Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 11 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
11
Dung lượng
271,5 KB
Nội dung
KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY Tuần 28 : Từ ngày14/03 đến ngày18/03 /2011 Công tác trọng tâm trong tuần và các hoạt động giáo dục học sinh Lớp 1: - Biết cách vẽ họa tiết và vẽ màu vào hình vuông và đường diềm. - Vẽ được họa tiết và vẽ màu vào hình vuông và đường diềm. Lớp 2-Biết cách vẽ thêm hình và vẽ màu váo các hình có sẵn của bài trang trí. - Vẽ được hình và vẽ màu theo yêu cầu của bài. Lớp 3 -Biết thêm về cách vẽ màu. - Biết cách vẽ màu vào hình. - Vẽ được màu vào hình có sẵn. Lớp 4: - HS thấy được vẻ đẹp về hình dáng và cách trang trí lọ hoa HS biết cách vẽ và trang trí lọ hoa theo ý thích - HS quý trọng , giữ gìn đồ vật trong gia đình Lớp 5: - Hiểu đặc điểm hình giáng của mẫu của mẫu Biết cách vẽ mẫu có hai đến ba vật mẫu Vẽ được hình và đậm nhạt bằng bút chì đen hoặc vẽ màu. Dự kiến dự giờ môn: Tiết: Lớp: Người dạy: Ngày tháng: Hiệu trưởng Tổ trưởng Giáo viên giảng dạy Lê Văn Lên Thứ, ngày Tiết Lớp Phân môn Tên bài dạy Thứ 2 14/03 Sáng 4 5 4(A) 2(B) M Thuật M Thuật Vẽ trang trí: Trang trí lọ hoa Vẽ thêm vào các hình có sẵn (vẽ gà và vẽ màu ) Thứ 3 15/03 Sáng B. Chiều 1 2 3 4 1 2 3 1(C) 1(C) 2(C) 2(C) 3(A) 1(A) 5(A) M Thuật T Công M Thuật T Dục T Công T Công M Thuật Vẽ tiếp hình và vẽ màu vào hình vuông, đường diềm Cắt, dán hình tam giác (tiết 1) Vẽ thêm vào các hình có sẵn (vẽ gà và vẽ màu ) Trò chơi “Tung vòng vào đích”. Làm đồng hồ để bàn( tiết 1) Cắt, dán hình tam giác (tiết 1) Vẽ theo mẫu: Mẫu vẽ có hai hoặc ba vật mẫu Thứ 4 16/03 Sáng 1 2 3 4 5 4(B) 3(A) 1(B) 2(A) 5(B) M Thuật M Thuật M Thuật M Thuật M Thuật Vẽ trang trí: Trang trí lọ hoa Vẽ màu vào hình có sẵn. Vẽ tiếp hình và vẽ màu vào hình vuông, đường diềm Vẽ thêm vào các hình có sẵn (vẽ gà và vẽ màu ) Vẽ theo mẫu: Mẫu vẽ có hai hoặc ba vật mẫu Thứ 5 17/03 Sáng B. Chiều 1 2 3 4 1 2(B) 1(B) 1(A) 2(A) 2(C) T Công T Công M Thuật T Công T Dục Làm đồng hồ đeo tay (tiết 2). Cắt, dán hình tam giác (tiết 1) Vẽ tiếp hình và vẽ màu vào hình vuông, đường diềm Làm đồng hồ đeo tay (tiết 2). Trò chơi “Tung vòng vào đích”……… Lớp 1 Mĩ thuật BÀI 28: VẼ TIẾP HÌNH VÀ MÀU VÀO HÌNH VUÔNG,ĐƯỜNG DIỀM I . Mục tiêu: - Biết cách vẽ họa tiết và vẽ màu vào hình vuông và đường diềm. - Vẽ được họa tiết và vẽ màu vào hình vuông và đường diềm. II . Chuẩn bị : 1/ GV: Một số mẫu vẽ trang trí hình vuông và đường diềm, 2/ HS : vở vẽ , bút chì , bút màu HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS. 1 . Khởi động Hát 2 . Bài cũ : - GV nhận xét bài cũ – cho HS quan sát một số bài vẽ đẹp. 3 . Bài mới: - Tiết này các em học cách vẽ màu và hình vào hình vuông, đường diềm - ghi tựa Hoạt động 1 : Giới thiệu cách trang trí hình vuông và đường diềm - PP: đàm thoại , trực quan - GV giới thiệu một số bài trang trí hình vuông, đường diềm để HS nhận ra các nét đẹp của chúng. - Có thể trang trí hình vuông, đường diềm bằng nhiều cách khác nhau. Có thể để trang trí khăn tay, viên gạch,… Hoạt động 2 : Hướng dẫn hs vẽ - PP: thực hành, trực quan. - GV hướng dẫn hs vẽ : + Tìm màu và vẽ màu theo ý thích. + Các hình giống nhau vẽ màu giống nhau. + Màu nền khác với các hình vẽ. Hoạt động 3 : Thực hành - PP : Thực hành. - GV cho HS vẽ tiếp màu vào hình vẽ. - GV quan sát – giúp đỡ HS yếu. Hoạt động 4 : Nhận xét đánh giá - GV thu vở chấm – nhận xét. 5. Tổng kết – dặn dò : - Chuẩn bị : Vẽ tranh đàn gà. - Nhận xét tiết học . Quan sát HS nghe giảng và nhắc lại cách vẽ Hs thực hành. Hs quan sát,nhận xét Lớp 2 Bài 28 :Vẽ trang trí: VẼ THÊM VÀO HÌNH CÓ SẴN (VẼ GÀ) VÀ VẼ MÀU . I/ MỤC TIÊU : -Biết cách vẽ thêm hình và vẽ màu váo các hình có sẵn của bài trang trí. - Vẽ được hình và vẽ màu theo yêu cầu của bài. II/ CHUẨN BỊ: 1.Giáo viên : -Tranh ảnh về các loại gà . 2.Học sinh : Vở vẽ, nháp, bút chì màu. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY_ HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS. 1.Bài cũ : PP kiểm tra : Kiểm tra vở vẽ. Nhận xét bài vẽ của tiết trước. 2. Dạy bài mới : Giới thiệu bài. Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét. Mục tiêu : Biết quan sát nhận xét. -PP trực quan :Giáo viên giới thiệu một số tranh, ảnh một số con gà quen thuộc và gợi ý để HS nhận thấy -Trong bài vẽ hình gì ? -Bài vẽ còn có thể vẽ thêm gì ? -Nên vẽ thêm những hình ảnh nào ? Hoạt động 2 : Cách vẽ thêm hình vẽ màu. GV hướng dẫn học sinh cách vẽ. Tìm hình định vẽ. Đặt hình vẽ, vẽ màu, độ màu và màu nền. -Giáo viên phác nét lên bảng vài hình ảnh con vật. -Giáo viên vẽ minh họa lên bảng. Hoạt động 3 : Thực hành. Mục tiêu : Thực hành đúng cách vẽ con vật. -PP trực quan : GV cho học sinh xem một số bài vẽ của học sinh năm trước. -PP thực hành : GV yêu cầu cả lớp vẽ vào vở. -GV quan sát và gợi ý hướng dẫn thêm cho học sinh vẽ . -Theo dõi chỉnh sửa. -Giáo viên nhắc nhở cách vẽ màu. Hoạt động 4 : Nhận xét, đánh giá. -Chọn một số bài nhận xét cách vẽ, cách vẽ màu Hoạt động nối tiếp : Dặn dò – Hoàn thành bài vẽ. -Vẽ cặp sách học sinh. -1 em nhắc tựa. -Quan sát. -HS quan sát. -Con gà trống. -Hình ảnh khác và vẽ màu. -gà mái, cây cỏ. -Theo dõi. -Con gà, cây, nhà. -Đặt ở vị trí thích hợp -Có thể dùng màu khác nhau -Có độ đậm nhạt. -Vẽ nhạt màu nền cho tranh có không gian. -Vẽ thêm cảnh phụ. -Quan sát hình minh họa. Vẽ con gà Vẽ thêm con vật và cảnh phụ. -Cả lớp thực hành vẽ. -Hoàn thành bài vẽ. -Xem lại hoàn chỉnh bài. Lớp 3 BÀI : VẼ MÀU VÀO HÌNH CÓ SẴN I-MỤC TIÊU: -Biết thêm về cách vẽ màu. - Biết cách vẽ màu vào hình. - Vẽ được màu vào hình có sẵn. II- CHUẨN BỊ : 1/Giáo viên: SGV , phấn màu . 2/Học sinh : Vở vẽ , bút màu . III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC : 1/Khởi động : 2’ Hát bài hát 2/Kiểm tra bài cũ : Dụng cụ học tập 3/Bài mới HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS. Giới thiệu bài Hôm nay chúng ta tập vẽ màu vào hình có sẵn Hoạt động 1 : Quan sát , nhận xét _ GV yêu cầu HS xem hình vẽ sẵn ở Vở Tập vẽ 3 để các em nhận biết + Trong hình vẽ sẵn , vẽ những gì ? + Tên hoa đó là gì ? + Vị trí của lọ hoa trong hình vẽ _ Gợi ý HS nêu ý định vẽ màu của mình ở : lọ , hoa và nền Hoạt động 2 : Cách vẽ màu _ GV giới thiệu gợi ý cách vẽ để HS biết cách vẽ màu + Vẽ màu ở xung quanh hình trước , ở giữa sau + Thay đổi hướng nét vẽ ( ngang , dọc , xiên , thưa dày , đan xen ,….) để bài sinh động hơn + Với bút dạ cần đưa nét nhanh + Với sáp màu và bút chì màu không nên chồng nét nhiều lần + Với màu nước , màu bột cần thử màu và rửa bút sạch để màu trong , không bị đục Hoạt động 3 : Thực hành _ GV nêu yêu cầu của bài thực tập + Vẽ màu vào hình có sẵn theo ý thích + Vẽ màu kín hình hoa , lọ , quả , nền + Vẽ màu tưới sáng , có đậm , có nhạt _ GV quan sát lớp và nhắc nhở HS Hoạt động 4 : Nhận xét , đánh giá _ GV giới thiệu một số bài vẽ đẹp và bài vẽ theo nhóm , gợi ý HS nhận xét +Cách vẽ màu ( vẽ màu thay đỏi ,có đậm nhạt ) + Màu bài vẽ ( tươi sáng …) và tìm bài vẽ đẹp theo ý thích _ Tóm tắt , đánh giá và xếp loại Củng cố : +Nhận xét tiết học Dăn dò: + Bài nhà: Bạn nào vẽ chưa đẹp hoặc vẽ chưa xong về nhà vẽ tiếp + Chuẩn bị: Vẽ tranh : Tĩnh vật (Lọ và hoa ) - HS quan sát vở tập vẽ - lọ , hoa _ HS theo dõi . _ HS thực hành vẽ _ HS làm bào ở Vở Tập vẽ 3 _HS nhận xét bài vẽ . Lớp 4 TIẾT: 28 BÀI: VẼ TRANG TRÍ : TRANG TRÍ LỌ HOA I/ MỤC TIÊU : - HS thấy được vẻ đẹp về hình dáng và cách trang trí lọ hoa - HS biết cách vẽ và trang trí lọ hoa theo ý thích - HS quý trọng , giữ gìn đồ vật trong gia đình II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : GV :SGK, SGV ; 1 vài lọ hoa có hình dáng, màu sắc và cách trang trí khác nhau ; Ảnh 1 vài kiểu lọ hoa đẹp; Bài vẽ của HS lớp trước; Hình gợi ý cách trang trí lọ hoa. HS :Ảnh lọ hoa; SGK; Vở thực hành; Bút chì, màu vẽ, giấy màu, hồ. III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Khởi động : Kiểm tra bài cũ : Dạy bài mới : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS. Khởi động : Hát Kiểm tra bài cũ : Dạy bài mới : Hoạt động 1:Quan sát, nhận xét -Gợi ý hs nhận xét: +Hình dáng lọ. +Cấu trúc chung. +Cách trang trí. Hoạt động 2:Cách trang trí -Cho hs xem vài hình mẫu tang trí để hs nhận ra các cách trang trí khác nhau: +Dựa vào hình dáng lọ vẽ phác các nét trang trí. +Tìm hoạ tiết và vẽ theo các mảng. +Vẽ màu theo ý thích có đậm có nhạt Hoạt động 3:Thực hành -Yêu cầu hs trang trí vào hình lọ vẽ sẵn trong vở tập vẽ. -Có thể cho các nhóm vẽ phấn lên bảng hoặc cho các nhóm xé dán. Hoạt động 4:Nhận xét, đánh giá -Nhận xét một số bài. Dặn dò: Quan sát chuẩn bị cho bài sau. -Quan sát và nêu ý kiến nhận xét. -Hs thực hành vẽ. LỚP 5 Bài 28: Vẽ theo mẫu MẪU VẼ CÓ HAI HOẶC BA VẬT MẪU I. MỤC TIÊU : - Hiểu đặc điểm hình giáng của mẫu của mẫu. - Biết cách vẽ mẫu có hai đến ba vật mẫu. - Vẽ được hình và đậm nhạt bằng bút chì đen hoặc vẽ màu. II. CHUẨN BỊ : 1. GV :- SGK , SGV . - Mẫu vẽ. 2. HS :- SGK, VTV. - Bút chì , tẩy , màu vẽ . III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1. Khởi động : 2. Bài cũ : Vẽ tranh: Đề tài Tự chọn. 3. Bài mới : Vẽ theo mẫu: Mẫu vẽ có hai hoặc ba vật mẫu. HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Lớp 1 Thủ công Cắt dán hình tam giác ( tiết 1 ) I. MỤC TIÊU : - Biết cách kẻ,cắt dán hình tam giác. - Kẻ, cắt, dán được hình tam giác. Đường cắt tương đối thẳng. Hình dán tương đối phảng. II. CHUẨN BỊ: - GV : Hình tam giác mẫu,tờ giấy kẻ ô lớn. - HS : Giấy màu,giấy vở,dụng cụ thủ công. III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC : 1. Ổn định lớp : Hát tập thể. 2. Bài cũ : Kiểm tra đồ dùng học tập của học sinh,nhận xét .Học sinh đặt đồ dùng học tập lên bàn. 3. Bài mới : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động 1 : Giới thiệu bài. Mục tiêu : Cho học sinh quan sát và nhận xét hình mẫu. Giáo viên treo hình mẫu lên bảng và hướng dẫn học sinh quan sát, và đặt câu hỏi : Hình tam giác có mấy cạnh? Trong đó 1 cạnh của hình tam giác là 1 cạnh của hình chữ nhật có độ dài 8 ô còn 2 cạnh kia được nối với 1 điểm của cạnh đối diện. Hoạt động 2 : Hướng dẫn mẫu. Mục tiêu : Hướng dẫn học sinh kẻ hình tam giác trên giấy trắng. Từ nhận xét trên hình tam giác là 1 phần của hình chữ nhật có độ dài 1 cạnh 8 ô.Xác định 3 điểm ta đã có 2 điểm là 2 điểm đầu của hình chữ nhật có độ dài 8 ô.Sau đó lấy điểm giữa của cạnh đối diện là đỉnh 3.Nối 3 điểm ta được hình tam giác. Hoạt động 3 : Hướng dẫn cắt hình tam giác trên giấy trắng. Mục tiêu : Hướng dẫn học sinh cách cắt rời hình tam giác . Học sinh quan sát hình mẫu và nhận xét. Có 3 cạnh. Học sinh theo dõi và lắng nghe. Học sinh quan sát thao tác của giáo viên. Giáo viên thao tác mẫu từng bước cắt và dán để học sinh quan sát. Hướng dẫn cách kẻ hình tam giác đơn giản.Giáo viên gợi ý lại cách kẻ cắt và dán hình chữ nhật đơn giản. Lấy điểm B tại 1 góc tờ giấy.Từ B đếm sang phải 8 ô để xác định điểm C.Sau đó lấy điểm giữa của cạnh đối diện là điểm A ta được hình tam giác.Như vậy ta chỉ cắt 2 cạnh AB và AC. Hoạt động 4 : Học sinh thực hành trên giấy Giáo viên bao quat lớp và hương dẫn lại cho những em còn lúng túng. .4. Củng cố – Dặn dò : - Nêu lại cách kẻ và cắt hình tam giác. - Chuẩn bị đồ dùng học tập cho tiết sau. Học sinh thực hành kẻ và cắt trên giấy. Lớp 2 Thủ công LÀM ĐỒNG HỒ ĐEO TAY (T2) I/ MỤC TIÊU : - Biết cách làm đồng hồ đeo tay . - Làm được đồng hồ deo tay . II/ CHUẨN BỊ : 1.Giáo viên : Mẫu vòng đeo tay bằng giấy.Quy trình làm vòng đeo tay bằng giấy, có hình minh họa.Giấy thủ công, giấy màu, giấy trắng. Kéo, hồ dán. 2.Học sinh : Giấy thủ công, vở. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS. 1.Bài cũ : PP kiểm tra Tiết trước học kĩ thuật bài gì ? Trực quan : Mẫu : Vòng đeo tay. -Gọi HS lên bảng thực hiện 3 bước làm vòng đeo tay. -Nhận xét, đánh giá. Hoạt động 1 : Hướng dẫn học sinh các bước. Mục tiêu : Củng cố lại các bước gấp. Bước 1 : Cắt thành các nan giấy. Bước 2 : Dán nối các nan giấy. Bước 3 : Gấp các nan giấy. Bước 4 : Hoàn chỉnh vòng đeo tay . Hoạt động 2 : Thực hành. Mục tiêu : Làm vòng đeo tay bằng giấy. -Học sinh thực hành làm -GV quan sát giúp đỡ HS còn lúng túng. -Giáo viên nhận xét đánh giá sản phẩm của học sinh. 3. Củng cố : -Nhận xét tiết học. -Làm vòngđeo tay/ tiết 1. -2 em lên bảng thực hiện các thao tác cắt dán Nhận xét. Làm vòng đeo tay/ tiết2. -Học sinh theo dõi. -HS nhắc lại quy trình làm vòng đeo tay. Bước 1 : Cắt thành các nan giấy. Bước 2 : Dán nối các nan giấy Bước 3 : Gấp các nan giấy. Bước 4 : Hoàn chỉnh vòng đeo tay. -Thực hành làm vòng đeo tay. -Trưng bày sản phẩm. 4. Dặn dò – Lần sau mang giấy nháp, bút chì, thước kẻ, kéo, hồ dán. -Đem đủ đồ dùng. Lớp 3 Thủ công LÀM ĐỒNG HỒ ĐỂ BÀN ( Tiết 1 ) I. MỤC TIÊU : - Biết cách làm đồng hồ để bàn - Làm được đồng hồ để bàn .Đồng hồ tương đối cân đối. II. CHUẨN BỊ. - Mầu đồng hồ đểbàn làm bằng giấy thủ công ( hoặc bìa màu ) - Đồng hồ để bàn. - Tranh quy trình làm đồng để bàn. - Giấy thủ công hoặc bìa màu, giấy trắng, hồ dán, bút màu, thước kẻ, kéo thủ công. Trực quan, đàm thoại luyện tập thực hành. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. 1. ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra sự chuẩn bị đồ dùng cho tiết học của học sinh. 3. Bài mới. HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS. Hoạt động 1 : Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát và nhận xét. - Giáo viên giới thiệu đường hồ để bàn mẫu được làm bằng giáy thủ công hoặc bìa màu. - Đồng hồ để bàn được làm bằng vật liệu gì ? - Đồng hồ để bàn này có hình dạng gì ? - Nêu tác dụng của từng bộ phận trên đồng hồ ?- Liên hệ và so sánh hình dạng, màu sắc, các bộ phận của đồng hồ mẫu với đồng hồ để bàn được sử dụng trong thực tế. Nêu tác dụng của đồng hồ. Hoạt động 2 : Giáo viên hướng dẫn mẫu. Bước 1 : Cắt giấy. - Cắt 2 tờ giấy thủ công hoặc bìa - Cắt 1 tờ giấy vuông có cạnh 10 ô để làm chân đỡ đồng hồ. Nếu dùng bìa hoặc giấy thủ công dày thì chỉ cần cắt tờ giấy HCN dài 10 ô, rộng 5 ô. - Cắt một tờ giy trắng có chiều dài 14 ô rộng 8 ô để làm mặt đồng hồ. Bước 2 : Làm các bộ phận của đồng hồ ( Khung, mặt, đế và chân đỡ đồng hồ ). - Làm khung đồng hồ : + Lấy 1 tờ giấy thủ công dài 24 ô, rộng 16 ô, gấp đôi chiều dài, miết kĩ đường gấp. + Mở tờ giấy ra, bôi hồ đều vào bốn mép giấy và giữa tờ giấy. Sau đó, gấp lại theo đường dấu gấp giữa, miết nhẹ cho hai nửa - HS quan sát và nhận xét. - Đồng hồ để bàn được làm bằng giấy bìa. - Đồng hồ để bàn này có hình dạng hình chữ nhật. - Kim ngắn chỉ giờ, kim dài chỉ phút kim nhỏ nhất và dài nhất chỉ giây, các số trên mặt đồng hồ cho ta biết thời gian là bao nhiêu. - Đồng hồ làm mẫu là đồng hồ làm bằng giấy bìa, các bộ phận của đồng hồ làm đơn giản hơn chỉ dùng để làm đồ chơi. - Đồng hồ để bàn sử dụng trong thực tế làm bằng sắt. Các bộ phận của đồng hồ phải làm bằng máymóc kì công hơn có tác dụng để xem thời gian. HS quan sát giáo viên làm mẫu tờ giấy dính chặt vào nhau ( H 1 ) + Gấp hình 1 lên 2 ô theo dấu gấp ( gấp phía có 2 mép giấy để bước sau sẽ dán vào đế đồng hồ ). Như vậy, kích thước của khung đồng hồ sẽ là:dài 16ô rộng 10 ô - Làm mặt đồng hồ. - Làm đế đồng hồ. - Làm chân đỡ đồng hồ. + Bước 3 : Làm thành đồng hồ hoản chỉnh. - Dán mặt đồng hồ vào khung đồng hồ. - Dán khung đồng hồ vào phần đế. - Dán chân đỡ vào mặt sau khung đồng hồ. 4.Nhận xét, dặn dò. - Gọi 1 học sinh nhắc lại các bước làm đồng hồ để bàn. - Về nhà tập làm và các bài tiết sau thực hành Lớp 2 Thể dục TRÒ CHƠI “TUNG VÒNG VÀO ĐÍCH”. I/ Mục tiêu. - Biết cách chơi và tham gia chơi được. II/ Địa điểm – phương tiện - Sân trường. Vệ sinh nơi tập. - Còi, bảng hình tam giác cân có đóng 15 cọc, vòng nhựa đeo tay của HS. III/ Nội dung – Phương pháp NỘI DUNG ĐỊNH LƯỢNG PHƯƠNG PHÁP 1/ Phần mở đầu - Phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học. - Khởi động các khớp. - Chạy nhẹ nhàng theo một hàng dọc trên địa hình tự nhiên. - Đi thường theo vòng tròn và hít thở sâu. 6-10 phút 1-2 phút 1-2 phút 80-90m 1 phút x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x X 2/ Phần cơ bản. * Ôn 5 động tác tay, chân, lưng bụng, toàn thân và nhảy của bài thể dục phát triển chung. Cán sự điều khiển. - Ôn trò chơi “Tung vòng vào đích”. GV nêu tên trò chơi, hướng dẫn lại cách chơi và tổ chức cho HS chơi từng em theo tổ. 1đt, 2x8N 16-18 phút x x x x x x x x x x x x CB XP 3/ Phần kết thúc - Đi đều và hát. - Cúi người thả lỏng, hít thở sâu. - GV – HS hệ thống bài, nhận xét giờ học. 4-6 phút 2-3 phút 4-5 lần 1-2 phút 1 phút x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x X x x xx x x x x x x GV x x - Về nhà: Ôn 8 động tác thể dục đã học, trò chơi “Tung vòng vào đích”. Lớp 2 TRÒ CHƠI “TUNG VÒNG VÀO ĐÍCH” VÀ CHẠY ĐỔI CHỖ, VỖ TAY NHAU”. I/ Mục tiêu. - Ôn trò chơi “Tung vòng vào đích”. Yêu cầu biết cách chơi và biết tham gia chơi chủ động, đạt thành tích cao. - Biết cách chơi và tham gia chơi được. II/ Địa điểm – phương tiện - Sân trường. Vệ sinh nơi tập. - Còi, bảng hình tam giác cân có đóng 15 cọc, vòng nhựa đeo tay của HS, phấn. III/ Nội dung – Phương pháp NỘI DUNG ĐỊNH LƯỢNG PHƯƠNG PHÁP 1/ Phần mở đầu - Phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học. - Khởi động các khớp. * Giậm chân tại chỗ, đếm theo nhịp. - Ôn 4 động tác tay, chân, toàn thân và nhảy của bài thể dục phát triển chung. * Trò chơi “Tìm tên con vật biết bay”. 6-10 phút 1-2 phút 1-2 phút 1-2 phút 1đt, 2x8N 1-2 phút x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x X 2/ Phần cơ bản. - Ôn trò chơi “Tung vòng vào đích”. GV nêu tên trò chơi, hướng dẫn lại cách chơi và tổ chức cho HS chơi theo tổ. - Ôn trò chơi “Chạy đổi chỗ, vỗ tay nhau”. GV nêu tên trò chơi, hướng dẫn lại cách chơi và tổ chức cho HS chơi theo tổ. 8-10 phút 8-10 phút x x x x x x x x x x x x CB XP x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x 3/ Phần kết thúc - Đi đều và hát. - Cúi người thả lỏng, hít thở sâu. - GV – HS hệ thống bài, nhận xét giờ học. - Về nhà: Ôn 8 động tác thể dục đã học, trò chơi “Tung vòng vào đích”. 4-6 phút 2-3 phút 4-5 lần 1-2 phút 1 phút x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x X Duyệt hết tuần 28 từ ngày 14/03 đến ngày 28/03/2011 TỔ KIỂM TRA BAN GIÁM HIỆU DUYỆT . KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY Tuần 28 : Từ ngày14/03 đến ngày18/03 /2011 Công tác trọng tâm trong tuần và các hoạt động giáo dục học sinh Lớp 1: -. x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x X Duyệt hết tuần 28 từ ngày 14/03 đến ngày 28/ 03/2011 TỔ KIỂM TRA BAN GIÁM HIỆU DUYỆT . học . Quan sát HS nghe giảng và nhắc lại cách vẽ Hs thực hành. Hs quan sát,nhận xét Lớp 2 Bài 28 :Vẽ trang trí: VẼ THÊM VÀO HÌNH CÓ SẴN (VẼ GÀ) VÀ VẼ MÀU . I/ MỤC TIÊU : -Biết cách vẽ thêm