Ngày soạn: ./ / 2007 Ngày dạy từ: / ./ 2007 Tiết thứ 5 Bài3: Phơng hớng xây dựngvàpháttriển kinh tế (Tiết2) I. Mục tiêu. 1. Về kiến thức. Học sinh nắm đợc: - Chủ trơng pháttriển LLSX, CNH đất nớc gắn liền với một nền nông nghiệp toàn diện - Biện pháp pháttriển LLSX, CNH đất nớc của Đảng và Nhà nớc ta hiện nay 2. Về thái độ. - Giáo dục ý thức trách nhịêm góp phần phát triển kinh tế xâydựng đất nớc. Trên cơ sở nắm đợc đ- ờng lối CNH, HĐH đất nớc, giáo dục ý thức học hỏi KHKT để góp phần xâydựngđất nớc trong thời kì mới. II. Trọng tâm. Phần 3. Biện pháp nhằm pháttriển lực lợng sản xuất, công nghịêp hoá đất nớc III.Phơng pháp. - Đặtvà giải quyết vấn đề - Phân tích tổng hợp - Đàm thoại kết hợp liên hệ thực tiễn IV.Tiến trình lên lớp. 1. ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra bài cũ. - Tại sao hiện nay chúng ta lại phải thực hiện quá trình CNH gắn liền với HĐH? 3. Bài mới: Hoạt động của GV và HS Nội dung kiến thức 1 GV đặt vấn đề: - Chúng ta đang tìm hiểu các chủ trơng lớn về pháttriển LLSX, CNH đất nớc. Chủ trơng thứ nhất là CNH phải gắn liền với HĐH, bây giờ chúng ta sẽ đi tìm hiểu chủ trơng lớn thứ 2 của Đảng và Nhà nớc ta hiện nay GV gợi mở: - Tại sao quá trình CNH lại phải gắn liền với pháttriển một nền nông nghiệp toàn diện? - Khi pháttriển 1 nền nông nghiệp toàn diện có ý nghĩa gì cho CNH, HĐH đất nớc? Câu hỏi: - Thế nào là một nền nông nghiệp pháttriển toàn diện? HS tham khảo tài liệu HS phát biểu ý kiến GV nhận xét và kết luận: - Nớc ta là một nớc nông nghiệp, đa số dân c tham gia sản xuất nông nghiệp và sinh sống ở nông thôn. Vì vậy, chúng ta phải pháttriển LLSX gắn liền CNH nông nghiệp, nông thôn là điều vô cùng quan trọng, cấp thiết hiện nay. I. Pháttriển lực l ợng sản xuất, từng b ớc CNH đất n ớc. 2. Chủ trơng của ta hiện nay về pháttriển LLSX, CNH đất nớc a. Pháttriển lực lợng sản xuất, công nghịêp hoá đất nớc theo hớng hiện đại. b. Pháttriển LLSX, CNH đất nớc gắn với pháttriển một nền nông nghịêp toàn diện. *Khái niệm: - Một nền nông nghiệp đợc coi là pháttriển toàn diện khi có sự kết hợp một cách cân đối, nhịp nhàng giữa các ngành: Trồng trọt, chăn nuôi và công nghiệp chế biến * ý nghĩa: - Pháttriển nông nghiệp toàn diện tạo điều kiện thuận lợi cho pháttriển nông nghiệp, nông thôn, nâng cao đời sống nông dân - Mặt khác còn tạo điều kiện để pháttriển các ngành kinh tế khác đặc biệt là CN chế biến nông sản và các ngành cơ khí chế tạo TLSX cho nông nghiệp . 2 GV chuyển ý: - Để thực hiện đợc các chủ trơng lớn nêu trên, rất cần có các biện pháp cụ thể cho từng lĩnh vực. Câu hỏi: - Vậy chúng ta đã có những biện pháp cụ thể nh thế nào? HS tham khảo tài liệu HS phát biểu ý kiến Câu hỏi bổ sung: - Tại sao chúng ta lại phải CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn? HS phát biểu GV kết luận Ví dụ: - Các ngành dịch vụ phục vụ nông nghiệp, các loại hình dịch vụ, thơng mại khác . GV chuyển ý: - Đối với nghành công nghiệp, chúng ta có biện pháp gì? HS tham khảo tài liệu, trả lời GV dẫn ví dụ: - Sản xuất vật liệu xây dựng, cơ khí chế tạo, năng lợng, nhiên liệu, hóa chất, luyện kim .vv - Xâydụng hệ thống giao thông, thông tin liên lạc, điện, nớc .vv - Pháttriển các khu du lịch sinh thái, khu nghỉ d- ỡng ở miền biển hoặc miền núi ., pháttriển các 3. Biện pháp chủ yếu nhằm pháttriển lực l- ợng sản xuất, công nghiệp hóa đất nớc trong giai đoạn hiện nay a. Đặc biệt coi trọng CNH, HĐH nông nghịêp và nông thôn. - Tạo nguồn nguyên liệu có khối lợng lớn , chất lợng cao, giá thành hạ cho công nghịêp chế biến. - Tạo việc làm và thu nhập cho ngời nông dân, pháttriển thị trờng tiêu thụ, tạo điều kiện pháttriển các ngành, nghề khác b. Pháttriển công nghiệp, xâydựng kết cấu hạ tầng 3 khu thơng mại, siêu thị, hệ thống các chợ đầu mối .vv GV kết luận: - Đây là những biện pháp chủ yếu và quan trọng hiện nay để tạo ra thế và lực mới cho nền kinh tế đất nớc pháttriển trong giai đoạn sắp tới. - Ưu tiên pháttriển các ngành công nghiệp chế biến thực phẩm, hàng tiêu dùngvà xuất khẩu - Pháttriển có chọn lọc một số ngành công nghịêp nặng sản xuất TLSX, công nghiệp khai khoáng . - Đầu t xâydụng cơ sở hạ tầng cho nền kinh tế c. Pháttriển nhanh du lịch và dịch vụ nhằm khai thác tiềm năng, lợi thế của các địa phơng trong cả nớc d. Mở rộng kinh tế đối ngoại, tăng cờng hàng xuất khẩu để hội nhập khu vực và toàn cầu. 4. Củng cố - Tại sao chúng ta lại phải CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn? - Các biện pháp pháttriển LLSX, CNH đất nớc của ta hiện nay? 5. Dặn dò - Làm các bài tập Sgk - Chuẩn bị phần bài học tiếp theo 4 . thứ 5 Bài 3: Phơng hớng xây dựng và phát triển kinh tế (Tiết 2) I. Mục tiêu. 1. Về kiến thức. Học sinh nắm đợc: - Chủ trơng phát triển LLSX, CNH đất nớc. pháp phát triển LLSX, CNH đất nớc của Đảng và Nhà nớc ta hiện nay 2. Về thái độ. - Giáo dục ý thức trách nhịêm góp phần phát triển kinh tế xây dựng đất