Tuan 31 Mang Be biet gi ve nuoc

20 9 0
Tuan 31 Mang Be biet gi ve nuoc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

- Trò chuyện về lợi ích của nước và một số hiện tượng tự nhiên đối với con người, cây cối, con vật.. Cách tiết kiệm nước và mặc trang phục đúng mùa.[r]

(1)

A MỤC TIÊU 1 Phát triển thể chất.

1.1 Dinh dưỡng sức khỏe:

- Biết mặc quần áo phù hợp với thời tiết

- Có số hành vi tốt giữ gìn vệ sinh phòng ngừa bệnh tật 1.2 Vận động:

- Thực số vận động: tung bóng với người đối diện, đập bóng chổ phối hợp nhịp nhàng phận thể thực vận động: Nhảy lò cò 3m

- Thực số vận động khéo léo bàn tay, ngón tay 1.3 Giáo dục an tồn:

- Biết không chơi gần nơi dễ gây nguy hiểm đến tính mạng 2 Phát triển nhận thức.

- Thích tìm hiểu khám phá vật, tượng tự nhiên xung quanh

- Trẻ thích thú biết cách bảo vệ nguồn nước biết cách ăn mặc phù hợp với thời tiết

- Tham gia tích cực vào hoạt động đếm theo khả PV9, đong đếm so sánh nước PV8, nhận biết buổi ngày

- Biết quan sát, so sánh, phán đoán số vật, tượng tự nhiên quen thuộc

- Nhận biết dấu hiệu bật mùa ảnh hưởng thời tiết mùa đến sinh hoạt người

- Biết số đặc điểm, tính chất ích lợi cần thiết nước đời sống người, vật, cối cần tiết kiệm nước

- Trẻ biết đếm theo khả PV9 Biết đong đếm so sánh nước PV8

- Biết nhận biết buổi ngày Phát triển ngôn ngữ

- Biết sử dụng từ, câu nói đơn giản để mơ tả vài đặc điểm bật, ích lợi nước, số tượng tự nhiên mùa quen thuộc với trẻ Biết lắng nghe, đặt trả lời câu hỏi

- Trẻ hiểu nội dung nhớ trình tự nhân vật truyện: Giọt nước tí xíu

- Trẻ đọc thơ, kể lại chuyện nghe có nội dung liên quan đến chủ đề nước số tượng tự nhiên: Mùa hạ tuyệt vời

- Biết bày tỏ nhu cầu ngơn ngữ rỏ ràng Phát triển tình cảm kỹ xã hội.

- Quý trọng nguồn nước biết cách tiết kiệm nước, giữ gìn nguồn nước cảnh quan thiên nhiên

- Yêu thích vui sướng cô, bạn kể nước số tượng tự nhiên

- Phát triển kỹ xã hội thơng qua trị chơi: Bế em, mẹ - con, phịng khám nha khoa, giáo, hướng dẫn viên du lịch

5 Phát triển thẩm mỹ

(2)

- Hát vận động nhịp nhàng theo nhịp điệu, giai điệu hát thể cảm xúc

- Thể vui thích tham gia hoạt động tạo hình: vẽ, tơ màu tranh trang phục mùa số tượng tự nhiên

- Mong muốn tạo sản phẩm đẹp qua việc tận dụng nguyên vật liệu Yêu quý giữ gìn sản phẩm làm

B CHUẨN BỊ 1 Đồ dùng học tập:

(3)

- Máy chiếu

- Tranh minh họa thơ: Mùa hạ tuyệt vời Chuyện:Giọt nước tí xíu - Trang phục mùa hè có số lượng

- Bút màu, giấy vẽ, tranh vẽ mẫu tai nắng, mặt trời, mây sao, nối trang phục phù hợp theo mùa

- Nhạc cụ, mũ chóp, đàn, xắc xơ

- Giấy màu, hoạ báo, số tranh ảnh liên quan đến chủ đề Đồ chơi góc.

- Góc khám phá xã hội: Tranh ảnh chủ đề, giấy màu, bút, cho trẻ hoạt động tường

- Các vật liệu thiên nhiên vật liệu tái sử dụng: lá, giấy loại, vải vụn, len màu, vỏ hộp – chai, thìa nhựa, ống hút

- Các loại hột, hạt đảm bảo an toàn với trẻ Huy động phụ huynh.

- Tranh ảnh, hoạ báo, võ hộp, vải vụn, loong bia để làm đồ chơi như: sách tranh chủ đề

- Một số tranh trang phục, nước, tượng tự nhiên quen thuộc để trẻ khám phá - Cây xanh, giống rau để cô trẻ gieo hạt

- Lịch, báo, giấy trẻ cô tạo môi trường học tập

MẠNG NỘI DUNG BÉ BIẾT GÌ VỀ NƯỚC?

- Nhận biết phân biệt nguồn nước khác nhau: nước máy, nước giếng, nước ao hồ, sông, suối, biển

(4)

MẠNG HOẠT ĐỘNG

NƯỚC VÀ MỘT SỐ HIỆN TƯỢNG TỰ

NHIÊN

MÙA HÈ CỦA BÉ

- Biết số đặc điểm bật mùa hè: Thời tiết, hoạt động người, cảnh vật

- Vệ sinh cá nhân, vệ sinh ăn uống, ăn mặc phù hợp mùa hè

- Ảnh hưởng thời tiết mùa hè đến người, cối, vật

MỘT SỐ HIỆN TƯỢNG TỰ NHIÊN

- Biết tên gọi số tượng thời tiết: Mưa, nắng, gió, nóng, lạnh

- Biết lợi ích, tác hại tượng đến người, cối, vật

- Biết cách giữ gìn thể phù hợp với thời tiết

PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT.

*HĐVĐ:

- Tung bóng với người đối diện - Nhảy lị cị 3m

- Đập bóng chổ

TC: nhảy qua suối, ném bóng vào rổ, mèo đuổi chuột, thả đĩa ba ba, bịt mắt

PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC

*HĐKP KH:

- Một vài chất tan nước - Bé biết mùa hè?

- Trị chuyện gió *HĐLQVT:

(5)

KẾ HOẠCH CHỦ ĐỀ: NƯỚC VÀ MỘT SỐ HIỆN TƯỢNG TỰ NHIÊN

Thời gian: tuần ( Từ ngày 9/4 đến 27/4/2012)

NƯỚC VÀ MỘT SỐ HIỆN TƯỢNG

TỰ NHIÊN

PHÁT TRIỂN THẨM MỸ

*HĐTH:

- Tô màu chọn áo quần phù hợp với thời tiết

- Vẽ thêm tia nắng, mặt trời, mây

* HĐÂN:

- Hát, vận động “Mùa hè đến”

- Hát, vttttc “Mây gió”

PHÁT TRIỂN NGƠN NGỮ

*HĐLQVH:

- Thơ: Mùa hạ tuyệt vời

- Chuyện: Giọt nước tí xíu

- Đọc ca dao tục ngữ - Kể chuyện Bác Hồ

PHÁT TRIỂN TC&KNXH

- Trị chơi đóng vai: gia đình, phịng khám bệnh, siêu thị bé, người hướng dẫn viên du lịch Trị chơi xây dựng (xây cơng viên, xây bãi biển) - Xem tranh, ảnh nước số tượng tự nhiên Tham quan, dạo chơi cơng viên, bãi biển

- Trị chuyện lợi ích nước số tượng tự nhiên người, cối, vật Cách tiết kiệm nước mặc trang phục mùa

(6)

Thứ

BÉ BIẾT GÌ VỀ

NƯỚC? MÙA HÈ CỦA BÉ MỘT SỐ HIỆN TƯỢNGTỰ NHIÊN

2 HĐVĐ: Tung bóng với người đối diện

HĐVĐ: Nhảy lị cị 3cm HĐVĐ: Đập bóng chổ

3 HĐVH: Chuyện “Giọt nước tí xíu”

HĐVH: Thơ “Mùa hạ tuyệt vời”

HĐTH: Vẽ thêm tia nắng, mặt trời, mây

4

HĐLQVT: Đong đếm và so sánh nước PV8

HĐLQVT: Tách, gộp phạm vi

HĐLQVT: Nhận biết các buổi sáng, trưa, chiều, tối

5 HĐTH: Tô màu chọn áo quần phù hợp với thời tiết

HĐÂN : Hát, vận động “Mùa hè đến”

HĐÂN : Hát, vttttc “Mây gió”

6 HĐKPKH: Một vài chất tan nước

HĐKPKH: Bé biết về mùa hè?

HĐKPKH: Trị chuyện về gió

Chủ đề nhánh: “BÉ BIẾT GÌ VỀ NƯỚC?”

