1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

BÉ BIẾT GÌ VỀ NƯỚC?

18 377 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 18
Dung lượng 0,92 MB

Nội dung

- Phát triển các vận động tay, chân thông qua các hành động, cử chỉ đóng vai thể hiện các hoạt động của bé đối với nước và mùa hè.. - Biết được lợi ích và tác hại của nước và một số hiện

Trang 1

I MỤC TIÊU

1 Phát triển thể chất.

1.1 Dinh dưỡng và sức khỏe:

- Biết lợi ích của việc ăn đủ chất, uống nhiều nước, vệ sinh cá nhân sạch sẽ, giấc ngủ đối với sức khoẻ bản thân

- Biết làm một số việc đơn giản tự phục bản thân: Tự ăn cơm, rửa tay, lau mặt

- Biết giữ gìn vệ sinh thân thể, áo quần sạch sẽ

- Biết mặc quần áo thoáng mát phù hợp với mùa hè, thời tiết hàng ngày

- Biết tránh 1 số nơi nguy hiểm: Ổ cắm điện, leo trèo ở hành lang, không chơi gần

ao hồ, sông suối

1.2 Vận động:

- Phát triển các yếu tố thể lực: nhanh, mạnh, khéo thông qua các hoạt động vận động: Ném trúng đích thẳng đứng; Bật xa 25 cm

- Dạy trẻ biết kết hợp các kỹ năng tay, chân nhịp nhàng khi thực hiện: Bò bằng 2 bàn tay bàn chân

- Phát triển các vận động tay, chân thông qua các hành động, cử chỉ đóng vai thể hiện các hoạt động của bé đối với nước và mùa hè

2 Phát triển nhận thức.

- Trẻ phân biệt được nước sạch, nước bẩn Biết 1 số đặc trưng của mùa hè, và hiện tượng: Mưa, nắng, gió của thiên nhiên

- Biết được lợi ích và tác hại của nước và một số hiện tượng thiên nhiên

- Biết đong, đếm đổ nước vào chai trong phạm vi 5

- Nhớ trình tự các nhân vật trong truyện: Cóc kiện trời

3 Phát triển ngôn ngữ.

- Dạy trẻ nói trọn câu, rỏ ràng Phát triển vốn từ cho trẻ

- Hình thành kỹ năng sử dụng các câu, từ phù hợp để trò chuyện với cô và các bạn về nước, mùa hè và một số hiện tượng thiên nhiên

- Biết bộc lộ những suy nghĩ, ý thức của mình đối với nước và một số hiện tượng thiên nhiên qua lời nói ngắn gọn, cử chỉ, điệu bộ

- Trẻ kể chuyện, đọc thơ về chủ đề to, rỏ ràng

4 Phát triển tình cảm và kỹ năng xã hội.

- Cùng nhau thực hiện tiết kiệm và bảo vệ các nguồn nước, không nghịch nước,

ăn chín uống sôi, mặc phù hợp theo mùa

- Yêu thích và vui sướng khi được cùng cô, các bạn kể về nước, mùa hè và các hiện tượng thiên nhiên

- Phát triển kỹ năng xã hội thông qua trò chơi: Tắm cho em, mẹ - con, bác sĩ, người thợ xây giỏi, chơi với cát và nước

5 Phát triển thẩm mỹ.

- Thể hiện cảm xúc, tình cảm với nước, mùa hè và một số hiện tượng thiên nhiên qua tranh vẽ, bài hát, vận động

- Biết cùng cô nhận xét về cái hay cái đẹp của sản phẩm qua hoạt động tạo hình:

vẽ, tô màu

- Mong muốn tạo ra sản phẩm đẹp qua việc tận dụng nguyên vật liệu

Trang 2

II CHUẨN BỊ

1 Đồ dùng dạy học:

- Tranh ảnh về gió và một số hình ảnh hoạt động trong mùa hè

- Chậu nước sạch, bẩn, thìa, cốc cho trẻ tìm hiểu

- Các nhóm đồ dùng: sỏi, hộp, hoa

- Tranh minh họa chuyện” Cóc kiện trời” Tranh thơ “ Mưa rơi"; "Mùa hạ tuyệt vời"

- Máy chiếu

- Tranh vẽ đám mây

- Giấy màu, hoạ báo, và một số tranh ảnh liên quan đến chủ đề

- Nhạc cụ, mũ chóp, đàn, xắc xô

- Túi cát, phấn vẽ, ghế thể dục, đích thẳng đứng

2 Đồ dùng, đồ chơi ở các góc:

- Góc khám phá khoa học: Tranh ảnh về chủ đề, giấy màu, bút, cho trẻ hoạt động ở trên tường

- Hột hạt, đá, nước, cát, tranh truyện, các loại khối, hộp, cây xanh, búp bê

3 Huy động phụ huynh.

- Các hộp dầu, võ nước khoáng, xốp, loong bia để làm đồ chơi ở góc gia đình

- Đá, cát, sỏi cho trẻ xếp

- Lịch, báo, giấy màu, tranh ảnh để cho trẻ cắt dán, làm tranh ở góc mở

Trang 3

MẠNG NỘI DUNG

MỘT SỐ HIỆN TƯỢNG THỜI

TIẾT

- Tên gọi các hiện hượng thời tiết:

Mưa, nắng, gió, mây

- biết lợi ích, tác hại của các hiện tượng

- Biết cách giữ gìn cơ thể phù hợp với thời tiết

EM YÊU MÙA HÈ

- Biết một số đặc điểm nổi bật của mùa hè: Thời tiết, hoạt động của con người, cảnh vật

- Vệ sinh cá nhân, vệ sinh ăn uống, ăn mặc phù hợp trong mùa hè

NƯỚC VÀ HIỆN TƯỢNG THIÊN

NHIÊN

BÉ BIẾT GÌ VỀ NƯỚC?

- Nhận biết và phân biệt được nước

sạch, nước bẩn

- Biết được lợi ích của nước đối với

con người và cây cối, loài vật

- Giáo dục trẻ ý thức giữ gìn và bảo

vệ nguồn nước sạch

Trang 4

MẠNG HOẠT ĐỘNG

NƯỚC VÀ HIỆN TƯỢNG THIÊN NHIÊN

PHÁT TRIỂN THỂ

CHẤT.

*HĐVĐ:

- Ném trúng đích thẳng

đứng

- Bò bằng 2 bàn tay bàn

chân

- Bật xa 25 cm

*TC: Trời nắng trời mưa;

Nhảy qua suối; Chèo

thuyền; Bịt mắt bắt dê

PHÁT TRIỂN THẨM

MỸ

*HĐTH:

- Vẽ đám mây

*HĐÂN:

- Hát vận động: Mèo ra

bờ ao

- Hát: Mùa hè đến

- Tiết tổng hợp

- Nghe hát: Mưa rơi; Cho tôi đi làm mưa với; Mây

và gió

PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ

*HĐLQVH:

- Thơ: Mưa rơi; Mùa hạ tuyệt vời

- Chuyện : Cóc kiện trời

- Đọc chuyện: Giọt nước tí xíu

- Đọc đồng dao “Con chuồn chuồn”

PHÁT TRIỂN TC&KNXH

- Trò chơi: Bán hàng, mẹ con, xây bể cá, xây bãi tắm

- Trò chuyện và tìm hiểu về lợi ích của nước và gió; Cách vệ sinh trong ăn uống vào mùa hè

PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC

*HĐKP KH:

- Vì sao nước bẩn

- Mùa hè bé được làm gì?

- Trò chuyện về gió

*HĐLQVT:

- Đong, đếm đổ nước vào chai trong

phạm vi 5

Trang 5

KẾ HOẠCH CHỦ ĐỀ: NƯỚC VÀ HIỆN TƯỢNG THIÊN NHIÊN.

Thời gian: 3 tuần ( Từ ngày 04/04 đến 22/04/2011)

Thứ

BÉ BIẾT GÌ VỀ

NƯỚC?

TƯỢNG THỜI TIẾT

đích thẳng đứng

HĐVĐ: Bò bằng 2 bàn

tay bàn chân

HĐVĐ: Bật xa 25cm.

3

HĐLQVT: Đong, đếm

đổ nước vào chai trong

phạm vi 5

Nghĩ giỗ tổ Hùng Vương HĐTH: Vẽ đám mây.

"Mèo ra bờ ao"

HĐÂN: Hát vận động

“Mùa hè đến”

HĐÂN: Tiết tổng hợp.

5 HĐVH: Thơ "Mưa

rơi"

HĐVH : Thơ "Mùa hạ

tuyệt vời"

HĐVH: Truyện "Cóc

kiện trời"

nước bẩn?

HĐKPKH: Mùa hè bé

được làm gì?

HĐKPKH: Trò chuyện

về gió

Chủ đề nhánh: " BÉ BIẾT GÌ VỀ NƯỚC?”

1 tuần ( Từ ngày 04/04 đến ngày 08/04 năm 2010 )

Trang 6

I MỤC TIÊU:

1 Kiến thức:

- Trẻ biết được một số đặc điểm, lợi ích về nước sạch và nước bẩn

- Biết trả lời câu hỏi của cô: Con biết gì về nước?

- Hiểu được nguyên nhân vì sao mà nguồn nước bị ô nhiểm

- Biết được lợi ích của nước đối với đời sống con người và cây cối, con vật

- Trẻ biết đong, đếm nước đổ vào chai trong phạm vi 5

- Trẻ hát thuộc bài hát, hát đúng nhạc và biết vận động minh hoạ theo lời bài hát

- Trẻ đọc thuộc bài thơ "Mưa rơi"

2 Kỹ năng:

- Rèn sự khéo léo phối hợp giữa các bộ phận trên cơ thể thông qua hoạt động vận động: Ném trúng đích thẳng đứng

- Rèn cho trẻ kỹ năng diễn tả về nước sạch, nước bẩn bằng những câu ngắn gọn,

đủ câu

- Rèn cho trẻ kỹ năng hát và kỹ năng vỗ nhịp theo lời bài hát

- Giúp trẻ phát triển kỹ năng đọc thơ: To, ro ràng Bước đầu đọc diễn cảm bài thơ cùng cô

- Rèn kỹ năng đong và đếm nước đổ vào chai

3 Thái độ:

- Vui thích khi kể về các nguồn nước, lợi ích của nước cùng cô và các bạn

- Trẻ có một số hành vi tốt trong khi chơi, ăn uống, vệ sinh và giao tiếp lễ phép với

cô giáo

- Thể hiện được ý thức của trẻ đối với các nguồn nước, lợi ích của nước thông qua hoạt động tạo hình, trò chơi phân vai (Tiết kiệm, bảo vệ nguồn nước sạch)

- Có ý thức giữ gìn đồ dùng học tập

II CHUẨN BỊ:

- Máy chiếu

- Túi cát, bảng đích

- Đàn, thanh gõ

- Tranh về một số hình ảnh nước sạch, nước bẩn; các nguồn nước và một số cảnh sinh hoạt có sử dụng nước

- Tranh minh hoạ bài thơ "Mưa rơi"

- Một số đồ dùng: Chậu đựng nước, ly, chai để trẻ đong, đếm đổ nước vào chai

- Một số đồ dùng đồ chơi liên quan chủ đề ở các góc hoạt động: Tranh ảnh, hoạ báo cho trẻ làm sách tranh và khám phá thêm

KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG

Trang 7

Hoạt động Thứ 2 Thứ 3 Thứ 4 Thứ 5 Thứ 6

Thể dục

sáng

Tập theo nhạc

- - Hô hấp: Thổi nơ

- Tay: Hai tay đưa ra trước, lên cao (5l x 4n)

- Chân: Co lên và duỗi về phía trước (4l x 4n)

- Bụng: Đứng hai chân dang rộng, giơ hai tay lên cao.(4l x 4n)

- Bật: Đứng thẳng, hai tay chống hông Bật tách khép chân tại chổ.(4l x 4n)

Hoạt động

học có chủ

đích

HĐVĐ:

Ném trúng đích thẳng đứng

HĐLQVT:

Đong, đếm

đổ nước vào chai trong PV5

HĐÂN:

Hát, vỗ nhịp "Mèo

ra bờ ao"

HĐVH: Thơ

"Mua rơi"

HĐKPKH:

Vì sao nước bẩn?

Hoạt động

ngoài trời

*HĐCCĐ:

QS " Nước sạch nước bẩn”

*TCVĐ:

- Trời nắng trời mưa

- Tập tầm vông

*HĐCCĐ:

QS “Nước vòi”

*TCVĐ:

- Nhảy qua suối

- Oẳn tù tì

*HĐCCĐ:

QS "Thìa trong cốc nước"

*TCVĐ:

- Cá và nước

- Trời mưa

*HĐCCĐ:

Chơi với cát

và nước

*TCVĐ:

- Ếch ộp

- Mưa to, mưa nhỏ

*HĐCCĐ:

QS “Thuyền giấy trên nước”

*TCVĐ:

- Chèo thuyền

- Lộn cầu vồng

Hoạt động

góc

*Góc xây dựng: Xây bể cá, bể bơi

*Góc phân vai: Chơi mẹ con; Bán nước giải khát; Bác sĩ

*Góc thư viện: Xem sách tranh; đọc thơ, truyện về các nguồn nước

*Góc nghệ thuật: Tô màu, vẽ về các nguồn nước và một số sinh hoạt sử dụng nước

Hoạt động

chiều

- Chơi trò chơi dân gian: Kéo co

- TC: Uống nước cam

- Sinh nhật bé yêu

- Chơi ở các góc chơi

chuyện

"Giọt nước

tí xíu"

- Vẽ theo ý thích

- Trò chuyện

về lợi ích của nước

- Hoạt động

tự chọn:

Chơi tự do ở các góc

Đóng, mở chủ đề CMHTT BBN

KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TRONG NGÀY

Thứ 2 / 04/04 /2011

Trang 8

NỘI DUNG MỤC ĐÍCH

YÊU CẦU

HĐVĐ:

“ Ném trúng

đích thẳng

đứng”

- Trẻ ném đúng

kỹ thuật: Tay đưa ngang tầm mắt và ném trúng vào đích

- Phát triển cơ tay thông qua vận động ném

- Nắm được cách và luật chơi của trò chơi vận động

- 2- 3 túi cát

- Bảng đích thẳng đứng

- Xắc xô, sân bải sạch sẽ

- Mô hình vũng nước

*Hoạt động 1: "Rèn các kiểu đi, chạy"

Cho trẻ đi thành vòng tròn kết hợp các kiểu đi chạy với tốc độ khác nhau

* Hoạt động 2: "Bài tập phát triển chung"

- Tay: Hai tay giang ngang, gập khủy tay lên vai (5l x 4n)

- Chân: Co lên và duỗi về phía trước (4l x 4n)

- Bụng: Đứng hai chân dang rộng, giơ hai tay chống hông và vặn mình (4l x 4n)

- Bật: Đứng thẳng, hai tay chống hông Bật tách khép chân tại chổ.(4l

x 4n)

* Hoạt động 3: Vận động cơ bản:

“ Ném trúng đích thẳng đứng"

- Với những túi cát và cái đích này

c/c sẽ làm gì?

- Đúng rồi, con sẽ ném nhưng c/c

sẽ ném như thế nào? ( Cho trẻ lên thực hiện)

- Cô làm mẫu:

+ Lần 1: LM toàn phần không dùng lời

+ Lần 2: LM kết hợp giải thích rỏ ràng: Chân cô đứng rộng bằng vai Mắt nhìn về đích Khi có hiệu lệnh, tay cô cầm túi cát đưa ngang tầm mắt sau đó cô ném túi cát vào đích

- Trẻ thực hiện: Cô mời một số trẻ lên làm thử, sau đó cho trẻ thực hiện (2 lần) Cô chú ý sửa sai

- Cô tổ chức thi đua giữa các nhóm trẻ với nhau( 2 lần) Cô nhận xét sau mỗi lần trẻ thi đua

* Hoạt động 4: Trò chơi vận động: “ Nhảy qua suối”

- Cô giới thiệu cách chơi, luật chơi

và cho trẻ chơi 1-2 lần

* Hoạt động 5: Hồi tĩnh

Cho trẻ đi lại hít thở nhẹ nhàng

Trang 9

- HĐCCĐ:

QS: Nước

sạch nước

bẩn

- TC:

+ Trời nắng

trời mưa

+ Tập tầm

vông

HĐC:

- Chơi trò

chơi dân

gian: Kéo

co

- TC: Uống

nước cam

- Trẻ được hít thở không khí trong lành

- Trẻ biết được một số đặc điểm nổi bật, lợi ích

và tác hại của nước sạch, nước bẩn

- Thực hiện đúng luật và chơi

- Trẻ biết tên trò chơi, cách chơi, luật chơi, của trò chơi

- Trẻ biết thực hiện các thao tác làm nước cam

- 2 chậu đựng nước:

Nước sạch, nước bẩn

- Xắc xô, sân bải sạch sẽ

- Đồ chơi ngoài trời

- Dây để chơi

- Sân bãi sạch sẽ, xắc xô

*Hoạt động 1: Qs nước sạch, nước bẩn.

- Cô dặn dò và cho trẻ xuống sân

- Cho trẻ quan sát 2 chậu nước: nước sạch, nước bẩn Cô gợi ý cho trẻ tập nhận xét

- Cho trẻ nói những gì mình đã được quan sát

- Cô khái quát lại, mỡ rộng nội dung giáo dục

*Hoạt động 2: Trò chơi vận động

- TC1: Trời nắng trời mưa

- TC2: Tập tầm vông

Cô hướng dẫn cách chơi, luật chơi

và cho trẻ chơi 2-3 lần Nhận xét trẻ chơi

- Cho trẻ chơi xích đu, cầu trượt Cô bao quát trẻ chơi

- Cho trẻ xuống sân chơi và đứng thành 2 hàng đối diện nhau

- Cô đố c/c trên tay cô có gì? với sợi dây này chúng ta sẽ làm gì?

- C/c sẽ chơi như thế nào?

- Cô giới thiệu tên trò chơi, cách chơi luật chơi

- Cho trẻ chơi

- Cô quan sát và hướng dẫn, giúp đỡ trẻ chơi đúng

- Cho trẻ làm động tác làm nước cam để uống Giáo dục trẻ nên uống nhiều nước trái cây để cho cơ thể khỏe mạnh

III ĐÁNH GIÁ.

Thứ 3 /05/04 /2011

NỘI

DUNG

MỤC ĐÍCH YÊU CẦU

CHUẨN BỊ

TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HĐLQVT: - Trẻ biết đong - Mổi trẻ 5 *Hoạt động1:“Thi ai đếm đúng?”

Trang 10

Đong, đếm

đổ nước

vào chai

trong phạm

vi 5

HĐNT:

- HĐCCĐ;

QS: Nước

vòi

- TC:

+ Nhảy qua

suối

+ Oẳn tù tì

nước đổ vào chai

- Rèn cho trẻ kỹ năng đếm đến 5

và sự khéo léo khi đong nước

- Trẻ biết phối hợp với nhau trong khi chơi

- Trẻ được hít thở không khí trong lành

- Trẻ biết được một số đặc điểm, lợi ích của nước vòi

- Thực hiện đúng luật và chơi

cái cốc nhỏ

và 1 cái ly chứa đầy 5 cốc nước, chai nhựa

có gắn các chấm tròn

- Tranh vẽ minh hoạ nước vòi

- Xắc xô, sân bải sạch sẽ

- Đồ chơi ngoài trời

- Cô cho 2 đội lên khoanh tròn các nhóm cốc, ca, ly nước có số lượng 5

- Sau mỗi lần chơi cô cùng cả lớp đếm và kiểm tra kết quả

* Hoạt động 2: “Đong nước”

- Cô hướng dẩn trẻ cách dùng cốc đong nước từ chậu đổ vào ly và đếm xem đầy cái ly đó được bao nhiêu cốc nước

- Hỏi 1 số trẻ: Con đong được bao nhiêu cốc nước?

- Cô kiểm tra kết quả bằng cách cho trẻ đổ nước từ ly vào chậu để đong lại theo yêu cầu của cô: Vừa đong vừa đếm cô vừa quan sát xem trẻ phối hợp giữa đong và đếm đã đúng chưa

- Cho 1 số trẻ nhắc lại số cốc nước vừa đong Hoặc trong ly chứa bao nhiêu cốc nước

*Hoạt động 3: TC: “Bé nào khéo nhất?”

Chia trẻ thành 3 nhóm để đong nước

đổ vào chai nhựa: Số chai nhựa có gắn các chấm tròn khác nhau từ 3,4,5

Thi xem đội nào đong đúng và ít làm nước đổ ra ngoài

*Hoạt động 4: Cho trẻ về góc làm

vỡ toán

*Hoạt động 1: Qs nước vòi.

- Cô dặn dò và cho trẻ xuống sân

- Cho trẻ quan sát tranh minh hoạ nước vòi Cô gợi ý cho trẻ tập nhận xét

- Cho trẻ nói những gì mình đã được quan sát

- Cô khái quát lại, mỡ rộng nội dung giáo dục

* Hoạt động 2: TCVĐ:

-TC1: Nhảy qua suối

-TC2: Oẳn tù tì

Hướng dẫn cách chơi, luật chơi và cho trẻ chơi 2-3 lần

Nhận xét trẻ chơi

Trang 11

- Sinh nhật

bé yêu

- Chơi ở

các góc

chơi

- Trẻ thích thú được dự sinh nhật

- Biết được ý nghĩa của ngày sinh nhật mình

-Trẻ tham gia ở các góc tích cực

- Hoa, bánh kẹo, giấy

bút, đàn

- Đồ chơi ở các góc *Hoạt động 3: Nhặt lá. - Cho trẻ nhặt lá vàng ở sân trường và bỏ vào sọt rác - Giáo dục trẻ bảo vệ môi trường xanh, sạch, đẹp - Cô giới thiệu ngày tháng sinh nhật của bạn được sinh nhật - Tổ chức cho trẻ hát , làm quà tặng bạn sau đó liên hoan bánh kẹo - Trẻ chơi cô bao quát - Trẻ về các góc chơi theo ý thích Cô nhắc nhở trẻ xếp đồ chơi gọn gàng III ĐÁNH GIÁ.

Thứ 4 / 06/04 /2011

NỘI

DUNG

MỤC ĐÍCH YÊU

CẦU

CHUẨN BỊ

TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG

HĐÂN:

Hát, vỗ

- Trẻ hát thuộc bài hát, hát đúng nhạc

- Đàn, xắc xô

*Hoạt động1: “Trò chuyện cùng trẻ"

Trang 12

nhịp "

Mèo ra bờ

ao"

NH: Mưa

rơi

TC: Âm

thanh gì?

HĐNT:

- HĐCCĐ:

QS: Thìa

trong cốc

nước

- TCVĐ:

+ Cá và

và biết kết hợp vận động theo lời bài hát

- Rèn cho trẻ kỹ năng vỗ đúng nhịp theo lời bài hát

- Cảm nhận được giai điệu bài nghe hát

- Biết không được chơi ở gần ao hồ, sông suối

- Trẻ được hít thở không khí trong lành

- Trẻ biết được sự khác biệt của cái thìa khi bỏ vào cốc khác với thìa nằm

- 2 cái thìa

và 2 cốc nước trong

- Xắc xô, sân bải sạch sẽ

- Phấn vẽ

- Trời tối, trời sáng Cô treo tranh

- C/c nhìn xem chú mèo trong tranh đang làm gì? ở dâu? c/c đoán xem điều gì sẽ xãy ra với chú mèo khi chơi ở gần ao, sông?

- Chú mèo này đã không nghe lời bố

mẹ, cô giáo, chơi gần ao, gần sông,

có ngày ngã đấy! Và chú mèo này được nhắc đến trong bài hát gì c/c?

* Hoạt động 2: “ Bé nào thông minh?”

- Bây giờ c/c chú ý lắng nghe xem đây là nhạc của bài hát nào nhé! Cô

mỡ một đoạn nhạc cho trẻ nghe và nói tên bài hát

- Cô và trẻ hát bài: "Mèo ra bờ ao" (1 lần ) để kiểm tra khả năng của trẻ

- Để bài hát sinh động hơn, hôm nay

cô sẽ hướng dẫn c/c vừa hát vừa vỗ nhịp theo lời bài hát nhé!

- Cô cho trẻ nhắc lại cách vỗ nhịp

- Cho trẻ hát và vỗ nhịp theo lời bài hát cùng cô (2 lần)

- Cho trẻ thực hiện dưới nhiều hình thức khác nhau ( Tổ, nhóm, cá nhân)

Cô chú ý sửa sai cho trẻ

*Hoạt động 3: " Bé nghe hát cùng cô”

- Cô giới thiệu tên bài hát

- Cô hát cho trẻ nghe bài hát " Mưa rơi" (1 lần) diển cảm kết hợp động tác

- Lần 2 cho nghe nghe băng

*Hoạt động 4: TC: "Âm thanh gì?"

- Cô giới thiệu cách chơi, luật chơi, cho trẻ chơi 2-3 lần

- Cho cả lớp hát, vận động bài "Mèo

ra bờ ao"

*Hoạt động 1: QS Thìa trong cốc nước.

- Cô dặn dò và cho trẻ xuống sân

- Cho trẻ quan sát cài thìa được đặt trong cốc nước trong Cô gợi ý cho trẻ tập nhận xét

Ngày đăng: 01/06/2015, 16:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w