt Nam lă nước xuất khẩu gạo lớn thứ hai thế giới vì thế nền kinh tế vă nông dđn căng dễ bị tổn thương bởi những biến động của thị trường. Câc chuyín gia thị trường cho rằng vấn đề quan trọng hiện nay lă cần có những giải phâp để nđng cao sức cạnh tranh của mặt hăng gạo trín thị trường thế giới vă tăng vị thế đăm phân của mình. Có như vậy, mặt hăng gạo mới nắm bắt được cơ hội phât triển trong quâ trình hội nhập kinh tế thế giới./.