Tuần 31 (Từ ngày 9/4 đến ngày 13/4/2012) I MỤC TIÊU:

(7)

- Biết chơi bạn, không giành đồ chơi bạn, chơi xong biết dọn đồ chơi ngăn nắp

- Thích thú, tích cực tham gia vào hoạt động chung nhóm, lớp Tự hào sản phẩm làm có ý thức giữ gìn, bảo vệ

- Trẻ có số hành vi tốt chơi, ăn uống, vệ sinh giao tiếp hàng ngày

- Biết bảo vệ nguồn nước tiết kiệm nước sinh hoạt ngày 2 Kỹ năng:

- Rèn khéo léo phối hợp phận thể thông qua hoạt động vận động: Tung bóng với người đối diện

- Rèn cho trẻ kỹ diễn tả nước câu ngắn gọn, đủ câu Trẻ biết dùng ngôn ngữ phù hợp để kể chuyện theo tranh cô

- Rèn cho trẻ kỹ đong đếm so sánh nước PV8 - Rèn kỹ vẽ nét xiên, thẳng tô màu tranh

3 Kiến thức:

- Biết tên số nguồn nước, điểm bật, biết vài chất tan nước ích lợi, tác dụng nước sống, người, cối, loài vật cần thiết nước

- Trẻ biết phải giữ gìn nguồn nước sạch, khơng làm bẩn, ô nhiểm nguồn nước tiết kiệm nước

- Biết trả lời câu hỏi cô đưa ra: Con biết nước? - Biết đong đếm so sánh nước PV8

- Trẻ biết tung bóng với người đối diện

- Hiểu nhớ nội dung câu chuyện “Giọt nước tí xíu”

- Trẻ biết vẽ nét xiên, thẳng để nối trang phục phù hợp với thời tiết II CHUẨN BỊ:

- Phấn vẽ Máy chiếu Bóng nhựa

- Tranh mẫu: Tô màu chọn áo quần phù hợp với thời tiết - Vỡ tạo hình, bút sáp màu

- Đồ dùng học toán: nước sạch, ca, ly, bát

- Một số tranh ảnh nước (các nguồn nước, nước sạch, nước bẩn) - Tranh minh họa câu chuyện: Giọt nước tí xíu

- Một số đồ dùng đồ chơi liên quan chủ đề góc hoạt động: Tranh ảnh, hoạ báo cho trẻ làm sách tranh khám phá thêm

KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG

Hoạt động Thứ 2 Thứ 3 Thứ 4 Thứ 5 Thứ 6

(8)

Thể dục sáng

- Tay: Hai tay giang ngang, đưa trước (4l x 4n) - Chân: Co lên duỗi phía trước (5l x 4n)

- Bụng: Đứng hai chân dang rộng, giơ hai tay lên cao.(4l x 4n) - Bật: Đứng thẳng, hai tay chống hông Bật tách khép chân chổ (4l x 4n)

Hoạt động học có chủ

đích

HĐVĐ: Tung bóng với người đối diện

HĐVH: Chuyện “giọt nước tí xíu”

HĐLQVT: Đong đếm so sánh nước PV8

HĐTH: Tô màu chọn áo quần phù hợp với thời tiết

HĐKPKH: Một vài chất tan nước

Hoạt động ngoài trời

QS nước máy

- TC:

+ Ai chạy nhanh + Tập tầm vông

- Nhặt

Chơi với cát nước - TC:

+ Đá bóng vào gơn + Pha nước chanh

QS nước ao hồ

- TC:

+ Bắt vịt cạn + Lộn cầu vồng,

- Vẽ nước

Chơi TC đổ nước vào chai - TC: Pha nước

chanh

QS nước nước bẩn

- TC:

+ Thả đĩa ba ba

+ Mưa to, mưa nhỏ - Vẽ theo ý thích

Hoạt động góc

*Góc xây dựng: Xây bể cá bé

*Góc phân vai: Cửa hàng thực phẩm; phịng khám bệnh; giáo *Góc thư viện: Xem sách tranh; đọc thơ, truyện nước

