Tuần 1 +2 CKTKN

58 226 0
Tuần 1 +2 CKTKN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trường Tiểu học Hải Vónh Lớp 4B Thứ hai ngày 16 tháng 8 năm 2010 HĐTT: NHẬN XÉT ĐẦU TUẦN TẬP ĐỌC : DẾ MÈN BÊNH VỰC KẺ YẾU I. Mục đích u cầu : - Luyện đọc : * Đọc đúng: cỏ xước, Nhà Trò, cánh bướm non, nức nở. Đọc ngắt nghỉ đúng sau dấu câu và giữa các cụm từ. * Đọc rành mạch, trơi chảy; bước đầu có giọng đọc bài phù hợp với diễn biến của câu chuyện, với lời lẽ và tính cách của từng nhân vật (Nhà Trò, Dế Mèn). - Hiểu các từ ngữ : ngắn chùn chùn, thui thủi và phần giải nghĩa trong SGK. - Hiểu ý nghĩa câu chuyện : Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp – bênh vực người yếu, xố bỏ áp bức, bất cơng. Từ đó HS biết thơng cảm, quan tâm bênh vực bạn yếu ở trường cũng như ở nhà và ở bất cứ đâu. - Phát hiện được những lời nói,cử chỉ cho thấy tấm lòng nghĩa hiệp của Dế Mèn; Bước đầu biết nhận xét về 1 nhân vật trong bài. (trả lời đươcj các câu hỏi trong SGK) II. Chuẩn bị: - GV : Tranh SGK phóng to, bảng giấy hoặc (bảng phụ) viết sẵn câu, đoạn văn cần hướng dẫn luyện đọc. III. Các hoạt động dạy - học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Ổn định : Nề nếp 2. Bài cũ : Kiểm tra sách vở của HS. 3. Bài mới : a. Giới thiệu bài – Ghi đề. b. Luyện đọc - Gọi 1 HS khá đọc cả bài trước lớp. - Y/cầu HS nối tiếp nhau đọc theo đoạn. - GV theo dõi và sửa sai cho HS. - Hướng dẫn HS luyện phát âm - u cầu HS luyện đọc theo cặp - Thi đọc giữa các nhóm - GV nhận xét, tun dương. - GV đọc diễn cảm cả bài c. Tìm hiểu bài: - u cầu HS đọc thầm từng đoạn và TLC? + Đoạn 1: “2 dòng đầu”. ? Dế Mèn gặp Nhà Trò trong hồn cảnh như thế nào? Hát. - Cả lớp mở sách, vở lên bàn. - Lắng nghe và nhắc lại đề bài. - Học sinh đọc bài + chú giải - Lớp theo dõi, Lắng nghe. - Học sinh tiếp nối nhau đọc bài. - HS đọc, lớp theo dõi, nhận xét. - Luyện phát âm - Luyện đoc theo cặp - Đại diện một số nhóm đọc, lớp nhận xét - HS theo dõi - Thực hiện đọc thầm và TLC? _ Lớp theo dõi – nhận xét và bổ sung. Dế Mèn đi qua một vùng cỏ xước thì nghe tiếng khóc tỉ tê, lại gần thì thấy chị 1 Nguyễn Ngọc Dung TUẦN 1 Trường Tiểu học Hải Vónh Lớp 4B ? Đoạn 1nói nên điều gì? + Đoạn 2:” 5 dòng tiếp theo”. ? Tìm những chi tiết cho thấy chị Nhà Trò rất yếu ớt? G: ” ngắn chùn chùn”: là ngắn đến mức q đáng, trơng rất khó coi. ? Đoạn 2 nói nên điều gì? + Đoạn 3:” 5 dòng tiếp theo”. ? Nhà Trò bị bọn nhện ức hiếp, đe doạ như thế nào? G: “ thui thủi” : là cơ đơn, một mình lặng lẽ khơng có ai bầu bạn. ? đoạn 3 cho ta thấy điều gì? + Đoạn 4:”còn lại”. ? Những lời nói và cử chỉ nào nói lên tấm lòng nghĩa hiệp của Dế Mènh ? Những cử chỉ trên cho ta thấy điều gì? - u cầu HS đọc lướt tồn bài ? Nêu một hình ảnh nhân hố mà em thích, cho biết vì sao em thích? - u cầu HS thảo luận nhóm bàn rút ra đại ý của bài. - GV chốt ý- ghi bảng: d. Luyện đọc diễn cảm. - Gọi 4 HS đọc nối tiếp 4 đoạn trước lớp. - GV hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm đoạn văn đã viết sẵn. - GV đọc mẫu đoạn văn trên. - Gọi HS luyện đọc diễn cảm đoạn văn theo cặp. - Gọi 1 vài HS thi đọc diễn cảm trước lớp. - GV theo dõi, uốn nắn. - Nhận xét và tun dương. 4. Củng cố: - Gọi 1 HS đọc lại bài và nhắc ND chính. ? Qua bài học hơm nay, em học được gì ở Nhà Trò gục đầu khóc bên tảng đá cuội. Ý 1:Dế Mèn gặp chị nhà trò ….thân hình chị bé nhỏ, gầy yếu, người bự những phấn như mới lột. Cánh chị mỏng, ngắn chùn chùn, q yếu, lại chưa quen mở. Vì ốm yếu, chị kiếm bữa cũng chẳng đủ nên lâm vào cảnh nghèo túng. Ý 2: Hình dáng chị NhàTrò …trước đây mẹ Nhà Trò có vay lương ăn cuả bọn nhện. Sau đấy chưa trả được thì đã chết. Nhà Trò ơm yếu, kiếm khơng đủ ăn, khơng trả được nợ. Bọn nhện đã đánh Nhà Trò mấy bận. Lần này, chúng chăng tơ chặn đường, đe bắt chị ăn thịt. Ý 3: Chị Nhà Trò bị bọn nhện ức hiếp, đe doạ …+ Lời nói của Dế Mèn : Em đừng sợ. Hãy trở về với tơi đây. Đứa độc ác khơng thể cậy khoẻ ăn hiếp kẻ yếu. + Cử chỉ và hành động của Dế Mèn: phản ứng mạnh mẽ x cả 2 càng ra; hành động bảo vệ, che chơ : dắt Nhà Trò đi. Ý 4: Tấm lòng nghĩa hiệp của Dế Mèn - HS đọc bài. - HS nêu. Đại ý: Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp – bênh vực người yếu, xố bỏ áp bức, bất cơng. - HS đọc nối tiếp đến hết bài, lớp theo dõi, nhận xét, tìm ra giọng đọc của từng đoạn - Theo dõi - Luyện đọc diễn cảm đoạn văn theo cặp. - HS thi đọc diễn cảm trước lớp. 2 Nguyễn Ngọc Dung Trường Tiểu học Hải Vónh Lớp 4B nhân vật Dế Mènh - GV kết hợp giáo dục HS. - Nhận xét tiết học. 5. Dặn dò : - Về nhà luyện đọc bài văn, chuẩn bị bài: “Mẹ ốm”, tìm đọc tác phẩm Dế Mèn phiêu lưu kí. TỐN : ƠN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100 000 I. Mục tiêu : - Giúp HS : + Đọc, viết các số đến 100 000. Biết phân tích cấu tạo số. + Rèn kỹ năng đọc viết được các số trong phạm vi 100 000. Biết phân tích cấu tạo số. + Giúp HS có ý thức tự giác học tập II. Chuẩn bị : - Bảng phụ. III. Các hoạt động dạy - học : Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Ổn định: Nề nếp lớp. 2. Bài cũ : Kiểm tra sách vở của HS 3. Bài mới : a. Giới thiệu bài, ghi đề. b. Ơn lại cách đọc số, viết số và các hàng. - GV viết số 83 251, u cầu HS đọc và nêu rõ chữ số hàng đơn vị, hàng chục, hàng trăm, hàng nghìn, hàng chục nghìn là chữ số nào? - Tương tự với các số: 83 001, 80 201, 80 001 - Cho HS nêu quan hệ giữa 2 hàng liền kề. (VD: 1 chục = 10 đơn vị; 1 trăm = 10 chục; …) - Gọi một vài HS nêu : các số tròn chục, tròn trăm, tròn nghìn, tròn chục nghìn. c. Thực hành làm bài tập. Bài 1 : - Gọi HS nêu u cầu, sau đó tự làm bài vào vở. - Theo dõi HS làm bài. - Gọi 2 HS lên bảng sửa bài. - u cầu HS nêu quy luật của các số trên tia số “a” và các số trong dãy số “b” ? Các số trên tia số được gọi là những số gì? ? Hai số đứng liền nhau trên tia số hơn kém nhau bao nhiêu đơn vị? ? Các số trong dãy số “b” là những số gì? ? Hai số đứng liền nhau trong dãy số “b” Hát - Mở sách, vở học tốn. - HS nhắc lại đề. - 2 HS đọc và nêu, lớp theo dõi: số1 hàng Đơn vị, số 5 hàng chục, số 2 hàng trăm, số 3 hàng nghìn, số 8 hàng chục nghìn, - Vài HS nêu: Vài HS nêu. - 1 HS nêu. y/c - Cả lớp làm vào vở bài tập. - 2 HS lên bảng làm bài tập. … các số tròn chục nghìn. ….10 000 đơn vị. số tròn nghìn. …1000 đơn vị. 3 Nguyễn Ngọc Dung Trường Tiểu học Hải Vónh Lớp 4B hơn kém nhau bao nhiêu đơn vị? - Chữa bài trên bảng cho cả lớp. Bài 2 : - u cầu HS tự làm bài. - Chữa bài cho cả lớp. - u cầu HS đổi chéo vở kiểm tra. Bài 3 : - Gọi 1 HS đọc bài mẫu “a”, 1 HS đọc bài mẫu “b”và nêu u cầu của bài. - Cho HS tự phân tích cách làm và làm bài vào vở. - Theo dõi giúp đỡ HS yếu. - Chữa bài, u cầu HS sửa bài nếu sai. Bài 4 : - Gọi 1 HS nêu u cầu của bài. ? Muốn tính chu vi của một hình ta làm như thế nào? - Cho HS nêu các hình ở bài tập 4. - GV gợi ý: vận dụng cơng thức tính chu vi hình chữ nhật và hình vng để tính - u cầu HS về nhà tự làm bài. 4. Củng cố : - Chấm bài, nhận xét. - Gọi vài em nhắc lại cách tính chu vi HCN, HV. Hướng dẫn BT luyện thêm về nhà. - Nhận xét tiết học. 5. Dặn dò : Về làm bài 4, làm lại các bài chưa đúng. Chuẩn bị bài sau. - Theo dõi và sửa bài nếu sai. - Cả lớp làm vào vở bài tập. - HS lần lượt lên bảng làm. - HS kiểm tra lẫn nhau. - 2 HS đọc, lớp theo dõi. - HS tự làm bài vào vở, sau đó lần lượt lên bảng làm, lớp theo dõi, nhận xét. - Thực hiện sửa bài. - HS nêu: Tính chu vi của các hình …tính tổng độ dài các cạnh của hình đó. …hình tứ giác, hình chữ nhật và hình vng. - Lắng nghe. - 2 em nhắc lại. - Lắng nghe, ghi nhận. CHÍNH TẢ (Nghe - viết): DẾ MÈN BÊNH VỰC KẺ YẾU I. Mục tiêu : - Học sinh nghe - viết đúng chính tả, trình bày đúng một đoạn trong bài TĐ Dế Mèn bênh vực kẻ yếu:” Một hơm……vẫn khóc”. - Khơng mắc q 5 lỗi trong bài. - Làm đúng bài tập phân biệt những tiếng có vần (an/ang). - Viết rõ ràng, có ý thức rèn chữ đẹp, giữ vở sạc? II. Chuẩn bị : - Bảng phụ viết sẵn đoạn văn và bài tập. III. Các hoạt động dạy - học : Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Ổn định: 2. Bài cũ : Kiểm tra vở chính tả của HS. 3. Bài mới : a. Giới thiệu bài- Ghi đề. b. Hướng dẫn nghe - viết. a) Tìm hiểu nội dung bài viết: Hát - Cả lớp để vở lên bàn. - Lắng nghe 4 Nguyễn Ngọc Dung Trường Tiểu học Hải Vónh Lớp 4B - Gọi 1 HS đọc đoạn viết chính tả 1 lượt ? Tìm những chi tiết cho thấy chị nhà trò rất yếu ớt? b) Hướng dẫn viết từ khó: - u cầu HS tìm những tiếng, từ khó trong đoạn viết? - GV nêu thêm một số tiếng, từ mà lớp hay viết sai. - Gọi HS nhận xét, phân tích sửa sai. + Nhà Trò : viết hoa danh từ riêng + cỏ xước : chú ý viết tiếng “xước” + tỉ tê : chú ý dấu hỏi. + ngắn chùn chùn: chú ý âm “ch” vần “un” - Gọi 1 HS đọc những từ viết đúng trên bảng. GV đọc lại bài viết một lần. c) Viết chính tả: - Đọc từng câu cho học sinh viết. - Đọc cho HS sốt bài - Chấm 7-10 bài - u cầu HS sửa lỗi. - GV Nhận xét chung. c. Luyện tập. - Gọi HS đọc u cầu bài tập 2/b, sau đó làm bài tập vào vở. - GV theo dõi HS làm bài. - Gọi 2 HS lên bảng sửa bài. - Nhận xét, sửa 4.Củng cố: - Cho cả lớp xem những bài viết đẹp. - Nhận xét tiết học. 5. Dặn dò: - Về nhà sửa lỗi sai, chuẩn bị bài sau. 1 em đọc, lớp đọc thầm theo. - HS nêu - 2-3 em nêu: Nhà Trò, cỏ xước, tỉ tê, ngắn chùn chùn, - 2 HS viết bảng, dưới lớp viết nháp. - Thực hiện phân tích trước lớp, sửa nếu sai. - 1 HS đọc, lớp theo dõi. - HS chú ý lắng nghe - Viết bài vào vở. - HS đổi vở sốt bài, báo lỗi. - Thực hiện sửa lỗi nếu sai. - Lắng nghe. - 2 HS nêu u cầu, thực hiện làm bài vào vở. - 2 HS sửa bài, lớp theo dõi. - Thực hiện sửa bài, nếu sai. - Theo dõi. ĐẠO ĐỨC TRUNG THỰC TRONG HỌC TẬP (Tiết 1) I. Mục tiêu : - Giúp học sinh nêu được một số biểu hiện của trung thực trong học tập. - Biết được: Trung thực trong học tập giúp em học tập tiến bộ, được mọi người u mến. - Hiểu được trung thực trong học tập là khơng dối trá, gian lận bài làm, bài thi, bài kiểm tra là trách nhiệm của người HS. - HS có thái độ và hành vi trung thực trong học tập. - Học sinh (giỏi) biết q trọng những bạn trung thực và khơng bao che cho những hành vi thiếu trung thực trong học tập. II. Chuẩn bị : - GV : Tranh vẽ, bảng phụ. - HS: sưu tầm các mẩu chuyện, tấm gương về sự trung thực trong học tập. III. Hoạt động dạy và học 5 Nguyễn Ngọc Dung Trường Tiểu học Hải Vónh Lớp 4B Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Ổn định: 2. Bài cũ : Kiểm tra sách vở của học sinh. 3. Bài mới : a. Giới thiệu bài – Ghi đề . b. Xử lí tình huống. - Cho HS xem tranh SGK và đọc nội dung tình huống. - u cầu HS thảo luận nhóm 2 em liệt kê các cách giải quyết có thể có của bạn Long trong tình huống. - GV tóm tắt thành cách giải quyết chín. ? Nếu em là Long, em sẽ chọn cách giải quyết nào? Vì sao chọn cách G.quyết đó? - GV kết luận: Cách giải quyết (c) là phù hợp nhất, thể hiện tính trung thực trong học tập. Khi mắc lỗi gì ta nên thẳng thắn nhận lỗi và sửa lỗi. - u cầu HS đọc phần ghi nhớ SGK. c. Làm việc cá nhân bài tập1 (SGK). - Gọi HS nêu u cầu bài tập 1 trong SGK - u cầu HS làm việc cá nhân bài tập 1 - GV lắng nghe HS trình bày và kết luận: + Ý (c) là trung thực trong học tập. + Ý (a), (b), (d) là thiếu trung thực trong học tập. d. Thảo luận nhóm bài tập 2 (SGK). - GV nêu từng ý trong bài tập và u cầu HS lựa chọn và đứng vào 1 trong 3 vị trí, quy ước theo 3 thái độ: + Tán thành + Phân vân + Khơng tán thành - u cầu HS các nhóm cùng sự lựa chọn và giải thích lí do lựa chọn của mình - GV kết luận: Ý kiến (b), (c) là đúng, ý (c) là sai. - GV kết hợp giáo dục HS: ? Chúng ta cần làm gì để trung thực trong học tập? - GV khen ngợi các nhóm trả lời tốt, động viên nhóm trả lời chưa tốt. e. Liên hệ bản thân. - GV tổ chức làm việc cả lớp. - Cho HS sưu tầm các mẩu chuyện, tấm gương về trung thực trog học tập. - Đặt sách vở lên bàn. - Lắng nghe và nhắc lại. - HS quan sát và thực hiện. - Theo dõi, lắng nghe. - Thảo luận nhóm 2 em. - Trình bày ý kiến thảo luận, mời bạn nhận xét. - HS theo dõi. - Một số em trình bày trước lớp. - Cả lớp theo dõi nhận xét, bổ sung. - Theo dõi, lắng nghe. - Vài em đọc ghi nhớ, lớp theo dõi. - Nêu u cầu : - Mỗi HS tự hồn thành bài tập 1. - HS trình bày ý kiến, trao đổi, chất vấn lẫn nhau. - Nhóm 3 em thực hiện thảo luận. - Các nhóm trình bày ý kiến, cả lớp trao đổi, bổ sung. - Lắng nghe và trả lời: 6 Nguyễn Ngọc Dung Trường Tiểu học Hải Vónh Lớp 4B ? Hãy nêu những hành vi của bản thân em mà em cho là trung thực? ? Nêu những hành vi khơng trung thực trong học tập mà em đã từng biết? * GV chốt bài học: Trung thực trong học tập giúp em mau tiến bộ và được mọi người u q, tơn trọng. “ Khơn ngoan chẳng lọ thật thà Dẫu rằng vụng dại vẫn là người ngay” 4. Củng cố : Hướng dẫn thực hành. - GV u cầu HS về nhà tìm 3 hành vi thể hiện sự trung thực, 3 hành vi thể hiện sự khơng trung thực trong học tập. - Giáo viên nhận xét tiết học. 5. Dặn dò : - Về nhà chuẩn bị trước bài tập 3, 4, 6 Cho tiết sau. …cần thành thật trong học tập, dũng cảm nhận lỗi mắc phải, khơng nói dối, khơng coi cóp, chép bài của bạn, khơng nhắc bài cho bạn trong giờ kiểm tra. - Nói dối, chép bài của bạn, nhắc bài cho bạn trong giờ kiểm tra. - Nhắc lại - HS nêu trước lớp. - Tự liên hệ. - Lắng nghe, ghi nhận. Thứ ba, ngày 17 tháng 8 năm 2010 TỐN : ƠN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100 000 I. Mục tiêu : Giúp HS : - Thực hiện được phép cộng, phép trừ các số có đênd 5 chữ số; nhân (chia) số có đến 5 chữ số với (cho) số có 1 chữ số. - Biết so sánh, xếp thứ tự (đến 4số) các số đến 1 000 000. - HS thực hiện đúng các dạng tốn trên một cách thành thạo. - Có ý thức tự giác làm bài, tính tốn cẩn thận, chính xác và trình bày sạc? II. Chuẩn bị : - GV : Bảng phụ. III. Các hoạt động dạy - học : Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Ổn định: Nề nếp. 2. Bài cũ : Sửa bài tập luyện thêm. - Gọi 2 HS lên bảng sửa bài 3, bài 4. - Nhận xét và ghi điểm cho HS. 3. Bài mới : a. Giới thiệu bài, ghi đề. b. Luyện tính nhẩm. - Cho HS tính nhẩm các phép tính đơn giản bằng trò chơi: “ Tính nhẩm truyền”. 7000 + 3000 8000 - 2000 6000 : 2 4000 x 2 11000 x 3 42000 : 7 Hát - 2 em lên bảng. - Theo dõi, lắng nghe. - Vài em nhắc lại đề. - Theo dõi. - Cả lớp cùng chơi. 7 Nguyễn Ngọc Dung Trường Tiểu học Hải Vónh Lớp 4B - GV tun dương những bạn trả lời nhanh, đúng. c. Thực hành - GV cho HS làm các bài tập. - Gọi HS nêu u cầu bài 1,2,3 và 4. Bài 1 : (cột 1) - u cầu HS tính nhẩm và viết kết quả vào vở. - Gọi lần lượt 2 em lên bảng thực hiện . - Cho HS nhận xét, sửa theo đáp án sau: Bài 2 a : - u cầu HS làm vào VBT. Đáp án: 4637 7035 5916 6471 + 8245 - 2316 + 2358 - 518 12882 4719 8274 5953 325 4162 25968 3 18418 8 x 3 x 4 19 8656 24 2302 975 61648 16 018 18 2 0 Bài 3 (dòng 1,2) - Gọi 1-2 em nêu cách so sánh u cầu HS làm bài vào vở. - Gọi 2 em lên bảng sửa bài, dưới lớp nhận xét. - Sửa bài chung cho cả lớp. Đáp án: 4327 > 3742 28676 = 28676 5870 < 5890 97321 < 97400 65300 > 9530 100 000 > 99 999 Bài 4b :- u cầu HS tự làm bài. Đáp án: b) Viết các số theo thứ tự từ lớn đến bé: 92678, 82697, 79862, 62978. Bài 5 :- Cho HS đọc đề, nêu u cầu và hướng dẫn cách làm.(Nếu có thời gian) Đáp án: Giải Số tiền mua bát: 2500 x 5 = 12 500 ( đồng). Đáp số : 12.500 đồng. - u cầu HS trả vở và sửa bài. 4. Củng cố :- Chấm một số bài, nhận xét – Nhấn mạnh một số bài HS hay sai. - Giáo viên nhận xét tiết học. 5. Dặn dò : Về nhà làm bài tập còn lại, chuẩn - 1 em nêu u cầu. - Thực hiện cá nhân. - Làm bài vào vở. - Thực hiện làm bài, rồi lần lượt lên bảng sửa, lớp theo dõi và nhận xét. - Sửa bài nếu sai. - 1-2 em nêu: So từng hàng chữ số từ cao xuống thấp, từ lớn đến bé. - Thực hiện làm bài, 2 em lên bảng sửa, lớp theo dõi và nhận xét. - Sửa bài nếu sai. 1 em đọc đề, lớp theo dõi. - 1 em lên bảng viết thành bài giải. - Cả lớp làm vào phiếu bài tập, theo dõi và nhận xét. 8 Nguyễn Ngọc Dung Trường Tiểu học Hải Vónh Lớp 4B bị bài sau. LUN TỪ VÀ CÂU : CẤU TẠO CỦA TIẾNG I. Mục tiêu: - HS nắm được cấu tạo cơ bản của tiếng là gồm 3 bộ phận: âm đầu, vần và thanh - Nội dung ghi nhớ. - Điền được các bộ phận cấu tạo của từng tiếng trong câu tục ngữ ở BT1 vào bảng mẫu (mục III) - HS Khá, giỏi giải được câu đố ở BT2 (mục III) - Giáo dục HS biết u mến và trân trọng tiếng Việt. II. Chuẩn bị: - GV: Bảng phụ vẽ sẵn sơ đồ của tiếng; Bộ chữ cái ghép tiếng. - HS : Vở bài tập, SGK. III. Các hoạt động dạy – học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Ổn định: Chuyển tiết 2. Bài cũ: Kiểm tra sách vở của HS. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài – Ghi đề. b. Tìm hiểu bài. a. Nhận xét: - GV ghi câu tục ngữ trong SGK. - Y/cầu 1: HS đếm số tiếng trong câu tục ngữ. Bầu ơi thương lấy bí cùng Tuy rằng khác giống nhưng chung một giàn - Y/cầu 2: Đánh vần tiếng bầu và ghi lại cách đánh vần đó. - GV ghi kết quả của HS lên bảng bằng các màu phấn khác nhau. - Y/cầu 3: Phân tích cấu tạo tiếng bầu. ? Tiếng bầu do những bộ phận nào tạo thành? - GV chốt lại: Tiếng do âm b, vần âu và thanh huyền tạo thành? - Y/cầu 4: Phân tích các tiếng còn lại và rút ra nhận xét. - GV giao cho mỗi nhóm phân tích 1 tiếng. - Gọi HS lên bảng chữa bài. - GV nhận xét và sửa bài cho cả lớp. - u cầu HS nhắc lại kết quả phân tíc? ? Tiếng do những bộ phận nào tạo thành? ? Những tiếng nào có đủ các bộ phận như tiếng bầu? tiếng nào khơng có đủ các bộ phận như tiếng bầu? - Gọi một vài HS nêu nhận xét chung về cấu tạo của một tiếng. Trật tự. - Mở sách vở lên bàn. - Lắng nghe và nhắc lại đề bài. - Tất cả HS đếm thầm. - Cả lớp đánh vần thầm. - 1 HS làm mẫu đánh vần thành tiếng. - Cả lớp đánh vần thành tiếng và ghi lại cách đánh vần vào bảng con: bờ- âu-bâu-huyền-bầu. - HS thảo luận nhóm đơi. - 1-2 HS trình bày kết luận, HS khác nhận xét, bổ sung. - Hoạt động nhóm bàn 3 em. - Đại diện nhóm lên bảng chữa bài. - Theo dõi, sửa bài trên phiếu nếu sai. - tiếng do âm đầu, vần và thanh tạo thành. …Tất cả các tiếng có đủ bộ phận như tiếng bầu chỉ riêng tiếng ơi là khơng đủ vì thiếu âm đầu. - Một vài em nêu - Lớp nhận xét, bổ sung. 9 Nguyễn Ngọc Dung Trường Tiểu học Hải Vónh Lớp 4B b. Rút ra ghi nhớ. Mỗi tiếng gồm có 3 bộ phận: Âm đầu, vần và thanh Tiếng nào cũng có vần và thanh Có tiếng khơng có âm đầu. c. Luyện tập. Bài 1 : - Gọi 1 HS đọc đề và nêu u cầu. - u cầu HS làm vào vở bài tập. - Gọi HS lên bảng sửa bài. - Chấm và sửa bài ở bảng theo đáp án SGK: Bài 2 : - Gọi 1 HS đọc đề và nêu u cầu. - u cầu HS làm vào vở bài tập. - Gọi HS lên bảng sửa bài. - Chấm và sửa bài cho cả lớp. Đáp án: là chữ sao 4. Củng cố - Dặn dò: - Gọi 1HS đọc lại ghi nhớ. - Tun dương những em học tốt. - Nhận xét tiết học. Dặn dò về nhà học kỹ bài. - 3-4 HS lần lượt đọc ghi nhớ trong SGK - 1 em nêu u cầu. - Cả lớp thực hiện làm bài. - Theo dõi bạn sửa bài. - Sửa bài nếu sai. - 1 em nêu u cầu. - Cả lớp thực hiện làm bài. - Theo dõi bạn sửa bài. - Sửa bài nếu sai. - 1 HS đọc, lớp theo dõi. - Theo dõi, lắng nghe. KỂ CHUYỆN : SỰ TÍCH HỒ BA BỂ I. Mục tiêu : 1. Rèn kĩ năng nói: - HS nghe _ kể lại được từng đoạn câu chuyện theo tranh minh hoạ, kể nối tiếp được tồn bộ câu chuyện Sự tích Hồ Ba Bể. - Hiểu được ý nghĩa câu chuyện: Ngồi việc giải thích sự hình thành hồ Ba Bể, câu chuyện còn ca ngợi những con người giàu lòng nhân ái. 2. Rèn kĩ năng nghe: - Có khả năng tập trung nghe GV kể chuyện, nhớ chuyện. - Chăm chú theo dõi bạn kể chuyện. Nhận xét, đánh giá đúng lời kể của bạn; kể tiếp được lời bạn. 3. GD học sinh lòng nhân ái, biết quan tâm và chia sẻ với mọi người II. Chuẩn bị : - Tranh minh hoạ SGK. III. Các hoạt động dạy - học : Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Ổn định: 2. Bài cũ: - Kiểm tra sách vở của HS. 3. Bài mới: a. Giới thiệu, ghi đề. b. Giáo viên kể chuyện. - GV kể chuyện 2 lần. - Lần 1 kể bằng lời kết hợp giải nghĩa một số từ khó trong truyện. - Lần 2 kể bằng tranh minh hoạ. - Kể câu chuyện chốt ý từng đoạn. - HS kiểm tra lẫn nhau. - 1 em nhắc lại đề. - Lắng nghe. - HS theo dõi. 10 Nguyễn Ngọc Dung [...]... làm Lớp theo dõi và nhận xét, bổ sung - GV chốt cách làm và cho HS làm vào vở - 1 HS lên giải, lớp làm vào vở - Gọi 1 em lên bảng giải Lớp theo dõi, nhận xét - Sửa bài chung cho cả lớp Giải Số ti vi nhà máy sản xuất trong 1 ngày: 680 : 4 = 17 0 (chiếc) Số ti vi nhà máy sản xuất trong 7 ngày: 17 0 x 7 = 11 90 (chiếc) Đáp số : 11 90 chiếc ti vi 4 Củng cố :- Chấm một số bài, nhận xét – Nhấn mạnh một số bài... nhớ Bài tập 1: - Gọi 1 HS đọc nội dung BT1 - Gọi HS kể nói tên những truyện em mới học - u cầu HS làm việc theo nhóm đơi - GV và lớp theo dõi Sau đó GV sửa bài cho cả lớp và chốt lại Bài tập 2: - Gọi 1 em đọc u cầu của bài Cả lớp đọc thầm, suy nghĩ và trả lời câu hỏi ? Nêu nhận xét về tính cách của các nhân vật: (Dế Mèn, mẹ con bà nơng dân) - 1 em nhắc lại đề - 1 em đọc BT1, lớp theo dõi - 1 em kể (Dế... - GV nghe và chốt kết quả đúng - Theo dõi, sửa bài Bài 3: Gọi 1 em đọc đề - Nêu u cầu bài - u cầu từng HS làm vào vở - Từng HS làm bài - Gọi từng HS lần lượt lên bảng sửa - Theo dõi bạn sửa - Chấm bài theo đáp án sau : Các cần viết theo thứ tự : 4300; 24 316 ; 243 01; 18 0 715 ; 3074 21; 999999 4 Củng cố: - Gọi 1 em nhắc lại cách đọc, viết số - 1 em nhắc lại - Nhận xét tiết học 5 Dặn dò: - Xem lại bài và làm... kiến và rút ra ghi nhớ c Luyện tâp Bài tập 1: - Gọi 1HS đọc đề và nêu u cầu của BT1 - 1 em đọc, lớp theo dõi - u cầu HS thảo luận trả lời câu hỏi SGK - Từng cặp 2 em trao đổi - Gọi HS xung phong nêu ý kiến - 1 vài em nêu trước lớp Các bạn khác lắng nghe và nhận xét, góp ý - GV và cả lớp theo dõi, nhận xét - HS theo dõi Bài tập 2: - Gọi 1 em đọc u cầu BT2 - 1 em đọc u cầu BT2, lớp theo dõi - Cho HS thảo... a bởi số 1 thì 3 + a sẽ viết thành biểu thức của 2 số nào? Và có giá trị bằng bao nhiêu? Vậy: 4 la giá trị số của biểu thức 3 + a, khi biết a = 1 - u cầu nhóm 2 em tính giá trị số của biểu thức 3 + a, khi a = 2; a=3 - Gọi 2 em làm bảng lớp - Y/cầu Hs nhận xét bài làm trên bảng Kết luận: Mỗi lần ta thay chữ a bằng 1 số, ta nhận được 1 giá trị số của biểu thức 3 + a c Thực hành Bài 1: - Gọi 1 em đọc... động day Hoạt động học 1 Ổn định 2 Bài cũ: kiểm tra sự chuẩn bị của HS 3 Bài mới: * Hoạt động 1 a Giới thiệu bài mới : - GV giới thiệu chương trình TLV lớp 4 và giải thích - HS lắng nghe bài mới b Phần nhận xét: - Cho HS đọc y/cầu của bài tập 1 và tìm hiểu u cầu - 2 HS đọc u cầu BT1, lớp - Kể chuyện: 1 HS kể lại câu chuyện Sự tích Hồ Ba Bể tìm hiểu u cầu - Cho HS thực hiện u cầu BT 1 câu a, b, c - HS thực... : 2 Bài cũ : - Gọi 2 HS lên bảng - 1 HS lên bảng nêu ghi nhớ 3 Bài mới : a Giới thiệu bài – Ghi đề b Hướng dẫn HS làm các bài tập Bài 1: - Gọi HS đọc nội dung BT1 và phần VD mẫu trong SGK - u cầu HS hồn thành BT1 theo mẫu - GV chấm điểm vào phiếu cho từng nhóm - GV tổng hợp xem nhóm nào làm đúng và nhanh nhất – Tun dương trước lớp - GV sửa bài trên bảng Bài 2: Gọi 1 HS đọc u cầu BT2 ? Câu tục ngữ trên... viên giới thiệu : 10 chục nghìn bằng 1 trăm nghìn - Lắng nghe Nhắc lại 1 trăm nghìn viết 10 0 000 3) Giới thiệu cách đọc, viết các số có 6 chữ số - u cầu HS hồn thành bảng 2 theo - Nhóm 2 em thực hiện nhóm - u cầu cả lớp cùng nhận xét và sửa - lớp cùng thực hiện theo hướng dẫn của bài giáo viên GV Chốt lại: như SGV + Về cách đọc số có 6 chữ số : Theo dõi, lắng nghe và lần lượt nhắc lại 31 Nguyễn Ngọc Dung... nhận xét tiết học 5 Dặn dò : Về nhà làm bài tập 16 Nguyễn Ngọc Dung Trường Tiểu học Hải Vónh Lớp 4B Chuẩn bị bài: ” Biểu thức có chứa một chữ” TẬP LÀM VĂN: THẾ NÀO LÀ KỂ CHUYỆN I MỤC ĐÍCH, U CẦU 1- Hiểu được đặc điểm cơ bản của văn kể chuyện (ND ghi nhớ) 2- Bước đàu biết kể lại 1 câu chuyện ngắn có đầu có cuối, liên quan đến 1- 2 nhân vật và nói lên được 1 điều có ý nghĩa (mục III) 3- Giáo dục HS biết... 2: (tương tự bài1) - Gọi HS đọc u cầu BT2 - 1 HS đọc u cầu trong SGK, - u cầu HS tự làm bài trong nhóm 6 em lớp đọc thầm - Gọi nhóm xong trước dán bài lên bảng Các nhóm - HS làm bài theo nhóm 6 em khác nhận xét, bổ sung 1HS lên bảng làm bài - Chốt lại lời giải đúng - Nhận xét bài trên bảng - Nhận xét, tun dương - 3 - 4 HS đọc lại Bài 3: - Gọi HS đọc u cầu BT3: Đặt câu với 1 từ trong - 1 HS đọc u cầu . 4637 7035 5 916 64 71 + 8245 - 2 316 + 2358 - 518 12 882 4 719 8274 5953 325 416 2 25968 3 18 418 8 x 3 x 4 19 8656 24 2302 975 616 48 16 018 18 2 0 Bài 3 (dòng 1, 2) - Gọi 1- 2 em nêu. nghìn là chữ số nào? - Tương tự với các số: 83 0 01, 80 2 01, 80 0 01 - Cho HS nêu quan hệ giữa 2 hàng liền kề. (VD: 1 chục = 10 đơn vị; 1 trăm = 10 chục; …) - Gọi một vài HS nêu : các số tròn chục,. bổ sung. - 1 HS lên giải, lớp làm vào vở Lớp theo dõi, nhận xét. Giải Số ti vi nhà máy sản xuất trong 1 ngày: 680 : 4 = 17 0 (chiếc). Số ti vi nhà máy sản xuất trong 7 ngày: 17 0 x 7 = 11 90 (chiếc).

Ngày đăng: 20/10/2014, 03:00

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan