1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

MT TUẦN 30 CHUẨN KTKN

11 295 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 11
Dung lượng 174 KB

Nội dung

KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY Tuần 30 : Từ ngày03/04 đến ngày07/04 /2011 Công tác trọng tâm trong tuần và các hoạt động giáo dục học sinh Lớp 1HS làm quen, tiếp xúc với tranh vẽ của thiếu nhi. Biết cách quan sát, mô tả hình ảnh và màu sắc trên tranh. Chỉ ra bức tranh mình thích nhất. Lớp 2-Hiểu về đề tài vệ sinh môi trường. Biết cách vẽ tranh đề tài vệ sinh môi trường.Vẽ được tranh đề tài đươn giản về vệ sinh môi trường. Lớp 3-Biết thêm về tranh tĩnh vật. -Biết cách vẽ tranh tĩnh vật Vẽ được tranh tĩnh vật đơn giản và vẽ màu theo ý thích. Lớp 4: -Biết cách chọn đề tài phù hợp Biết cách nặn tạo dáng. -Nặn tạo dáng được một hay hai hình người hoặc con vật, theo ý thích. Lớp 5: - Hiểu nội dung ý nghĩa của báo tường. - Biết cách trang trí đầu báo tường. - Trang trí được đàu báo của lớp đơn giản. Dự kiến dự giờ môn: Tiết: Lớp: Người dạy: Ngày tháng: Hiệu trưởng Tổ trưởng Giáo viên giảng dạy Lê Văn Lên Thứ, ngày Tiết Lớp Phân môn Tên bài dạy Thứ 2 03/04 Sáng 4 5 4(A) 2(B) M Thuật M Thuật Tập nặn tạo dáng: Đề tài tự chọn Vẽ tranh đề tài vệ sinh môi trường. Thứ 3 04/04 Sáng B. Chiều 1 2 3 4 1 2 3 1(C) 1(C) 2(C) 2(C) 3(A) 1(A) 5(A) M Thuật T Công M Thuật T Dục T Công T Công M Thuật Xem tranh thiếu nhi về đề tài sinh hoạt Cắt dán hàng rào đơn giản( tiết 1) Vẽ tranh đề tài vệ sinh môi trường. Tâng cầu- trò chơi: tung bóng vào đích Làm đồng hồ để bàn (tiết 3) Cắt dán hàng rào đơn giản( tiết 1) Vẽ trang trí: trang trí đầu báo tường Thứ 4 05/04 Sáng 1 2 3 4 5 4(B) 3(A) 1(B) 2(A) 5(B) M Thuật M Thuật M Thuật M Thuật M Thuật Tập nặn tạo dáng: Đề tài tự chọn Vẽ cái ấm pha trà Xem tranh thiếu nhi về đề tài sinh hoạt Vẽ tranh đề tài vệ sinh môi trường. Thứ 5 06/04 Sáng B. Chiều 1 2 3 4 1 2(B) 1(B) 1(A) 2(A) 2(C) T Công T Công M Thuật T Công T Dục Làm vòng đeo tay (tiết 2) Cắt dán hàng rào đơn giản( tiết 1) Xem tranh thiếu nhi về đề tài sinh hoạt Làm vòng đeo tay (tiết 2) Tâng cầu- trò chơi: tung bóng vào đích LỚP 1 Bài 30: XEM TRANH THIẾU NHI VỀ ĐỀ TÀI SINH HOẠT I/ MỤC TIÊU: - HS làm quen, tiếp xúc với tranh vẽ của thiếu nhi. - Biết cách quan sát, mô tả hình ảnh và màu sắc trên tranh. - Chỉ ra bức tranh mình thích nhất. II/ CHUẨN BỊ : GV: Tranh dân gian. HS : Vở vẽ, màu sáp… III/ CÁC HOẠT ĐỘNG : 1 . Khởi động :Hát 2 . Bài cũ : - GV kiểm tra đồ dùng học tập của HS. 3 . Bài mới : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS HOẠT ĐỘNG 1: Giới thiệu tranh. GV giới thiệu một vài tranh để HS nhận ra: - Cảnh sinh hoạt trong gia đình (bữa cơm, học bài, xem ti vi,…) - Cảnh sinh hoạt ở phố phường, làng xóm (dọn vệ sinh, làm đường,…) - Cảnh sinh hoạt ở sân trường trong giờ ra chơi. - Cảnh sinh hoạt trong ngày lễ hội. HOẠT ĐỘNG 2: Hướng dẫn HS xem tranh. - GV giới thiệu tranh và gợi ý cho HS nhận ra + Đề tài của tranh + các hình ảnh trong tranh + Cách sắp xếp hình vẽ + Màu sắc trong tranh - GV gợi ý tiếp để HS tìm hiểu kỉ hơn về bứ tranh. + Hình dáng, động tác của hình vẽ. + Hình ảnh chính, hình ảnh phụ. + Các hoạt động trong tranh diễn ra ở đâu? + Màu sắc chính trong tranh. - GV bổ sung HOẠT ĐỘNG 3: Tóm tắt, kết luận. - GV nhấn mạnh những vẻ đẹp trong tranh, giáo dục cho HS biết cách hưởng thức tranh bằng cách nhận xét về bức tranh đó. HOẠT ĐỘNG 4: Nhận xét, đánh giá. - GV nhận xét chung - Tuyên dương HS tích cực đóng góp ý kiến xây dựng bài. 4. Tổng kết – dặn dò : - Chuẩn bị : Vẽ cảnh thiên nhiên - Nhận xét tiết học . - Quan sát - HS quan sát, lắng nghe, trả lời câu hỏi. - HS lắng nghe - HS vỗ tay hoan hô chung. LỚP 2 Bài 30: Vẽ tranh ĐỀ TÀI VỆ SINH MÔI TRƯỜNG I/ MỤC TIÊU : - Hiểu về đề tài vệ sinh môi trường. - Biết cách vẽ tranh đề tài vệ sinh môi trường. - Vẽ được tranh đề tài đươn giản về vệ sinh môi trường. II/ CHUẨN BỊ : 1. Giáo viên : - Tranh ảnh vệ sinh môi trường. - Tranh của HS về đề tài Vệ sinh môi trường và tranh phong cảnh. 2. Học sinh : Vở vẽ, nháp, bút chì màu. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1. Khởi động: Hát. 2. Bài cũ: - Gv kiểm tra đồ dùng học tập của Hs 3. Giới thiệu và nêu vấn đề: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS. HOẠT ĐỘNG 1: Tìm chọn nội dung đề tài. -Giáo viên giới thiệu một số tranh, ảnh , tranh phong cảnh và gợi ý để HS nhận biết. -Vẻ đẹp của môi trường xung quanh ra sao ? -Em phải làm gì để môi trường xung quanh xanh, sạch, đẹp ? -Cho học sinh xem bài của HS năm trước. HOẠT ĐỘNG 2: Cách vẽ tranh. -GV hướng dẫn học sinh . Vẽ cảnh làm vệ sinh môi trường. Lao dộng trồng cây Vẽ người làm việc (quét, trồng cây, …….) Vẽ thêm nhà, đường, cây. -Giáo viên phác nét cách vẽ tranh. -Giáo viên vẽ minh họa lên bảng. HOẠT ĐỘNG 3: Thực hành. -GV yêu cầu cả lớp thực hành vẽ tranh. -GV quan sát và gợi ý hướng dẫn thêm cho học sinh vẽ. -Theo dõi chỉnh sửa. -Giáo viên nhắc nhở cách chọn màu. -GV chỉ ra một số bài vẽ đẹp. HOẠT ĐỘNG 4: Nhận xét, đánh giá. -GV chọn một số bài cho HS tập nhận xét cách vẽ, cách vẽ màu. -Động viên khen ngợi tinh thần học tập, sáng tạo của học sinh. Tổng kết – dặn dò. Chuẩn bị bài sau: Trang trí hình vuông. Nhận xét bài học. -Quan sát. -Xanh, sạch, đẹp. -Lao động vệ sinh ở trường, nhà, đường làng, ngõ xóm, phố phường, nơi công cộng, trồng cây xanh, nhặt rác bỏ đúng nơi quy định. -Quan sát. -Theo dõi. -Quan sát hình minh họa. : -Cả lớp thực hành . -Vẽ hình ảnh chính trước (vẽ to ở giữa) -Vẽ hình ảnh phụ sau. -Vẽ màu tươi sáng. -HS tập nhận xét. -Xem lại hoàn chỉnh bài. LỚP 3 Bài 30: Vẽ theo mẫu VẼ CÁI ẤM PHA TRÀ I/ MỤC TIÊU: -HS biết quan sát, nhận xét hình dáng, đặc điểm, màu sắc cái ấm pha trà. -Biết cách vẽ ấm pha trà. -Vẽ được cái ấm pha trà theo mẫu. II/ CHUẨN BỊ: GV: Sưu tầm một số hình vẽ về cái ấm pha trà. Hình gợi ý cách vẽ . Một số bài vẽ của Hs lớp trước. HS: Bút chì, màu vẽ, tẩy. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG: 1. Khởi động: Hát. 2. Bài cũ: Vẽ tranh tĩnh vật. - Gv kiểm tra DCHT của HS - Gv nhận xét. 3. Giới thiệu và nêu vấn đề: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS HOẠT ĐỘNG 1: Quan sát, nhận xét. - Gv yêu cầu Hs quan sát một số mẫu thật . Gv cho Hs nhận xét: + Aám pha trà có nhiều kiểu dáng và trang trí khác nhau; + Các bộ phận của ấm pha trà: nắp, miệng, thân, vòi, tay cầm. - Gv đặt câu hỏi và gợi ý để Hs nhận ra sự khác nhau của các loại ấm pha trà về hình dáng: + Tỉ lệ của ấm. + Đường nét ở thân, vòi, tay cầm. + Cách trang trí và màu sắc. HOẠT ĐỘNG 2: Cách vẽ ấm pha trà. - Gv nhắc Hs muốn vẽ cái ấm đúng, đẹp cần phải: + Nhìn mẫu để thấy hình dáng của nó; + Ước lượng chiều cao, chiều ngang và vẽ khung hình vừa với phần giấy. + Ước lượng chiều cao các bộ phận. - Gv giới thiệu hình, gợi ý để Hs nhận ra: -Gợi ý cách trang trí cái ấm: + Trang trí, vẽ màu như cái ấm mẫu; + Với bút dạ cần đưa bút nhanh; + Có thể trang trí theo cách riêng củamình; HOẠT ĐỘNG 3: Thực hành. - Gv yêu cầu Hs thực hành vẽ bình đựng nước. - Gv nhắc nhở Hs : + Vẽ phác khung hình; + Tìm tỉ lệ các bộ phận; + Vẽ nét chi tiết sao cho rõ; + Trang tr1i; - Gv quan sát Hs vẽ HOẠT ĐỘNG 4: Nhận xét, đánh giá. Hs quan sát tranh. Hs trả lời. Hs quan sát. Hs lắng nghe. Hs thực hành. Hs thực hành vẽ. - Gv cho Hs tự giới thiệu bài vẽ của mình. - Sau đó Gv cho Hs thi đua vẽ màu vào cái ấm pha trà. - Gv nhận xét khen một số bài vẽ đẹp của Hs. 5. Tổng kết – dặn dò. Chuẩn bị bài sau: Vẽ tranh. Nhận xét bài học. Hs giới thiệu bài vẽ của mình. Hai nhóm thi với nhau. Hs nhận xét. LỚP 4 Bài 30: Tập nặn tạo dáng ĐỀ TÀI TỰ CHỌN I/ MỤC TIÊU : -Biết cách chọn đề tài phù hợp. -Biết cách nặn tạo dáng. -Nặn tạo dáng được một hay hai hình người hoặc con vật, theo ý thích. II/ CHUẨN BỊ : 1. Giáo viên : SGK, SGV; 1 số tượng người, con vật làm bằng thạch cao, sứ ; Aûnh người hoặc con vật và ảnh các hình nặn ; BT nặn của HS lớp trước. Đất nặn, giấy màu, hồ 2. Học sinh : Aûnh người các con vật; SGK; Vở thực hành; Đất nặn , màu vẽ, giấy màu, hồ . III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1. Khởi động : Hát 2. Kiểm tra bài cũ : 3. Dạy bài mới : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH HOẠT ĐỘNG 1: Quan sát, nhận xét -Giới thiệu những hình ảnh đã chuẩn bị và gợi ý hs nhận xét: +Các bộ phận chính của hình. +Dáng của hình. -Cho hs xem hình nặn người va vật. HOẠT ĐỘNG 2: Cách nặn -Yêu cầu hs nhắc lại cách nặn. Có mấy cách ? -Lưu ý sau khi nặn phải tao dáng cho hình mẫu. HOẠT ĐỘNG 3: Thực hành -Cả lớp chia thành nhiều nhóm mỗi nhóm nặn một đề tài. Lưu ý các hình tương đối đồng đều. -Hướng dẫn nhắc nhở. HOẠT ĐỘNG 4: Nhận xét, đánh giá -Chọn và nhận xét, tuyên đương khen và động viên những bài chưa tốt. 4. Tổng kết – dặn dò : - Chuẩn bị : Vẽ theo mẫu Mẫu có dạng hình trụ và hình cầu - Nhận xét tiết học . -Quan sát và nhận xét. -Nhắc lại, có hai cách:Nặn từng phần ráp lại và từ một thỏi nặn thành các bộ phận. Nặn thêm các chi tiết phụ cho sinh động. -Mỗi các nhân nặn một hình và xếp với nhau tạo thành đề tài. LỚP 5 Bài 30: Vẽ trang trí TRANG TRÍ ĐẦU BÁO TƯỜNG I. MỤC TIÊU : - Hiểu nội dung ý nghĩa của báo tường. - Biết cách trang trí đầu báo tường. - Trang trí được đàu báo của lớp đơn giản. II. CHUẨN BỊ : 1. Giáo viên : - SGK , SGV . - Đầu báo tường của HS hoặc của trường 2. Học sinh : - SGK, VTV. - Bút chì , thước kẻ , tẩy , compa, màu vẽ . III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1. Khởi động : Hát . 2. Bài cũ : Tập nặn tạo dáng: Đề tài Ngày hội 3. Bài mới : Vẽ trang trí: Trang trí đầu báo tường. HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Lớp 1 Thủ công CẮT DÁN HÀNG RÀO ĐƠN GIẢN I/MỤC TIÊU : - Học sinh biết cách cắt các nan giấy. - Học sinh cắt được các nan giấy và dán thành hàng rào. II/ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - GV : Các nan giấy và hàng rào mẫu. - HS : Giấy màu,giấy vở,dụng cụ thủ công. III/HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC : 1. Ổn định lớp : Hát tập thể. 2. Bài cũ : Kiểm tra đồ dùng học tập của học sinh,nhận xét . Học sinh đặt đồ dùng học tập lên bàn. 3. Bài mới : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động 1 : Giới thiệu bài. Mục tiêu : Cho học sinh quan sát và nhận xét hình mẫu. Giáo viên treo hình mẫu lên bảng và hướng dẫn học sinh quan sát,hỏi : Hàng rào có mấy nan giấy? Mấy nan đứng? Mấy nan ngang? Khoảng cách của mấy nan đứng mấy ô? Giữa các nan ngang mấy ô? Nan đứng dài? Nan ngang dài? Hoạt động 2 : Hướng dẫn kẻ,cắt các nan giấy. Mục tiêu : Học sinh biết kẻ,cắt các nan trên giấy trắng.Lật trái tờ giấy trắng có kẻ ô,kẻ theo các Học sinh quan sát và nhận xét : Có 3 cạnh. Có 6 nan giấy. 4 nan đứng,2 nan ngang. 1 ô 2 ô 6 ô 9 ô đường kẻ để có 2 đường thẳng cách đều nhau. Giáo viên hướng dẫn kẻ 4 nan giấy đứng dài 6 ô,rộng 1 ô và 2 nan ngang dài 9 ô,rộng 1 ô.Giáo viên thao tác chậm để học sinh quan sát. Hoạt động 3 : Học sinh thực hành. Mục tiêu : Học sinh kẻ,cắt nan giấy theo các bước. - Kẻ 4 đoạn thẳng cách đều 1 ô,dài 6 ô theo đường kẻ của tờ giấy màu làm nan đứng. - Kẻ tiếp 2 đoạn thẳng cách đều 1 ô,dài 9 ô làm nan ngang. Thực hành cắt các nan giấy rời khỏi tờ giấy màu.Trong lúc học sinh thực hiện bài làm,giáo viên quan sát học sinh yếu,giúp đỡ học s inh yếu hoàn thành nhiệm vụ. Củng cố – Dặn dò : Cho học sinh nhắc lại cách kẻ cắt hàng rào đơn giản. Chuẩn bị đồ dùng học tập cho tiết sau. Nhận xét : - Thái độ học tập,sự chuẩn bị đồ dùng học tập. - Kỹ năng thực hành. - Chuẩn bị giấy màu,đồ dùng học tập để tiết 2 thực hành trên giấy màu. Học sinh thực hiện kẻ nan giấy. Học sinh thực hành kẻ cắt nan giấy. Học sinh thực hành kẻ và cắt trên giấy. Lớp 2 Thủ công LÀM VÒNG ĐEO TAY (T2) I/ MỤC TIÊU : -Biết cách làm vòng đeo tay. -Làm được vòng đeo tay. -Các nan làm vòng tương đối đều nhau. Dán(nối) và gấp được các nan thành vòng đeo tay. Các nếp gấp có thể chưa phẳng, chưa đều. II/ CHUẨN BỊ : 1.Giáo viên : Mẫu vòng đeo tay bằng giấy.Quy trình làm vòng đeo tay bằng giấy, có hình minh họa. Giấy thủ công, giấy màu, giấy trắng. Kéo, hồ dán. 2.Học sinh : Giấy thủ công, vở. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS. 1.Bài cũ : - Tiết trước học kĩ thuật bài gì ? * Mẫu : Đồng hồ đeo tay. -Gọi HS lên bảng thực hiện 2 bước làm đồng hồ đeo tay. -Nhận xét, đánh giá. 2.Dạy bài mới : Giới thiệu bài. GV hướng dẫn mẫu lại để học sinh nhớ lại kiến thước và cách làm; Hoạt động 2 : Thực hành GV gọi HS nhắc lại các bước làm vòng đeo tay -GV hướng dẫn các bước. Bước 1 : Cắt thành các nan giấy. -Làm vòng đeo tay/ tiết 1 -2 em lên bảng thực hiện các thao tác cắt dán Nhận xét. -Làm vòng đeo tay/ tiết2 Bước 1 : Cắt thành các nan giấy. Bước 2 : Dán nối các nan giấy. Bước 3 : Gấp các nan giấy Bước 2 : Dán nối các nan giấy. Bước 3 : Gấp các nan giấy. Bước 4 : Hoàn chỉnh vòng đeo tay. GV bao quát lớp và nhác lại kiến thức cho những em còn lúng túng. 3.Củng cố : -Nhận xét tiết học. 4. Dặn dò: - Lần sau mang giấy nháp, GTC, bút chì, thước kẻ, kéo, hồ dán. Bước 4 : Hoàn chỉnh vòng đeo tay. -Thực hành làm vòng đeo tay. -Trưng bày sản phẩm. -Đem đủ đồ dùng. Lớp 3 LÀM ĐỒNG HỒ ĐỂ BÀN. ( Tiết 2 + 3 ) I. MỤC TIÊU : - Biết cách làm đồng hồ để bàn - Làm được đồng hồ để bàn .Đồng hồ tương đối cân đối. II. CHUẨN BỊ. - Mầu đồng hồ đểbàn làm bằng giấy thủ công ( hoặc bìa màu ) - Đồng hồ để bàn. - Tranh quy trình làm đồng để bàn. - Giấy thủ công hoặc bìa màu, giấy trắng, hồ dán, bút màu, thước kẻ, kéo thủ công. Trực quan, đàm thoại luyện tập thực hành. I. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động 3 : Học sinh thực hành làm đồng hồ để bàn và trang trí. - GV gọi 1 hoặc 2 học sinh nhắc lại các bước làm đồng hồ để bàn. - GV nhận xét và sử dụng tranh quy định làm đồng hồ để hệ thống lại các bước làm đồng hồ. + Bước 1 : Cắt giấy. + Bước 2 : Làm các bộ phận của đồng hồ. + Bước 3 : Làm thành đồng hồ hoàn chỉnh. - GV nhắc học sinh khi gấp và dán các tờ giấy để làm đế, khung chân đỡ đồng hồ cần miết kĩ các nếp gấp và bôi hồ cho đều. - GV gợi ý học sinh trang trí đg như ô vẽ nỏ làm lịch ghi thứ, ngày ở gần só 3 ghi nhẵn hiệu của đồng hồ ở phía diưuơí số 12 hoặc vẽ hình trên mặt đg hồ. - Gv đi kiểm tra, theo dõi và giúp đỡ hs yếu. Gv và hs đánh giá khen ngợi những sản phẩm đẹp có nhiều sáng tạo. * Củng cố dặn dò: - Nhận xét sự chuẩn bị và tinh thần thái độ học tập của hs - hs thực hành làm đg hồ đẻ bàn - Hs trưng bày sản phẩm - Cb bài sau mang giấy thủ công, sợi chỉ, kéo thủ công, hồ dán để học bài "làm quạt giấy tròn" Lớp 2 Thể dục TÂNG CẦU - TRÒ CHƠI “TUNG BÓNG VÀO ĐÍCH”. I/ Mục tiêu. -Ôn tâng cầu . Yêu cầu tâng, đón cầu đạt thành tích cao hơn giờ học trước. -Tiếp tục học trò chơi “Tung bóng vào đích” . -Yêu cầu biết và tham gia chơi tương đối chủ động. II/ Địa điểm – phương tiện - Sân trường. Vệ sinh nơi tập. - Còi, phấn, cầu, vợt tâng cầu, bóng, rỗ. III/ Nội dung – Phương pháp NỘI DUNG ĐỊNH LƯỢNG PHƯƠNG PHÁP 1/ Phần mở đầu - Phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học. * Giậm chân tại chỗ, đếm theo nhịp. - Khởi động các khớp. - Ôn các động tác tay, chân, lườn, bụng, toàn thân và nhảy của bài thể dục phát triển chung. 6-10 phút 1-2 phút 1 phút 1-2 phút 1đt, 2x8N x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x X 2/ Phần cơ bản. - Ôn Tâng cầu. GV nêu tên trò chơi, hướng dẫn lại cách chơi và tổ chức cho HS chơi. - Chơi trò chơi “Tung bóng vào đích”. GV nêu tên trò chơi, hướng dẫn cách chơi và tổ chức cho HS chơi. 6-8 phút 10-12 phút x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x … 1,5- 2,5m x x x CB GH Đ 3/ Phần kết thúc - Đi đều và hát. - Cúi người thả lỏng. - GV – HS hệ thống bài, nhận xét giờ học. - Về nhà: Ôn 8 động tác thể dục đã học, tâng cầu. 4-6 phút 2-3 phút 3-5 lần 1-2 phút 1 phút x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x X Lớp 2 Thể dục TÂNG CẦU - TRÒ CHƠI “TUNG BÓNG VÀO ĐÍCH”. I/ Mục tiêu. - Ôn Tâng cầu. Yêu cầu nâng cao thành tích. - Ôn “Tung bóng vào đích”. Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi tương đối chủ động. II/ Địa điểm – phương tiện - Sân trường. Vệ sinh nơi tập. - Còi, phấn, cầu, vợt tâng cầu, bóng, rỗ. III/ Nội dung – Phương pháp NỘI DUNG ĐỊNH LƯỢNG PHƯƠNG PHÁP 1/ Phần mở đầu - Phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học. - Khởi động các khớp. - Chạy nhẹ nhàng theo một hàng dọc trên địa hình tự nhiên. - Đi thường theo vòng trong, hít thở sâu. - Ôn các động tác vươn thở, tay, chân, toàn thân và nhảy của bài thể dục phát triển chung. Cán sự điều khiển. 6-10 phút 1-2 phút 1 phút 90-100m 1-2 phút 1 phút 1đt, 2x8N x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x X 2/ Phần cơ bản. - Ôn Tâng cầu. GV nêu tên trò chơi, hướng dẫn lại cách chơi và tổ chức cho HS chơi. - Chơi trò chơi “Tung bóng vào đích”. GV nêu tên trò chơi, hướng dẫn lại cách chơi và tổ chức cho HS chơi. 5-6 phút 10-12 phút x x x x x x … 1,5- 2,5m x x x CB GH Đ 3/ Phần kết thúc - Đi đều và hát. - Nhảy thả lỏng. - GV – HS hệ thống bài, nhận xét giờ học. - Về nhà: Ôn 8 động tác thể dục đã học, tâng cầu. 4-6 phút 2-3 phút 4-5 lần 1-2 phút 1 phút x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x X Ký duyệt hết tuần 30 từ ngày03/04 đến ngày 7/04/2011 TỔ KIỂM TRA BAN GIÁM HIỆU DUYỆT x x xx x x x x x x X x x x x xx x x x x x x X x x . KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY Tuần 30 : Từ ngày03/04 đến ngày07/04 /2011 Công tác trọng tâm trong tuần và các hoạt động giáo dục học sinh Lớp 1HS. x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x X Ký duyệt hết tuần 30 từ ngày03/04 đến ngày 7/04/2011 TỔ KIỂM TRA BAN GIÁM HIỆU DUYỆT x x xx x x x x x x X x x x x xx x x x x x x X x x

Ngày đăng: 04/06/2015, 00:00

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w