*Góc nghệ thuật: Tơ màu, vẽ số nguồn nước

Hoạt động chiều

- CTCDG kéo co - Vẽ theo ý thích

- Hoạt động góc

- Bé làm uống nước

- TC: Ai chọn - Hoạt động góc

- TC nước nước bẩn

- TC pha nước giải khát

- Hoạt động góc

- TC vật chìm vật

- TC: Ai chọn

nhanh

- Hoạt động góc

- Đóng, mở chủ đề - CMHTT - BBN

KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TRONG NGÀY

Thứ / /4 /2012 NỘI

DUNG

MỤC ĐÍCH YÊU CẦU

CHUẨN

BỊ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG

HĐVĐ: Tung bóng

- Giáo dục trẻ mạnh dạn, tự

- Phấn kẽ - 2-

*Hoạt động 1: "Rèn kiểu đi, chạy"

(9)

với người đối diện

HĐNT: HĐCCĐ : QS nước máy

- TC:

tin khéo léo thực tung bóng cho người đối diện

- Phát triển tay thơng qua vận động tung bóng cho bạn - Trẻ biết tung bóng cho người đối diện

- Trẻ biết quan sát nêu lên đặc điểm

bóng nhựa - Xắc xơ, sân bải

- Nước máy

- Sân bãi - Sọt rác

kiểu chạy với tốc độ khác

* Hoạt động 2: "Bài tập phát triển chung"

- Tay: Hai tay giang ngang, đưa trước (5l x 4n)

- Chân: Co lên duỗi phía trước (4l x 4n)

- Bụng: Đứng hai chân dang rộng, giơ hai tay lên cao.(4l x 4n)

- Bật: Đứng thẳng, hai tay chống hông Bật tách khép chân chổ.(4l x 4n)

* Hoạt động 3:Vận động bản:“Tung bóng với người đối diện”.

- Cho trẻ đứng thành hai hàng ngang đối diện

- Với bóng c/c làm gì? (đá bóng, chuyền bóng, tung bóng ) - Đúng rồi, tung bóng tung bóng con? ( Cho trẻ lên thực hiện)

- Cô làm mẫu:

+ Lần 1: LM tồn phần khơng dùng lời + Lần 2: LM kết hợp giải thích rỏ ràng: Cô cô Linh đứng đối diện nhau, chân không chạm vạch kẽ, hai tay cầm bóng giwo lên cao, có hiệu lệnh tung bóng qua cho Linh Cơ Linh nhận bóng tay khơng ơm bóng vào người

- Trẻ thực hiện: Cô mời số trẻ lên làm thử, sau cho trẻ thực (2 lần) Cơ ý sửa sai

- Cô tổ chức thi đua nhóm trẻ với (2 lần) Cơ nhận xét sau lần trẻ thi đua

* Hoạt động 4: Trò chơi vận động: “Mèo đuổi chuột”

- Cô giới thiệu cách chơi, luật chơi cho trẻ chơi 1-2 lần

* Hoạt động 5: Hồi tĩnh

Cho trẻ lại hít thở nhẹ nhàng *Hoạt động 1: Qs nước máy. - Cô dặn dò cho trẻ xuống sân

- Cho trẻ quan sát nước máy Cô gợi ý cho trẻ tập nhận xét

(10)

+ Ai chạy nhanh + Tập tàm vông - Nhặt

HĐC: CTCDG kéo co - Vẽ theo ý thích

- Hoạt động góc

bật nước máy

- Trẻ tham gia tích cực vào trị chơi

- Trẻ biết tham gia bảo vệ môi trường sạch, đẹp

- Trẻ thích tích cực tham gia vào trò chơi

- Trẻ nhớ lại tên trò chơi, cách chơi, luật chơi trò chơi - Trẻ biết bảo quản đồ chơi, chơi xong biết cất đồ chơi gọn gàng

- Dây kéo co Sân bãi sẽ, an toàn

- Giấy, bút màu cho trẻ vẽ

- Đồ chơi góc

- Cô khái quát lại, mỡ rộng nội dung giáo dục

* Hoạt động 2: TCVĐ: - TC1: Ai chạy nhanh - TC2: Tập tầm vông

Hướng dẫn cách chơi, luật chơi cho trẻ chơi 2- lần

Nhận xét trẻ chơi

*Hoạt động 3: Nhặt lá.

- Cho trẻ nhặt vàng sân trường bỏ vào sọt rác

- Giáo dục trẻ bảo vệ môi trường xanh, sạch, đẹp

* CTCDG Kéo co.

- Cho trẻ đứng thành đội

- Cô đố trẻ : Với sợi dây tay cô c/c chơi ntn ?

- Cho trẻ nhắc lại cách chơi luật chơi - Cho trẻ chơi Cô quan sát hướng dẫn, giúp đỡ trẻ chơi

* Vẽ theo ý thích.

- Cơ hỏi trẻ vẽ ? - Với chủ đê tuần c/c vẽ ? - Cho trẻ bàn ngồi vẽ Cô quan sát, hướng dẫn trẻ vẽ

* Hoạt động góc.

Cho trẻ chơi tự chọn góc, bao qt trẻ chơi Nhắc nhở trẻ biết bảo quản đồ chơi, chơi xong biết cất đồ chơi gọn gàng

III ĐÁNH GIÁ

Thứ /10 /4 /2012

NỘI DUNG

MỤC ĐÍCH YÊU CẦU

CHUẨN

BỊ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG

HĐLQVH: Giọt nước tí xíu

- Trẻ biết cách bảo vệ nước tiết kiệm nước

- Rèn cho trẻ kỹ

- Máy

chiếu - Tranh minh họa câu

* Hoạt động 1: “Ơ số bí mật?”

- Cho trẻ xem số hình ảnh tượng trời mưa

(11)

HĐNT: - Chơi với cát nước

- TC:

+ Đá bóng vào gơn + Pha nước chanh

năng phán đốn, ghi nhớ kỹ kể lại chuyện cô

- Trẻ nhớ tên chuyện hiểu nội dung câu chuyện, biết nhân vật chuyện

- Trẻ biết số đặc điểm nỗi bật cát nước

- Trẻ tham gia tích cực vào trị chơi

chuyện - Giấy bút màu cho trẻ vẻ tô màu

- Cát nước

- Sân bãi sẽ, an tồn cho trẻ

- Cơ khái qt lại giới thiệu câu chuyện: Giọt nước tí xíu

*Hoạt động 2: “Bé nhanh trí?”

- Lần 1: Cô kể diễn cảm kết hợp động tác

- Lần 2: Cô kể diễn cảm kết hợp tranh

* Đàm thoại:

+ Cô vừa kể cho c/c nghe câu chuyện có tên gì?

+ Trong câu chuyện có ai?

+ Tí xíu câu chuyện ai? Tí xíu anh em tí xíu đâu?

+ Ơng mặt trời rủ tí xíu làm đâu? Tí xíu trả lời ntn?

+ Ơng mặt trời làm tí xíu? Điều xãy với tí xíu?

+ Khi trời lạnh tí xíu bạn tí xíu làm ntn?

+ Điều xãy với tí xíu bạn có tiếng sét gió thổi mạnh lên?

*Giáo dục trẻ: Vậy c/c đốn xem nước có ích lợi gì? Chúng ta làm sử dụng nước?

*Hoạt động 3: “Bạn kể giỏi?”

- Cho trẻ lên xếp thứ tự tranh minh họa nội dung truyện

- Cho trẻ kể lại chuyện cô - Cho trẻ góc vẽ, tơ màu, xé dán nhân vật truyện

*Hoạt động 1: Chơi với cát nước - Cơ dặn dị cho trẻ xuống sân - Cho trẻ chơi với cát nước tập quan sát Cô gợi ý cho trẻ tập nhận xét

- Cho trẻ nói quan sát

- Cơ khái qt lại, mỡ rộng nội dung giáo dục

* Hoạt động 2: TCVĐ: - TC1: Đá bóng vào gơn - TC2: Pha nước chanh

(12)

HĐC: - Bé làm uống nước

- TC: Ai chọn - Hoạt động góc

- Trẻ biết bảo quản đồ chơi, chơi xong biết cất đồ chơi gọn gàng

- Ấm nước, ca

- Một số tranh ảnh tiết kiệm nước - Đồ chơi góc

Nhận xét trẻ chơi

*Hoạt động 3: Cho trẻ chơi xích đu, cầu trượt Cơ bao qt trẻ chơi

* Bé làm uống nước.

- Cô đố c/c khát nước làm gì?

- Cho trẻ lên thực hiện, cô bạn quan sát nhận xét

- Vậy uống nước c/c uống ntn? Vì phải tiết kiệm nước uống hay sử dụng nước?

* TC: Ai chọn đúng. - Cơ giới thiệu tên trị chơi - Hỏi trẻ cách chơi

- Cô nhắc lại cách chơi cho trẻ chơi, cô quan sát giúp trẻ chơi * Hoạt động góc.

Cho trẻ chơi tự chọn góc, bao qt trẻ chơi Nhắc nhở trẻ biết bảo quản đồ chơi, chơi xong biết cất đồ chơi gọn gàng

III ĐÁNH GIÁ.

Thứ / 11 / /2012

NỘI DUNG

MỤC ĐÍCH YÊU CẦU

CHUẨN

BỊ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG

HĐLQVT: Đong đếm so sánh nước phạm vi

- Trẻ tham gia tích cực vào hoạt động

- Phát triển kỹ đong, đếm so sánh cho

- Chậu nước - Một bát to , bát vừa

*Hoạt động 1: So sánh to nhỏ.

- TC1: “Mắt tinh”

(13)

trẻ

- Trẻ biết so sánh, đong đếm nước PV8

một bát nhỏ/trẻ

- TC2: “Thi xem đội nhanh” Chia trẻ làm đội Nhiệm vụ đội lên chọn bát to, bát nhỏ theo yêu cầu cô Cô trẻ kiể tra kết nhận xét kích thước bát * Hoạt động 2: “Ai khéo tay nhất?”

- Cơ trẻ làm thí nghiệm để kiểm tra kích thước bát cách đong đếm so sánh lượng nước bát

* Cô làm mẫu: Cô vừa đong nước vừa kết hợp giải thích cách đong đếm nước

+ Lần 1: Cô đong đếm lượng nước bát nhỏ (Bát nhựa)

Cô vừa đong nước vừa kết hợp giải thích cách đong đếm nước Nói kết đong chọn thẻ tương ứng + Lần 2: Cô đong đếm lượng nước bát to (Bát inoc)

Cô vừa đong nước vừa kết hợp giải thích cách đong đếm nước Nói kết đong

- Cho trẻ nhận xét kết lần đong Như bát to hơn? * Cho trẻ nhóm để đong, đếm nước: Cho trẻ nhắc lại cách đong, đếm nước

+ Cho trẻ đong nước vào bát nhỏ nói kết đong Chọn thẻ số tương ứng (Khi trẻ đong, cô nhắc trẻ đong phải đầy bát vừa đong vừa đếm) + Cho trẻ đong nước vào bát to nói kết đong

- Cho trẻ nhận xét kết lần đong: Vì lần đong lại có kết khác nhau?

*Giáo dục trẻ biết tiết kiệm nước sử dụng

*Hoạt động 3: “Bé nhanh nhất”.

- TC1: “Đội khéo nhất?”

(14)

HĐNT: HĐCCĐ: QS nước ao hồ - TC: + Bắt vịt cạn + Lộn cầu vồng

- Vẽ nước

HĐC: - TC nước nước bẩn

- TC pha nước giải khát

- Hoạt động góc

- Trẻ biết số đặc điểm bật nước ao hồ

- Trẻ tham gia tích cực vào trị chơi

- Trẻ biết vẽ số nguồn nước quen thuộc

- Trẻ thích tìm hiểu, khám phá biết nước nước bẩn cách bảo vệ nguồn nước

- Trẻ biết bảo quản đồ chơi, chơi xong biết cất đồ chơi gọn gàng

- Hồ

nước - Sân bãi - Đồ chơi trời

- Chậu nước sach nước bẩn

- Đồ chơi góc

Cho trẻ theo nhóm, đong đếm so sánh lượng nước ly

Cô quan sát, giúp đỡ trẻ kiểm tra kết đong, đếm so sánh lượng nước

*Hoạt động 1: Qs nước ao hồ - Cơ dặn dị cho trẻ xuống sân - Cho trẻ quan sát nước ao hồ.Cô gợi ý cho trẻ tập nhận xét

- Cho trẻ nói quan sát

- Cô khái quát lại, mỡ rộng nội dung giáo dục

* Hoạt động 2: TCVĐ: - TC1: Bắt vịt cạn - TC2: Lộn cầu vồng

Hướng dẫn cách chơi, luật chơi cho trẻ chơi 2- lần

Nhận xét trẻ chơi

*Hoạt động 3: Vẽ nước

- Cho trẻ vẽ sân trường với mà trẻ thích nước

- Cô bao quát, hướng dẫn trẻ vẽ * TC nước nước bẩn - Cô ổn định lớp

- Cơ hỏi trẻ: biết nguồn nước sạch? Nguồn nước bẩn? Nước bẩn có ích lợi, tác hại ntn? - Cho trẻ quan sát chậu nước nước bẩn Cô khái quát lại

- C/c làm để bảo vệ nguồn nước sạch?

- Giáo dục trẻ biết bảo vệ nguồn nước

* TC pha nước gải khát. - Cơ giới thiệu tên trị chơi - Hỏi trẻ cách chơi

- Cô nhắc lại cách chơi cho trẻ theo tổ để chơi

* Hoạt động góc.

Cho trẻ chơi tự chọn góc, bao qt trẻ chơi Nhắc nhở trẻ biết bảo quản đồ chơi, chơi xong biết cất đồ chơi gọn gàng

(15)

Thứ / 12/ 4/2012 NỘI

DUNG

MỤC ĐÍCH-YÊU CẦU

CHUẨN

BỊ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG

HĐTH : Tô màu chọn áo quần phù hợp với thời tiết

- Biết giữ gìn sản phẩm mình, bạn - Rèn kỹ vẽ thẳng, xiên cách tô màu

- Trẻ biết tô

- Lô tô trang phục mùa - Tranh vẽ mẫu

- Giấy vẽ, bút sáp màu

*Hoạt động 1: Ai nhanh nhất?

- Cho trẻ chơi trò chơi: Ai chọn Nhiệm vụ đội lên chọn trang phục phù hợp với thời tiết Đội chọn nhiều đội chiến thắng

(16)

HĐNT: - Chơi TC đổ nước vào chai - TC: Pha nước chanh

HĐC: - TC vật chìm vật

- TC: Ai chọn

nhanh

- Hoạt động góc

màu chọn áo quần phù hợp với thời tiết

- Biết tên trò chơi Nắm cách luật chơi

- Trẻ tham gia tích cực vào trò chơi

- Trẻ biết số vật đặt vào nước chìm/ Trẻ thích tích cực tham gia vào trị chơi

- Trẻ biết bảo quản đồ chơi, chơi xong biết cất đồ chơi gọn

- Nước sạch, chai - Sân bãi - Phấn vẽ

- Chậu nước, thìa in nốc, nhựa - Đồ chơi góc

phù hợp với thời tiết

* Hoạt động 2: "Bé khéo tay?"

- C/c có nhận xét tranh cơ?

- Vậy c/c nghỉ xem làm để giúp bạn nhỏ có trang phục phù hợp nào?

- Cho trẻ lên làm thử Cô lớp quan sát nhận xét

- Chúng ta giúp bạn có trang phục rồi, phải làm để tranh thật đẹp c/c? - Vậy c/c tô màu nào? (Cho trẻ nhắc lại cách cầm bút tô màu) - Cô khái quát lại cho trẻ biết

*Trẻ vẽ: Trẻ thực cô đến bàn để gợi ý, nhắc nhở trẻ vẽ

*Giáo dục trẻ biết giữ gìn sản phẩm bạn

* Hoạt động 3"Bạn đẹp nhất?"

Cho tất trẻ trưng bày sản phẩm cô nhận xét

*Hoạt động 1: Chơi bé - TC1: “Đổ nước vào chai”

+ Cô nhắc nhở trẻ trước xuống sân chơi

+ Cơ giới thiệu tên trị chơi

+ Cho trẻ nhắc lại cách chơi luật chơi

+ Cô khái quát lại cho trẻ chơi + Nhận xét trẻ chơi

- TC2: Pha nước chanh

*Hoạt động 2: Cho trẻ chơi xích đu, cầu trượt Cô bao quát trẻ chơi

* TC vật chìm vật nổi. - Cơ ổn định lớp

- Cô hỏi trẻ: Cô đố c/c cô đặt thìa làm in nốc vào nước điều xãy ra?

- Khi đặt thìa nhựa vào nước sao?

- Cho trẻ quan sát thìa chậu để kiểm tra kết Cô khái quát lại * TC: Ai chọn nhanh nhất.

(17)

gàng - Hỏi trẻ cách chơi

- Cô nhắc lại cách chơi cho trẻ chơi, cô quan sát giúp trẻ chơi * Hoạt động góc

Cho trẻ chơi tự chọn góc, bao qt trẻ chơi Nhắc nhở trẻ biết bảo quản đồ chơi, chơi xong biết cất đồ chơi gọn gàng

III ĐÁNH GIÁ

Thứ / 13 /4 /2012 NỘI

DUNG

MỤC ĐÍCH YÊU CẦU

CHUẨN

BỊ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG

HĐKPKH : Một vài chất tan nước

- Trẻ thích thú, tích cực tham gia vào hoạt động biết cách sử dụng nước - Phát triển tư duy, phán đoán, quan sát ghi nhớ cho trẻ Trẻ biết diễn đạt suy nghỉ, ý kiến thảo luận q trình làm thí

- Nước, đường, muối, bột màu, hạt đậu

- Túi đựng vài chất tan nước không

*Hoạt động 1: "Bé đốn tài” Cơ trẻ trị chuyện vài chất: Muối, đường, bột màu, hạt đậu

- C/c đoán xem bỏ đường vào nước nước nào?

- Tương tự với muối bột màu

(18)

HĐNT: QS nước nước bẩn

- TC:

+ Thả đĩa ba ba

+ Mưa to, mưa nhỏ - Vẽ theo ý thích

nghiệm chất với nước

- Trẻ biết đặc điểm bật nước vài chất tan nước

- Trẻ biết số đặc điểm nỗi bật nước sạch, nước bẩn

- Trẻ tham gia tích cực vào trị chơi - Trẻ biết vẽ thích

tan nước

- Chậu nước sạch, nước bẩn - Sân bãi - Phấn vẽ

(Cho trẻ nếm)

*Hoạt động 2: "Thử tài cùng bé"

- Cho trẻ nhóm thí nghiệm vật với nước: đường, muối, bột màu hạt đậu ( Cô nhắc trẻ không để đổ nước ngồi, khơng nếm chưa cho phép) - Cô hỏi trẻ: Con bỏ vào nước? Đường đâu rồi? Con thấy nước ntn? Vì nước ngọt?

Tương tự với muối, bột màu hạt đậu

- Sau làm thí nghiệm c/c thấy chất tan nước?

- Ngoài chất c/c vừa làm thí nghiệm chất cịn tan nước? - Đường, muối bột màu tan nước nên sử dụng c/c phải làm gì? (khơng để nước gần chất đó) *Hoạt động 3: "Đội nào nhanh tay"

- TC1: Đội nhanh Chia trẻ đội Nhiệm vụ đội lên chọn chất tan nước Đội chọn nhiều đội chiến thắng

- TC2: Cho trẻ làm nước chanh *Hoạt động 1: Qs nước sạch, nước bẩn.

- Cơ dặn dị cho trẻ xuống sân

- Cho trẻ quan sát nước sạch, nước bẩn Cô gợi ý cho trẻ tập nhận xét

- Cho trẻ nói quan sát

- Cơ khái qt lại, mỡ rộng nội dung giáo dục

(19)

HĐC:

Đóng, mở chủ

đề.CMHTT BBN

- Trẻ nhớ lại thơ, hát nội dung chủ đề:

Bé biết nước

thơng qua hoạt động như: Trò chuyện, múa hát, đọc thơ

- Biết kể mùa hè cho cô bạn biết

- Thích múa hát bạn bè

- Biết nhận xét bình xét cho bạn

- Xắc xô, sân bãi - Băng nhạc

- Trang trí chủ đề

- TC1: Thả đĩa ba ba - TC2: Mưa to, mưa nhỏ

Hướng dẫn cách chơi, luật chơi cho trẻ chơi 2- lần

Nhận xét trẻ chơi

*Hoạt động 2: Vẽ theo ý thích

- Cho trẻ vẽ sân trường với mà trẻ thích

- Cơ bao qt, hướng dẫn trẻ vẽ

*Hoạt động 1: Đóng chủ đề

Bé biết nước

- Cơ trẻ chơi trò chơi: Pha nước chanh

- Bây bạn lên kể nước cho cô bạn nghe nào?

- Nước có đặc điểm, tính chất lợi ích gì? Khi dùng nước phải dùng nào? - Con có u q nước khơng? Vậy hát múa nước nhé!

- Cô trẻ hát múa, đọc thơ, đóng kịch theo nội dung học chủ đề

*Hoạt động : Mỡ chủ đề

Mùa hè bé

- Cô đọc câu đố mùa hè cho trẻ đốn

- Cơ trẻ quan sát đàm thoại tranh số hoạt động mùa hè trang trí góc chủ đề

- C/c cịn biết mùa hè nào?

*Hoạt động 3: CMHTT

Trẻ múa hát hát chủ đề sân trường

*Hoạt động 4: BBN

Trẻ cô nhận xét thân mình, bạn

III ĐÁNH GIÁ

(20)

Ngày đăng: 18/05/2021, 01:58

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan