Thuận lợi của hăng nông sản Việt Nam:

Một phần của tài liệu Thực trạng và phương hướng xuất khẩu gạo của việt nam giai đoạn gần đây (Trang 35)

Tham gia AFTA, nông nghiệp Việt Nam có những thuận lợi sau đđy:

Xuất khẩu nông sản đang lă thế mạnh của Việt Nam do có những lợi thế so sânh dựa trín nguồn tăi nguyín thiín nhiín vă khí hậu đa dạng, phong phú, lao động dồi

dăo. Kim ngạch xuất khẩu hăng nông lđm sản đang chiếm 30 - 31% tổng kim ngạch xuất khẩu của cả nước. Khả năng khối lượng về kim ngạch xuất khẩu hăng nông, lđm sản Việt Nam sẽ còn tiếp tục tăng trong thời gian tới.

Indonesia, Philippin, Malaysia, đang lă những nước nhập khẩu nhiều gạo của Việt Nam. Kim ngạch buôn bân nông sản giữa Singapore vă Việt Nam, Việt Nam vă Thâi Lan... tăng nhanh trong mấy năm qua. Do có một thị trường đang phât triển, có luật khuyến khích đầu tư nước ngoăi hấp dẫn, câc nhă đầu tư khu vực đê vă đang đầu tư văo những lĩnh vực sản xuất nông nghiệp vă chế biến nông, lđm sản Việt Nam ngăy căng tăng (chế biến thức ăn chăn nuôi gia súc, chế biến gia cầm, sản xuất dầu thực vật, chế biến rau quả...).

Tham gia AFTA, hăng nông sản Việt Nam không sợ hăng nông sản câc nước thănh viín ASEAN trăn văo lấn ât lăm ảnh hưởng sản xuất vă đời sống của nông dđn.

Mặc khâc, do câc nước ASEAN có những điều kiện tự nhiín, con người tương đối giống Viít Nam nín nói chung cơ cấu sản phẩm nông nghiệp tương đối đồng nhất. Thí dụ: Thailand, Việt Nam, Mianmar đều có tiềm năng lớn về xuất khẩu gạo; xuất khẩu cao su của Thailand, Indonesia, Việt Nam chiếm hơn 70% thị trường cao su thế giới... xuất khẩu hăng nông sản chủ yếu của ta vă của câc nước phải hướng ra câc nước ngoăi khối ASEAN. Trong khi đó họ được trang bị những thiết bị vă công nghệ hiện đại hơn, có vốn đầu tư lớn hơn nín sản phẩm của câc nước có khả năng cạnh tranh cao hơn trín thị trường thế giới.

Nhìn chung lại việc tham gia AFTA sẽ tạo điều kiện thuận lợi nhiều hơn cho hăng nông sản Việt Nam trong việc nđng cao tính cạnh tranh. Đó lă yếu tố kiín quyết để hội nhập thị trường khu vực vă thế giới. Nếu như trước đđy, chúng ta coi nông nghiệp lă mặt trận hăng đầu khi nông nghiệp được đảm đương trâch nhiệm nặng nề lă bảo đảm đủ ăn, giải quyết cho được an toăn lương thực Quốc gia thì thực tiễn những năm vừa qua, nông nghiệp nước ta đê hoăn thănh được sứ mệnh lịch sử đó: giải quyết được câi ăn trong nước vốn dĩ đê thiếu thốn triền miín trong nhiều năm (trước năm 1989) vươn lín trở thănh nước xuất khẩu gạo lớn thứ hai trín thế giới, đóng góp được ngoại tệ trong cân cđn thanh toân của kinh tế.

Chương III: Thực trạng vă phương hướng xuất khẩu gạo của Việt Nam văo Asean:

Gạo lă hăng hoâ nhạy cảm được đưa văo hoặc được thoả thuận trong câc hiệp định song phương vă đa phương, bao gồm cả AFTA, CEPT . Xuất khẩu gạo chiếm tỉ lệ lớn trong kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam. Câc chuyín gia kinh tế đê cảnh bâo rằng việc thực hiện AFTA có thể sẽ không giúp gì nhiều cho câc nhă sản xuất gạo của Việt Nam trong việc tiếp cận hơn nữa câc thị trường khu vực vă thế giới. Thị trường gạo Việt Nam ngăy căng chịu nhiều tâc động tiíu cực của quâ trình Việt Nam hội nhập văo thị trường thế giới theo thoả thuận trong khuôn khổ của AFTA vă câc Hiệp định song phương. Chính phủ gặp nhiều khó khăn trong câc nỗ lực bình ổn giâ hoặc tăng giâ bân gạo có lợi cho nông dđn vì chi phí quâ lớn. Quâ trình hội nhập văo kinh tế thế giới đang đặt ngănh gạo Việt Nam văo những thâch thức vă khó khăn mới.

Một phần của tài liệu Thực trạng và phương hướng xuất khẩu gạo của việt nam giai đoạn gần đây (Trang 35)