bai 18: cong cuoc xay dung va phat trien kinh te the ki X- xv

13 767 2
bai 18: cong cuoc xay dung va phat trien kinh te the ki X- xv

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Së gi¸o dôc- §µo t¹o Së gi¸o dôc- §µo t¹o h¶i Phßng h¶i Phßng M M ÔN: LỊCH SỬ-10 ÔN: LỊCH SỬ-10 GV: GV: BÙI TH XUÂNỊ BÙI TH XUÂNỊ CHÀO MỪNG CÁC THẦY CÔ GIÁO VÀ CÁC EM ĐẾN THAM DỰ HỘI THI GIÁO VIÊN GIỎI Bài 18: Công cuộc xây dựng và phát triển kinh tế trong các thế kỉ x-xv 1. Mở rộng và phát triển nông nghiệp Phiếu học tập * Hoàn cảnh lịch sử thế kỉ X- XV: * Biểu hiện của sự mở rộng và phát triển nông nghiệp: Bài 18: Công cuộc xây dựng và phát triển kinh tế trong các thế kỉ x-xv 1. Mở rộng và phát triển nông nghiệp: * Hoàn cảnh lịch sử thế kỉ X-XV: - Thế kỉ X- XV, là thời kì tồn tại của các triều đại Ngô, Đinh, Tiền Lê, Lý, Trần, Hồ, Lê sơ. - Đây là giai đoạn đầu của thời kì phong kiến độc lập, đồng thời cũng là thời kì đất n ớc thống nhất. * Biểu hiện của sự mở rộng và phát triển nông nghiệp thế kỉ X- XV: - Diện tích đất ngày càng mở rộng. - Thuỷ lợi đ ợc nhà n ớc quan tâm xây dựng. - Bảo vệ sức kéo, chăn nuôi gia súc, gia cầm đ ợc đẩy mạnh - Phát triển các giống cây trồng => ý nghĩa: Làm cho chế độ phong kiến đ ợc củng cố và phát triển, đời sống nhân dân ấm no, hạnh phúc, xã hội ổn định. 2. Ph¸t triÓn thñ c«ng nghiÖp: * Nhãm 1: BiÓu hiÖn cña sù ph¸t triÓn thñ c«ng nghiÖp trong nh©n d©n? *Nhãm2: BiÓu hiÖn cña sù ph¸t triÓn thñ c«ng nghiÖp nhµ n íc? Nhóm1: Thủ công nghiệp trong nhân dân: - Các nghề thủ công truyền thống nh đúc đồng, rèn sắt, gốm sứ, ơm tơ dệt lụa ngày càng phát triển, chất l ợng sản phẩm ngày càng nâng cao. - Việc khai thác tài nguyên trong lòng đất (mỏ vàng, bạc, đồng) ngày càng phát triển. - Một số làng nghề thủ công hình thành nh : Bát Tràng (Hà Nội), Chu Đậu (Hải D ơng), Huê Cầu (H ng Yên) RNG V HOA DY THI Lí Điện Kính Thiên Làng nghề bát tràng Nhóm 2: Thủ công nghiệp nhà n ớc: - Các triều Đinh, Lý, Trần, Hồ, Lê sơ đều thầnh lập các quan x ởng tập trung nhiều thợ giỏi trong n ớc để sản xuất tiền, mũ áo vua quan. - Sản xuất đ ợc một số sản phẩm kĩ thuật cao nh :súng thần cơ, thuyền chiến có lầu Sỳng thn c 3. Më réng th ¬ng nghiÖp: * Nhãm 1: BiÓu hiÖn cña sù ph¸t triÓn néi th ¬ng thÕ kØ X- XV? * Nhãm 2: BiÓu hiÖn cña sù ph¸t triÓn ngo¹i th ¬ng thÕ ki X- XV? Nhóm1: Sự phát triển của nội th ơng: + Các chợ làng, chợ huyện, chợ chùa mọc lên ở khắp nơi, mua bán nhộn nhịp + Kinh đô Thăng Long trở thành đô thị lớn (36 phố ph ờng), là một trung tâm chính trị, kinh tế lớn nhất của Đại Việt lúc bấy giờ. Nhóm 2: Sự phát triển của ngoại th ơng: - Thời Lý, Trần: + Ngoại th ơng khá phát triển, nhà n ớc cho xây dựng nhiều bến cảng để buôn bán với n ớc ngoài nh : Vân Đồn (Quảng Ninh), Lạch Tr ờng (Thanh Hoá). + Vùng biên giới Việt Trung cũng hình thành các điểm buôn bán và trao đổi hàng hoá. - Thời Lê Sơ: + Ngoại th ơng bị thu hẹp. VN N Cảng vân đồn [...]... một vận hội mới trong lịch sử dân tộc, thể hiện tầm nhìn chiến lược Thăng Long là một vùng đất tốt có thế “rồng cuộn, hổ ngồi” Thăng Long trở thành trung tâm kinh tế-chính trị lớn nhất của Đại Việt trong suốt thế kỉ X -XV và cả giai đoạn sau TK XVI-XVIII và ngày nay Thăng Long vẫn mãi xứng đáng với niềm tự hào của cả dân tộc Năm 2010 Hà Nội kỉ niệm 1000 năm Thăng Long-Hà Nội Chóc thÇy c« vµ c¸c em m¹nh . triển nông nghiệp: Bài 18: Công cuộc xây dựng và phát triển kinh tế trong các thế kỉ x -xv 1. Mở rộng và phát triển nông nghiệp: * Hoàn cảnh lịch sử thế kỉ X -XV: - Thế kỉ X- XV, là thời kì tồn tại. GIÁO VIÊN GIỎI Bài 18: Công cuộc xây dựng và phát triển kinh tế trong các thế kỉ x -xv 1. Mở rộng và phát triển nông nghiệp Phiếu học tập * Hoàn cảnh lịch sử thế kỉ X- XV: * Biểu hiện của. thế “rồng cuộn, hổ ngồi”. Thăng Long trở thành trung tâm kinh tế-chính trị lớn nhất của Đại Việt trong suốt thế kỉ X -XV và cả giai đoạn sau TK XVI-XVIII và ngày nay Thăng Long vẫn mãi xứng đáng với

Ngày đăng: 14/07/2014, 18:00

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 1

  • Slide 2

  • Slide 3

  • Slide 4

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Slide 13

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan