Tuần 1+2 CKTKN

75 209 0
Tuần 1+2  CKTKN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TUẦN1 Thứ hai ngày 30 tháng 8 năm 2010 Chào cờ ĐẠO ĐỨC. TRUNG THỰC TRONG HỌC TẬP (tiết 1) I. Mục tiêu - Sau bài học, HS: + Nêu được một số biểu hiện của trung thực trong học tập. + Biết được : Trung thực trong học tập giúp em học tập tiến bộ, được mọi người yêu mến. + Hiểu được trung thực trong học tập là trách nhiệm của HS. + Có thái độ và hành vi trung thực trong học tập. * HS khá giỏi : Nêu được ý nghĩa của trung thực trong học tập; Biết quí trọng những bạn trung thực và không bao che cho những hành vi thiếu trung thực trong học tập. II. Đồ dung dạy học - Tranh vẽ tình huống SGK - Bảng nhóm, giấy màu xanh, đỏ. - Nhóm 6, nhóm đôi, cá nhân. III. Hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động của thày Hoạt động của trò A. Mở đầu - GV giới thiệu: Sách Đạo đức lớp 4 gồm có 12 bài Các em sẽ lần lượt được tiếp thu những kiến thức quan trọng và, bổ ích và lí thú qua những bài học đó. B. Bài mới 1Giới thiệu - HS chú ý lắng nghe. 1 2.Hoạt động 1: Xử lí tình huống - GV treo tranh tình huống như SGK. Yêu cầu HS trả lời câu hỏi 1 trong SGK - GV tóm tắt mấy cách giải quyết chính: a. Mượn tranh, ảnh của bạn để đưa cô giáo xem. b. Nói dối cô là đã sưu tầm nhưng để quên ở nhà. c. Nhận lỗi và hứa với cô sẽ sưu tầm nộp sau. - GV hỏi: Nếu là Long, em sẽ chọn cách giải quyết nào? - GV căn cứ vào số HS giơ tay theo từng cách giải quyết để chia HS vào mỗi nhóm. - Yêu cầu từng nhóm thảo luận vì sao chọn cách giải quyết đó - GV kết luận: + Cách giải quyết (c) là phù hợp, thể hiện tính trung thực trong học tập. + Yêu cầu vài HS đọc phần Ghi nhớ trong SGK. -HSquan sát tranh và đọc nội dung tình huống. - HS nối tiếp nhau liệt kê những cách giải quyết có thể có của bạn Long trong tình huống. - HS giơ tay theo từng cách giải quyết -HS tập hợp theo nhóm. - Các nhóm thảo luận. - Đại diện nhóm trình bày. - Lớp trao đổi, bổ sung về mặt tích cực, hạn chế của mỗi cách giải quyết . - Vaì HS đọc. 2 3. Hoạt động 2: Làm việc cá nhân( BT1-SGK) - GV nêu yêu cầu BT - GV kết luận : + Các việc (a), (b), (d) là thiếu trung thực trong học tập. 4. Hoạt động 3: Thảo luận nhóm(BT2-SGK) - GV nêu từng ý trong BT và y/c mỗi HS tự lựa chọn và đứng vào 1 trong 3 vị trí, qui ước theo 3 thái độ: + Tán thành + Phân vân + Không tán thành - Yêu cầu các nhóm HS có cùng sự lựa chọn thảo luận, giải thích lí do lựa chọn của mình. - GV kết luận: + Ý kiến(b), (c) là đúng. + Ý kiến (a) là sai * Mời 2 HS đọc phần Ghi nhớ trong SGK C. Củng cố- Dặn dò - Nhận xét giờ học.Tuyên dương nhóm, cá nhân hoạt động tích cực. - Dặn HS về sưu tầm các mẩu chuyện, tấm gương về trung thực trong - HS làm việc cá nhân. - HS trình bày ý kiến, trao đổi, chất vấn lẫn nhau - HS chú ý lắng nghe. - HS làm theo yêu cầu. - Đại diện nhóm trình bày. - Cả lớp trao đổi, bổ sung. -2 HS đọc 3 hc tp. - T liờn h( BT6-SGK) - Cỏc nhúm chun b tiu phm theo ch bi hc(BT5-SGK) Tp c Dế mèn bênh vực kẻ yếu I - Mục tiêu: Theo Tụ Hoi 1. c lu loỏt ton bi: - c ỳng cỏc t ng, ting cú õm, vn d ln: cỏnh bm non, chựn chựn, lng n, nc n - c rnh mch, trụi chy; bc u cú ging c phự hp tớnh cỏch ca nhõn vt. - Hiu ni dung bi: Ca ngi D Mốn cú tm lũng ngha hip - bờnh vc ngi yu. Phỏt hin c nhng li núi, c ch cho thy tm lũng ngha hip ca D Mốn; bc u bit nhn xột v mt nhõn vt trong bi (tr li c cỏc cõu hi trong SGK). II- Đồ dùng dạy học: Tranh trong SGK. III- Hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A-Mở đầu(1p) GV giới thiệu Sách Tiếng Việt 4 Tập 1 gồm có 5 chủ điểm: Thơng ngời nh thể thơng thân, Măng mọc thẳng, Trên đôi cánh ớc mơ, có chí thì nên, Tiếng sáo diều. Các em sẽ lần lợt tìm hiểu 5 chủ điểm đó qua các bài học rất hay và hấp dẫn. - Học sinh lắng nghe 4 - Chủ đề đầu tiên Thơng ngời nh thể thơng thân B-Bài mới 1. Giới thiệu bài 1. Giới thiệu bài - GV đa tranh, giới thiệu Nhà văn Tô Hoài đã viết tập truyện Dế mèn phiêu lu ký năm 1941 ( ghi chép về những cuộc phiêu lu của Dế Mèn). Đến nay truyện đã đợc tái bản nhiều lần và đợc dịch ra nhiều thứ tiếng trên Thế giới. Tác phẩm này cuốn hút rất nhiều bạn đọc nhỏ tuổi ở khắp nơi. Phần bài học hôm nay Dế Mèn bênh vực kẻ yếu đợc trích trong tập truyện đó. 2.Luyện đọc: 2. Hớng dẫn học sinh luyện đọc và tìm hiểu bài. a) Luyện đọc: - GV chia on: 4 on - Yờu cu HS c tip ni theo vũng - Sau vũng1,HS phỏt hin từ,ting khú c. - Sau vũng 2 : Giải nghĩa từ chú giải Gii ngha thờm mt s t ngữ: bự, l- ơng ăn, ăn hiếp, mai phục.Cú th t cõu nu HS khú hiu. -Luyn c theo cp - GV nhận xét, hớng dẫn - HS chỳ ý theo dừi. - Tng nhóm 4 học sinh tip ni nhau c bi - Hs c luyn c theo cp - 1HS c ton bi. 5 - GVc mu ton bi 3.Tìm hiểu bài b) Tìm hiểu bài - Gọi hs đọc từng đoạn và trả lời câu hỏi : + D Mốn gp Nh Trũ trong hon cnh nh th no? ? Chị Nhà Trò yếu ớt nh thế nào ? ? Nhà Trò bị Nhện ức hiếp , đe dọa nh thế nào ? - HS chỳ ý lng nghe. - 1 HS đọc đoạn 1, cả lớp đọc thầm theo - ( D Mốn i qua mt vựng c xc thỡ nghe ting khúc t tờ ca ch Nh Trũ bờn tng ỏ cui) HS nhận xét . - Thân hình chị bé nhỏ, gầy yếu Cánh chị mỏng, ngắn chùn chùn -Vì ốm yếu, chị kiếm bữa cũng chẳng đủ nên lâm vào cảnh nghèo túng - 1 HS đọc đoạn 2, HS khác đọc thầm . - HS trả lời câu hỏi 2 theo nhúm 4 - Trớc đây mẹ nhà Trò có vay l- ơng ăn của nhà Nhện cha trả đợc thì đã chết : - Nhà Trò ốm yếu, kiếm ăn không đủ, không trả đợc nợ, bọn Nhện đã đánh chị mấy lần, lần này 6 ? Những lời nói và cử chỉ nào nói lên tấm lòng hào hiệp của Dế Mèn ? * Liên hệ, mở rộng: Em đã bao giờ thấy một ngời biết bênh vực kẻ yếu nh Dế Mèn cha? Kể vắn tắt câu chuyện. - Nờu mt hỡnh nh nhõn húa m em thớch, cho bit vỡ sao em thớch hỡnh nh ú? -Hóy nờu ni dung ca bi! * Ni dung bi: Ca ngi D Mốn cú tm lũng ngha hip - bờnh vc ngi yu. c) Đọc diễn cảm: - Hng dn, iu chnh cỏch c sau mi on - Treo bng ph ó chộp sn on vn cn luyn c(on 3) - Hng dn HS c din cm on 3: + Giỏo viờn c mu. C.Củng cố, dặn dò: chặn đờng, định bắt ăn thịt . -1HS đọc đoạn 3 -HS trao đổi nhóm theo từng bàn - Lời Dế Mèn: Em đừng sợ Hãy trở về - Cử chỉ và hành động: - Phản ứng mạnh mẽ: Xòe cả hai càng bảo vệ, che chở: Dắt Nhà Trò đi. - 1-2 HS nêu - Vi HS tip ni nhau nờu v gii thớch. - Vi HS nờu -HS ghi ý nghĩa vào vở -4 HS c tip ni ton bi; C lp theo dừi phỏt hin ging c + HS chỳ ý lng nghe; phỏt hin cỏch c din cm. + HS luyn c theo cp 7 - GV nhận xét tiết học, biểu dơng HS học tốt. - Dn HS v c li bi. - Có thể tìm đọc truyện Dế Mèn phiêu lu ký - Chun b bi sau: M m + Thi c din cm Toỏn Ôn tập các số đến 100 000 I/ Mục tiêu - c, vit c cỏc s n 100000. - Bit phõn tớch cu to s. Bi 1, bi 2, bi 3: a) Vit c 2 s; b) dũng 1 II/ Đồ dùng dạy học Giáo án , sgk , phiếu ht III/ Các hoạt động dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1, Ôn lại cách đọc số, viết số và các hàng (15p) a, VD: 83251 Cho hs nêu các số ứng với các hàng. Nhận xét cho hs đọc b, Cho hs đọc các số : 83001 ; 80201 ; 80001 . c, Quan hệ giữa các hàng liền kề . CH: 1 chục bằng bao nhiêu đơn vị? Nhận xét d, Ôn lại các số tròn chục, tròn trăm, tròn nghìn . Cho hs lấy VD , GV đọc cho hs viết - hs nêu miệng - 3-5 hs đọc 1 chục = 10 đơn vị - Viết bảng con VD: (50 ; 8 bảng con . Nhận xét 2Luyn tp Bài 1(5) - Gọi hs đọc yêu cầu a, GV hớng dẫn hs điền vào tia số. b, Cho hs đếm miệng đếm thêm 1000. Nhận xét - Củng cố hàng và cách đọc số, viết số . Bài 2(6 / ) Cho hs nêu miệng kết quả . Nhận xét Bài 3(6 / ) a, Viết các số thành tổng Cho hs làm phiếu học tập Chữa bài cho hs kiểm tra bài lẫn nhau . b, Viết theo mẫu Cho hs viết bảng con + bảng lớp Nhận xét Cho hs làm vở + bảng lớp 3, Củng cố dặn dò Gọi hs nêu lại nội dung bài học 100 ) - Đọc các số : Tám trăm Bảy mơi nghìn - 2 hs đọc yêu cầu - 1 hs lên bảng điền tia số . - Nêu miệng : 36 000; 37000; 38 000 42 000. -Đọc yêu cầu 5 hs nêu miệng - Đọc yêu cầu Làm phiếu Nhận xét đổi bài KT - Làm bảng 6000 + 200 + 30 = 6230 -2 hs nêu lại nội dung m nhc (/c Hựng dy) Th ba ngy 31 thỏng 8 nm 2010 M thut 9 MU SC V CCH PHA MU (/C Mai Hng dy) LUYN T V CU. CU TO CA TING I .Mục tiêu - Nắm đợc cấu tạo ba phần của tiếng (âm đầu, vần, thanh) - Nội dung ghi nhớ - Điền đợc các bộ phận cấu tạo của từng tiếng trong câu tục ngữ ở BT1 vào bảng mẫu (mục III) - HS khỏ, gii gii c cõu BT2 ( mc III) II. dựng dy hc - Bng ph v s cu to ca ting. - Bng nhúm. - Nhúm ụi, nhúm 4, cỏ nhõn. III.Các hoạt động dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I.KTBC(1p) - KTđồ dùng học tập II.Bài mới 1.Giới thiệu bài(1p) - Giáo viên giới thiệu bài, ghi bảng 2.Nhận xét (15p) - Gọi học sinh đọc ví dụ sgk ? Dòng đầu có mấy tiếng, dòng hai có mấy tiếng? - Cho HS đánh vần tiếng đầu để tìm bộ phận của tiếng - Cho HS hoạt động nhóm phân tích cấu tạo các tiếng Gọi các nhóm báo cáo nhận xét HS ghi đầu bài -3HS c - 6 tiếng, 8 tiếng -HS đánh vần - 3 bộ phận: âm đầu, vần, thanh - Nhóm 1: ơi, thơng, lấy, bí 10

Ngày đăng: 20/10/2014, 07:00

Mục lục

  • Nội dung

  • Ho¹t ®éng d¹y

  • Ho¹t ®éng häc

    • KÓ chuyÖn

    • Ho¹t ®éng cña trß

    • D·y nói Hoµng Liªn S¬n

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan