1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Bài giảng Phương trình đường thẳng

117 397 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 117
Dung lượng 4,94 MB

Nội dung

Chú ý: Nếu thí dụ trên không có câu b thì để "Viết phơng trình tham số và chínhtắc của đờng thẳng d" ngoài cách giải nh trong c chúng ta còn có thể thực hiện... Nhận xét: Thông qua lời g

Trang 1

P hơng trình đờng thẳng

Bài giảng đợc trình bày cho các em

học sinh bằng việc sử dụng giáo

án điện tử

A bài giảng

Trang 2

1 phơng trình tham số của đờng thẳng

Định lý 1: Trong không gian Oxyz, đờng thẳng (d) đi qua điểm M0(x0; y0; z0) và có vtcp

a + 2 3

a > 0 đợc gọi là phơng trình tham số

của đờng thẳng

Hoạt động Chứng minh kết quả trên.

a (d) đi qua điểm A(1; 2; 3) và có vtcp ar(2; −1; 0)

b (d) đi qua hai điểm A(2; 1; −3) và B(3; −1; 5)

Giải

a Ta có thể lựa chọn một trong hai cách:

Cách 1 (Sử dụng công thức): Đờng thẳng (d) đợc cho bởi:

Chú ý: Lời giải trong cách 2 chính là ý tởng để chứng minh định lí trên.

b Ta có thể lựa chọn một trong hai cách:

Cách 1 (Sử dụng công thức): Đờng thẳng (d) đợc cho bởi:

Trang 3

Đó chính là phơng trình tham số của đờng thẳng (d) cần tìm.

Hoạt động Viết phơng trình đờng thẳng (d), biết:

a (d) đi qua điểm A(3; − 2; − 1) và có vtcp ar

x xa

2

y ya

3

z za



0 1

x xa

− = 0

2

y ya

− = 0

3

z za

b Hãy tìm tọa độ của một điểm thuộc (d) và xác định tọa độ của một vtcp của (d)

c Viết phơng trình tham số và chính tắc của đờng thẳng (d)

Trang 4

Chú ý: Nếu thí dụ trên không có câu b) thì để "Viết phơng trình tham số và chính

tắc của đờng thẳng (d)" ngoài cách giải nh trong c) chúng ta còn có thể thực hiện

Trang 5

b Gọi (d) là giao tuyến của hai mặt phẳng (P) và (Q) Hãy

tìm tọa độ của một điểm thuộc (d) và xác định tọa độ của một vtcp của (d).

c Viết phơng trình tham số và chính tắc của đờng thẳng

(d).

và D(4; 1; 4)

a Chứng minh rằng A, B, C, D là bốn đỉnh của một hình tứ diện

b Viết phơng trình tham số đờng cao tứ diện ABCD hạ từ D

c Tìm tọa độ hình chiếu H của D trên mặt phẳng (ABC)

Vậy, bốn điểm A, B, C, D là bốn đỉnh của một hình tứ diện

b Gọi (d) là đờng cao của tứ diện hạ từ D, ta có:

r ⇔ nr = AB, ACuuur uuur = (−1; −1; −1) chọn nr(1; 1; 1).

Mặt phẳng (ABC) đợc cho bởi:

(ABC): Qua A(1;2;3)

Trang 6

c Tìm tọa độ hình chiếu H của D trên mặt phẳng (ABC).

d Viết phơng trình mặt cầu ngoại tiếp tứ diện ABCD.

a Viết phơng trình tham số của đờng thẳng (d3) đi qua M và song song với (d2)

b Viết phơng trình chính tắc của đờng thẳng (d) đi qua M, vuông góc với cả(d1) và (d2)

Trong không gian Oxyz, cho hai đờng thẳng (d1) và (d2) có:

 (d1) đi qua điểm M1(x1; y1; z1) và có vtcp ur1

(a1; b1; c1),

Trang 7

 (d2) đi qua điểm M2(x2; y2; z2) và có vtcp ur2

(a2; b2; c2)

Khi đó, xét ba vectơ ur1,

2u

(d1) // (d2) ⇔ a1: b1: c1 = a2: b2: c2≠ (x2− x1): (y2− y1): (y2− y1)

4 (d1) và (d2) trùng nhau khi và chỉ khi ur1và

2u

r cùng phơng và (d

1), (d2) có điểmchung Nh vậy:

để tìm giao điểm và khi đó:

a Nếu hệ có nghiệm duy nhất thì (d1) và (d2) cắt nhau

b Nếu hệ có vô số nghiệm thì (d1) và (d2) trùng nhau

c Nếu hệ vô nghiệm thì (d1) và (d2) song song hoặc chéo nhau, song songnếu hai vtcp của chúng cùng phơng, chéo nhau nếu hai vectơ đó khôngcùng phơng

a Xác định vị trí tơng đối của hai đờng thẳng (d1) và (d2)

b Viết phơng trình mặt phẳng đi qua gốc O và chứa đờng thẳng (d1)

suy ra các vectơ uuur1, uuur2 và M Muuuuuuur1 2 (1; 3; 4) cùng phơng

Vậy, hai đờng thẳng (d1) và (d2) trùng nhau

Trang 8

b Ta có thể trình bày theo các cách sau:

chứa đờng thẳng (d1) tơng ứng với việc đi qua ba điểm O, M1, N1

chứa đờng thẳng (d1) tơng ứng với việc đi qua ba điểm O, M1, N1

a Xác định vị trí tơng đối của hai đờng thẳng (d 1 ), (d 2 ).

b Viết phơng trình mặt phẳng đi qua gốc O và chứa đờng

Trang 9

a Chứng tỏ rằng hai đờng thẳng (d1) và (d2) song song với nhau.

b Viết phơng trình chính tắc của đờng thẳng (d) nằm trong mặt phẳng ((d1),(d2)) và cách đều (d1), (d2)

Vậy, hai đờng thẳng (d1) và (d2) song song với nhau

b Đoạn thẳng M1M2 có trung điểm M 1; ;1 1

2 2vtcp u (1; 1;4)

Trang 10

b Viết phơng trình mặt phẳng (P) chứa hai đờng thẳng (d1) và (d2).

Trang 11

a Chứng tỏ rằng hai đờng thẳng (d 1 ) và (d 2 ) cắt nhau.

b Viết phơng trình mặt phẳng (P) chứa hai đờng thẳng (d 1 )

a Chứng tỏ rằng hai đờng thẳng (d1) và (d2) chéo nhau

b Viết phơng trình mặt phẳng (P) song song và cách đều cách đều (d1), (d2)

.M Muuuuuuur1 2 = (−3; −3; 3).(1; −5; 4) = 24 ⇔ (d1) và (d2) chéo nhau

b Đoạn thẳng M1M2 có trung điểm M 3; 1; 1

2 2vtpt n(1;1; 1)

a Chứng tỏ rằng hai đờng thẳng (d 1 ) và (d 2 ) chéo nhau.

b Viết phơng trình mặt phẳng (R) song song và cách đều

Trang 12

cách đều (d 1 ), (d 2 ).

c Viết phơng trình mặt phẳng (P) chứa đờng thẳng (d 1 ) và

song song với đờng thẳng (d 2 ).

d Viết phơng trình mặt phẳng (Q) chứa đờng thẳng (d 2 ) và

song song với đờng thẳng (d 1 ).

Bài toán 1: Cho điểm M và đờng thẳng (d) có vtcp ar và đi qua điểm M0 Tínhkhoảng cách h từ điểm M đến đờng thẳng (d)

Giải

Gọi A là điểm sao cho M A auuuuur r0 = .

Khi đó, diện tích hình bình hành có hai cạnh là M0M và

Chú ý: Các em học sinh có thể ghi nhớ công thức trên để giải các bài toán liên

quan tới khoảng cách từ một điểm tới một đờng thẳng

a Tính khoảng cách từ M tới đờng thẳng (d)

b Tìm tọa độ hình chiếu vuông góc của điểm M trên (d)

Trang 13

Nhận xét: Thông qua lời giải của thí dụ trên các em học sinh cần ghi nhận ba

ph-ơng pháp để tìm tọa độ hình chiếu vuông góc của một điểm lênmột đờng thẳng

Hoạt động Cho điểm M(4; − 3; 2) và đờng thẳng (d) có phơng trình:

(d): x 1 y z 1

3 2 1

− = = +

− ,

a Tính khoảng cách từ M tới đờng thẳng (d).

b Tìm tọa độ hình chiếu vuông góc của điểm M trên (d).

Bài toán 2: Tính khoảng cách h giữa hai đờng thẳng chéo nhau (d1), (d2), biết ờng thẳng (d1) có vtcp uuur1 và đi qua điểm M1; đờng thẳng (d2) có vtcp uuur2 và điqua điểm M2

M1A1 và M2A2 đợc cho bởi:

V = u , u M Muur uur uuuuuur1 2 1 2 = h.S = h u ,uuur uur1 2 ⇔ 1 2 1 2

1 2

u , u M Mh

S

Trang 14

Chú ý: Các em học sinh có thể ghi nhớ công thức trên để giải các bài toán liên

quan tới khoảng cách từ một điểm tới một đờng thẳng

a Tính khoảng cách giữa hai đờng thẳng (d1) và (d2)

b Viết phơng trình mặt phẳng (P) chứa đờng thẳng (d1) và song song với đờngthẳng (d2)

c Gọi (d) là đờng vuông góc chung của (d1) và (d2) Gọi H1, H2 theo thứ tự làgiao điểm của (d) với các đờng thẳng (d1), (d2) Xác định tọa độ các điểm H1

d

(

)d()

Trang 15

c Viết phơng trình đờng vuông góc chung của (d 1 ) và (d 2 ).

d Viết phơng trình đờng thẳng song song với Oz, cắt cả

(d 1 ) và (d 2 ).

B phơng pháp giải Các dạng toán thờng gặp

a + 2 2

a + 2 3

x xa

− = 0

2

y ya

− = 0

3

z za

Chú ý: Đi kèm với họ đờng thẳng (dm) thờng có thêm các câu hỏi phụ:

Câu hỏi 1: Tìm điểm cố định mà họ đờng thẳng (dm) luôn đi qua

Câu hỏi 3: Cho điểm M có tính chất K, biện luận theo vị trí của M số đờng thẳng

của họ (dm) đi qua M

Câu hỏi 3: Chứng minh rằng họ đờng thẳng (dm) luôn thuộc một mặt phẳng cố

định, để thực hiện yêu cầu này chúng ta lựa chọn một trong hai cách sau:

Cách 1: Khử m từ hệ của phơng trình (d), ta đợc:

Trang 16

Khi đó (1) chính là phơng trình của mặt phẳng cố định (P)chứa các đờng thẳng của họ (dm).

Cách 2: Ta thực hiện theo các bớc sau:

Bớc 1: Các điểm M(x; y; z) thuộc (dm) có tọa độ thỏa mãn phơng trình:

chứa các đờng thẳng của họ (dm)

Cách 3: Ta thực hiện theo các bớc sau:

Bớc 1: Tìm điểm cố định M0(x0; y0; z0) mà họ đờng thẳng (dm) luôn

b Điểm A(3; 3; 1) có thuộc đờng thẳng nào của họ (dm) không

c Chứng minh rằng họ đờng thẳng (dm) luôn thuộc một mặt phẳng (P) cố

dễ nhận thấy họ (dm) luôn đi qua điểm cố định M0(1; 2; 0), ứng với t = 0 khi thay vàophơng trình tham số của đờng thẳng

b Điểm A(3; 3; 1) thuộc một đờng thẳng của họ khi hệ sau có nghiệm:

Vậy, điểm A(3; 3; 1) không thuộc đờng thẳng nào của họ (dm)

c Ta lựa chọn một trong ba cách lập luận sau:

Trang 17

Nhận xét: Nh vậy, với câu hỏi c) chúng ta đã trình bày theo ba cách:

ở cách 1, chúng ta thực hiện việc chuyển phơng trình của họ (dm) vềdạng chính tắc rồi dạng tổng quát (giao tuyến của hai mặt phẳng) và từ

đó khử m đề nhận đợc phơng trình mặt phẳng cố định (P) Công việcnày thực chất là khử dần các tham số t và m

ở cách 2, chúng ta thực hiện liên tiếp hai phép khử cho các tham số t

và mt và đây là cách giải mà các em học sinh hãy ghi nhận để áp dụngcho các bài tập tơng tự

ở cách 3, để tìm đợc vectơ nrchúng ta thực hiện nh sau:

Giả sử nr(A; B; C) và khi đó:

Trang 18

b Chứng tỏ rằng họ đờng thẳng (dm) luôn thuộc mặt phẳng (P) cố định.

c Tính thể tích khối tứ diện giới hạn bởi mặt phẳng (P) và các mặt phẳng toạ độ

Nhận xét: Với mặt phẳng (Q) chúng ta còn gặp một dạng toán là "Tìm đờng thẳng cố

định luôn thuộc họ mặt phẳng (Q)" Thí dụ với mặt phẳng (Q): x +

my − 3mz − m − 1 = 0 ta thực hiện phép biến đổi:

Trang 19

Bớc 1: Biến đổi phơng trình của họ (Pm) về dạng:

x x

t a

y y

t a

z z

t a

2

y ya

3

z za

2

y ya

3

z za

2

y ya

3

z za

Đó chính là phơng trình tham số của đờng thẳng (d)

3 Với (d) cho dới dạng là giao tuyến của hai mặt phẳng cắt nhau:

Trang 20

Lu ý: Với yêu cầu xác định phơng trình tham số của đờng thẳng (d) chúng ta có

thể thực hiện đơn giản hơn bằng cách đặt x = t (hoặc y = t hoặc z = t) từ

đó suy ra y và z theo t

Ví dụ 1: Trong không gian Oxyz, cho đờng thẳng (d) có phơng trình:

x 2 t(d) : y 4 2t , t

b Tìm toạ độ các giao điểm A, B, C của (d) với các mặt phẳng toạ độ

c Tính tỉ số diện tích của hai tam giác OAB và OAC

− = − = −

Trang 21

− = − = − .

a Viết phơng trình tham số của (d)

b Viết phơng trình mặt phẳng (P) chứa (d) và cắt chiều dơng các trục toạ độtại các điểm A, B, C sao cho tứ diện OABC có thể tích bằng 6

Giải

Trang 22

a Ta có thể trình bày theo các cách sau:

Cách 1: Bằng việc sử dụng tham số trung gian t , ta đợc:

b Dễ thấy đờng thẳng (d) đi qua hai điểm M(1; 1; 1) và N(0; 0; 2)

Với ba điểm A(a; 0; 0), B(0; b; 0), C(0; 0; c) với a, b, c > 0, ta đợc phơng trình:

Trang 23

c Viết phơng trình mặt phẳng (P) chứa (d) và cắt các trục toạ độ tại các điểm

A, B, C sao cho hình chóp O.ABC là hình chóp đều

Để tìm một vtcp ur của giao tuyến (d) ta có thể sử dụng các cách sau:

Cách 1: Giao tuyến (d) gồm các điểm M(x; y; z) thỏa mãn hệ phơng trình:

ur=n , nuur uur=(12; 6; 6)− − chọn u(2; 1; 1)r − −

b Ta còn có thể thực hiện theo các cách sau:

c Dễ thấy đờng thẳng (d) đi qua hai điểm M(6; 0; 0) và N(2; 2; 2)

Với ba điểm A(a; 0; 0), B(0; b; 0), C(0; 0; c), ta đợc phơng trình:

Trang 24

Vậy, mặt phẳng (P): x + y + z − 6 = 0 thoả mãn điều kiện đầu bài.

Phơng pháp áp dụng

Để viết phơng trình đờng thẳng (d), ta sử dụng các kết quả:

1 Đờng thẳng đi qua một điểm và biết vtcp:

2

y y a

3

z z a

Trang 25

3 Đờng thẳng đợc coi là giao tuyến của hai mặt phẳng (P), (Q) chứa nó Và khi đócác em học sinh cần thực hiện việc chuyển dạng phơng trình đờng thẳng.

Ví dụ 1: Trong không gian Oxyz, cho điểm M(3; −5; 7) và mặt phẳng:

(P): x 2y 3z 6 0− + − =

a Viết phơng trình đờng thẳng (d) qua M và vuông góc với (P)

b Viết phơng trình hình chiếu vuông góc của đờng thẳng (d) trên mỗi mặtphẳng toạ độ

c Viết phơng trình mặt phẳng (P) chứa (d) và cắt các trục toạ độ tại các điểm

A, B, C sao cho hình chóp O.ABC là hình chóp tam giác đều

c Dễ thấy đờng thẳng (d) đi qua hai điểm M(3; −5; 7) và N(1; −1; 1)

Với ba điểm A(a; 0; 0), B(0; b; 0), C(0; 0; c), ta đợc phơng trình:

Trang 26

2 Điều kiện vuông góc với mặt phẳng (P) trong câu a) có thể đợc đổi thành "Song

3 Để "Viết phơng trình tổng quát hình chiếu vuông góc của đờng thẳng (d) trên mỗi mặt phẳng tọa độ " chúng ta thực hiện theo các bớc:

Bớc 1: Chuyển phơng trình đờng thẳng (d) về tham số:

Trang 27

Tuy nhiên, khi thay mặt phẳng tọa độ bằng một mặt phẳng (P) nào đóthì chúng ta cần một phơng pháp khác (sẽ đợc trình bày ở phía sau).

4 Câu c) của ví dụ trên còn có thể đợc phát biểu dới dạng "Viết phơng trình mặt phẳng đi qua điểm M, vuông góc với (P) và cắt các trục toạ độ tại các điểm A, B,

giải đọc lập với câu a) chúng ta thực hiện nh sau:

Với ba điểm A(a; 0; 0), B(0; b; 0), C(0; 0; c), ta đợc phơng trình mặt phẳng (Q) điqua ba điểm A, B, C có dạng:

Vậy, mặt phẳng (Q): x − y − z − 1 = 0 thoả mãn điều kiện đầu bài

Ví dụ 2: Trong không gian Oxyz, cho điểm M(4; −2; 2) và đờng thẳng (∆) cóphơng trình:

x 3 y 2 z 1( ):

a Viết phơng trình đờng thẳng (d) qua M và song song với (∆)

b Viết phơng trình mặt phẳng (P) qua M và cách (∆) một khoảng bằng 9

5

a Với câu a) đờng thẳng (d) sẽ qua M và có vtcp là vtcp của ( ∆ ).

b Với câu b) với phơng trình tổng quát của (P) ta sử dụng các giả thiết theo thứ tự:

Trang 28

b Ta có thể trình bày theo các cách sau:

dựng sẽ song song với (∆) nên chứa (d) và do đó nó đi qua điểm N

Vậy, tồn tại hai mặt phẳng (P1) và (P2) thoả mãn điều kiện đầu bài

Cách 2: (Độc lập với câu a): Giả sử mặt phẳng (P) có phơng trình:

Trang 29

 Để d((∆), (P)) = 1 điều kiện là:

9d(A, (P))

Chú ý: Chúng ta biết rằng "Đờng thẳng (∆) có thể đợc coi là giao tuyến của hai mặt

của ví dụ trên sẽ đợc mở rộng dới dạng "Viết phơng trình đờng thẳng (d) đi qua điểm

chúng ta lựa chọn một trong hai cách sau:

Cách 1: Thực hiện theo các bớc:

Bớc 1: Tìm các vtpt nuur1 và nuur2 của các mặt phẳng (P1) và (P2)

Bớc 2: Gọi ur là vtcp của đờng thẳng (d), ta có:

 (Q1) qua A và song song với (P1)

 (Q2) qua A và song song với (P2)

Bớc 2: Khi đó, đờng thẳng (d) cần dựng chứa các điểm M(x; y; z) thoả mãn hệ:

1 2

(Q )(Q )

Trang 30

b Viết phơng trình đờng thẳng (d) đi qua điểm M và song song với hai mặtphẳng (P1), (P2).

c Viết phơng trình mặt phẳng (Q) chứa hai đờng thẳng (d1), (d2) đi qua điểm M

và theo thứ tự vuông góc với hai mặt phẳng (P1), (P2)

b Ta có thể trình bày theo các cách sau:

Trang 31

⇔ nQ = n , n1 2

uur uur uur

= (−6; 4; −1) chọn n (6; 4; 1)uurQ − Khi đó:

Chú ý: Các em học sinh cần lu ý tới việc ở câu b) có thể thay đổi điều kiện song song

với mặt phẳng (P1) (hoặc (P2)) bằng yêu cầu vuông góc với đờng thẳng (d1) (hoặc (d2))

Để "Viết phơng trình đờng thẳng (d) đi qua điểm A và vuông góc với hai đờng thẳng

Cách 1: Thực hiện theo các bớc:

Bớc 1: Tìm các vtcp uuur1

và uuur2 của các đờng thẳng (d1) và (d2)

Bớc 2: Gọi ur là vtcp của đờng thẳng (d), ta có:

 (P1) qua A và vuông góc với (d1)

 (P2) qua A và vuông góc với (d2)

Bớc 2: Khi đó, đờng thẳng (d) cần dựng chứa các điểm M(x; y; z) thoả mãn hệ:

1 2

(P )(P )

a Tìm góc và khoảng cách giữa hai đờng thẳng (d1), (d2)

b Viết phơng trình đờng thẳng đi qua điểm A và vuông góc với cả (d1), (d2)

Giải

a Ta có:

 Đờng thẳng (d1) có vtcp v (1; 1; 1)uur1 − và đi qua điểm M1(0; 1; 2)

 Đờng thẳng (d2) có vtcp v (1; 2; 1)uur2 − và đi qua điểm M2(1; 1; 0)

Khi đó, ta lần lợt có:

 Côsin góc α giữa hai đờng thẳng (d1) và (d2) đợc cho bởi:

Trang 32

Chú ý: Để "Viết phơng trình đờng thẳng (d) đi qua điểm A cắt hai đờng thẳng (d1)

Cách 1: Ta thực hiện theo các bớc:

Bớc 1: Giả sử đờng thẳng (d) cắt (d1) và (d2) theo thứ tự tại B, C Khi đó toạ độ

B, C theo thứ tự thoả mãn các phơng trình của (d1) và (d2)

Bớc 2: Từ điều kiện A, B, C thẳng hàng ta xác định đợc toạ độ B, C.

Bớc 3: Viết phơng trình đờng thẳng (d) đi qua A, B.

Cách 2: Ta thực hiện theo các bớc:

Bớc 1: Viết phơng trình mặt phẳng (P1) thoả mãn điều kiện:

Trang 33

(P1):

Qua A(d ) (P )

Bớc 3: Đờng thẳng (d) chính là giao tuyến của hai mặt phẳng (P1) và (P2) Và

từ đây, chúng ta đã biết các cách xác định dạng phơng trình cho đờngthẳng (d)

Bớc 2: Xác định giao điểm C của (d2) và (P)

Bớc 3: Viết phơng trình đờng thẳng (d) thoả mãn điều kiện:

Ví dụ 5: Cho mặt phẳng (P) và hai đờng thẳng (d1) và (d2) có phơng trình:

(P): 3x + 3y − 4y = 0,1

x 1 y 3 z 2(d ) :

− = − = + ,

2

x 2 y 1 z 1(d ) :

− = − = −

a Tính côsin góc giữa mặt phẳng (P) với các đờng thẳng (d1), (d2)

b Viết phơng trình đờng thẳngvuông góc với mặt phẳng (P)và cắt cả hai ờng thẳng(d1), (d2)

đ- Giải

a Ta có:

 Mặt phẳng (P) có vtpt n (3; 3; 4)uurP −

 Đờng thẳng (d1) có vtcp u (1; 2; 1)uur1

và đi qua điểm M1(1; 3; −2)

 Đờng thẳng (d2) có vtcp u (3; 1; 2)uur2 − − và đi qua điểm M2(2; 1; 1)

u n

α =

uur uuruur uur 2 1.3 2.3 1( 4)2 2 2 2 2 5

Trang 34

2 P

2 P

u nsin

u n

β =

uur uuruur uur 2 3.3 1.3 2( 4)2 2 2 2 2 7

b Ta có thể lựa chọn một trong các cách sau:

 Điểm E ∈ (d1) suy ra E(1 + t; 3 + 2t; t − 2)

 Điểm F ∈ (d2) suy ra F(2 + 3u; 1 − u; 1 − 2u)

 Vì EF vuông góc với mặt phẳng (P) có vtpt n (3; 3; 4)uurP − ta đợc:

Trang 35

Đó chính là phơng trình tham số của đờng thẳng (∆) cần dựng.

 Gọi (Q1) là mặt phẳng vuông góc với (P) và chứa (d1), ta có:

Qua M (1;3; 2)Cặp vtcp n và u

− .

 Gọi (Q2) là mặt phẳng vuông góc với (P) và chứa (d2), ta có:

Qua M (2;1;1)Cặp vtcp n và u

Chú ý: Kết hợp điều kiện vuông góc và cắt đờng thẳng chúng ta nhận đợc dạng toán

"Viết phơng trình đờng thẳng (d) đi qua điểm A vuông góc với đờng thẳng (d1) và cắt

Ví dụ 6: Trong không gian Oxyz, cho điểm M(2; 2; 1) và hai đờng thẳng (d1) và(d2) có phơng trình:

Trang 36

x y 1 z 2(d ) :

a Chứng minh rằng hai đờng thẳng (d1), (d2) chéo nhau

b Viết phơng trình đờng thẳng (d) đi qua M vuông góc với (d1) và cắt (d2)

c Tìm các điểm A, B thuộc (d) sao cho ∆OAB cân tại O và có diện tích bằng 172

b Gọi (d) là đờng thẳng cần dựng, ta có thể trình bày theo các cách sau:

Trang 37

Lu ý: Chúng ta có thể tối u lời giải trong cách 2 nh sau:

Giả sử (d) với vtcp ur là đờng thẳng cần dựng, khi đó (d) là giao tuyếncủa hai mặt phẳng (R1) và (R2), trong đó:

(R1):

Qua A(d ) (R )

Qua A(d ) (R )

nuur=[ MM , v ] (2; 4;2)uuuuur uur = − chọn nuur2= −(1; 2;1)

 vtcp ur của đờng thẳng (d) đợc cho bởi:

1 2

ur=v , nuur uur=(5; 0; 5)− chọn u (1;0; 1)r= − Khi đó, đờng thẳng (d) đợc cho bởi:

Qua M(2;2;1)(d) :

Trang 38

Chú ý: Kết hợp điều kiện vuông góc và cắt với một đờng thẳng chúng ta nhận đợc

dạng toán "Viết phơng trình đờng thẳng (d) đi qua điểm A vuông góc và cắt đờng

Bớc 1: Nhận xét rằng đờng thẳng (d) cần dựng sẽ đi qua hình chiếu vuông góc

H của A trên (∆)

Bớc 2: Xác định toạ độ H bằng hai cách đã biết.

Bớc 3: Suy ra đờng thẳng (AH) là đờng thẳng cần dựng.

Ngoài ra, ta cũng có thể thực hiện theo các bớc:

Bớc 1: Viết phơng trình các mặt phẳng:

 (P) qua A và chứa (∆)

 (Q) qua A và vuông góc với (∆)

Bớc 3: Khi đó, đờng thẳng (d) cần dựng chứa các điểm M(x; y; z) thoả mãn hệ:

(P)(Q)

Trang 39

c Lập phơng trình đờng thẳng đi qua M vuông góc với (d) và cắt (d).

Để viết phơng trình tham số của(d) ta có thể sử dụng các cách sau:

Cách 1: Giao tuyến (d) gồm các điểm A(x; y; z) thỏa mãn hệ phơng trình:

01z

y

03zy

Đó chính là phơng trình tham số của đờng thẳng (d)

Cách 2: Điểm A(2; 0; 1) thuộc (P) và (Q) nên thuộc (d).

Gọi ur là một vtcp của đờng thẳng (d), ta có:

b Ta có thể lựa chọn một trong hai cách sau:

Cách 1: Gọi H là hình chiếu vuông góc của M lên đờng thẳng (d), suy ra:

Vì H là trung điểm của MM1 nên ta có M1(3; 2; −1)

c Phơng trình đờng thẳng đi qua M vuông góc với (d) và cắt (d) là:

Trang 40

Chú ý: Để tăng độ khó cho dạng toán "Viết phơng trình đờng thẳng (d) đi qua điểm

bằng tạo với ( ∆ ) một góc α, khi đó ta thực hiện theo các bớc:

Bớc 1: Tìm vtcp uuur∆ của (∆) và một điểm B thuộc (∆)

Giả sử đờng thẳng (d) cần dựng có vtcp u (a; b; c)uurd

uuur uur⊥n ⇔ u nuur uur=0 (1)

 Để góc giữa (d) và (∆) bằng α điều kiện là:

d

d

u ucos

Từ (1) và (2) chúng ta sẽ nhận đợc toạ độ của vectơ uuurd

Bớc 3: Viết phơng trình đờng thẳng (d) qua A có vtcp uuurd

Ngoài ra, trong một vài trờng hợp đặc biệt chúng ta còn có thể sử dụng phơngpháp tìm điểm

Ví dụ 8: Trong không gian Oxyz, cho điểm A(4; 1; −1) và đờng thẳng (∆) có

ph-ơng trình:

x 0( ) : y 1 t , t

a Chứng tỏ rằng điểm A không thuộc đờng thẳng (∆)

b Lập phơng trình đờng thẳng đi qua A cắt (∆) và tạo với (∆) một góc bằng

Ngày đăng: 05/06/2015, 13:55

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w