1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm

31 2,3K 9
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 31
Dung lượng 9,67 MB

Nội dung

Giá trị nội dung:Đoạn thơ là sự cảm nhận mới mẻ về đất nước một cách toàn vẹn , tổng hợp từ nhiều bình diện , làm nổi bật tư tưởng “ Đất nước là của nhân dân”... Theo em , trong cách cả

Trang 1

Nguy n Th Bình THPT ễn Thị Bình THPT ị Bình THPT Long KhánhĐồng Nai ng Nai

Giáo viên soạn giảng : Nguyễn Thị Bình.

GV soạn giảng : Nguyễn Thị BìnhTHPT Long Khánh

Đồng Nai.

Trang 3

-Tác phẩm tiêu biểu: “ Đất ngoại ô” “mặt đường khát vọng”…

Trang 4

2 Đoạn trích “Đất Nước”

a Xuất xứ và hoàn cảnh ra đời :

Trích phần đầu chương năm thuộc trường ca “ Mặt

đường khát vọng” Viết từ 1971 đến 1974 về sự

thức tỉnh của thanh niên Miền Nam , nhận rõ bộ

mặt kẻ thù , đứng về phía nhân dân chống Mỹ

b Bố cục :

 Đầu đến “ làm nên đất nước muôn đời” :

Những cảm nhận mới mẻ về Đất Nước

 Còn lại :

Tư tưởng “Đất Nước là của nhân dân”

Hai phần

Trang 5

II Phân tích:

Đọc một đoạn thơ mà em cho là thể hiện rõ nhất đặc sắc

nghệ thuật của đoạn trích Nêu những đặc sắc nghệ thuật mà em cảm nhận được

1 Đặc sắc nghệ thuật :

+ Cảm xúc , suy tưởng được trình bày dưới dạng một cuộc trò chuyện tâm tình của đôi trai gái yêu nhau, có vẻ phóng khoáng , tự do

+ Nhưng có hệ thống lập luận chặt chẽ

Không gian nghệ thuật hấp dẫn bởi giai điệu của huyền

thoại , truyền thuyết , ca dao …nhưng mới mẻ và hiện đại

Trang 6

2 Giá trị nội dung:

Đoạn thơ là sự cảm nhận mới mẻ về đất nước một cách toàn vẹn , tổng hợp từ nhiều bình diện , làm nổi bật tư tưởng

“ Đất nước là của nhân dân”

Trang 7

2 Giá trị nội dung :

a Những cảm nhận về Đất Nước

Đọc đoạn thơ đầu Nhận xét về cách mở đầu và cách

thể hiện của nhà thơ ! Theo em , trong cách cảm nhận của nhà thơ , Đất Nướccó từ bao giờ , bắt nguồn từ

đâu ?

Bắt đầu một cách bình dị , tạo không khí gần gũi nhà thơ thể hiện cảm nhận về Đất nước một cách mới mẻ.

Đất Nước có từ lâu đời , trong huyền thoại , cổ tích

Đất Nước bắt nguồn , lớn lên gắn liền với những gì bình thường nhất , gần gũi nhất mà cũng thân thương nhất , thiêng liêng nhất trong đời sống vật chất và tinh thần của của mỗi người

Trang 8

Nghe lại đoạn thơ , đồng thời xem những hình ảnh minh họa sau , Em hãy nhận xét về hình ảnh , nhạc điệu , lời thơ của Nguyễn Khoa

Điềm ?

Trang 9

Khi ta lớn lên Đất Nước đã có rồi

Đất Nước có tự ngày xửa ngày xưa mẹ thường hay kể

Trang 10

Đất Nước bắt đầu với miếng trầu bây giờ bà ăn

Đất Nước lớn lên khi dân mình biết trồng tre mà đánh giặc.

Trang 11

Tóc mẹ thì bới sau đầu

Cha mẹ thương nhau bằng gừng cay muối mặn …

Trang 12

Cái kèo , cái cột thành tên

Hạt gạo phải một nắng hai sương xay, giã , dần, sàng Đất Nước có từ ngày đó…

Trang 13

Đất là nơi Anh đến trường.

Nước là nơi Em tắm

Đất Nước là nơi ta hò hẹn

Đất Nước là nơi em đánh rơi chiếc khăn trong nỗi nhớ thầm

Trang 14

Nhận xét của em về hình ảnh được sử dụng trong đoạn thơ ?

Nghe đọc đoạn thơ tiếp theo Theo Em , nhà thơ đã cảm nhận về đất nước từ những phương diện nào ? Có gì đặc sắc?

Trang 15

Nguy n Th Bình THPT ễn Thị Bình THPT ị Bình THPT Long KhánhĐồng Nai ng Nai

“Đất là nơi con chim bay về hòn núi bạc

Nước là nơi con cá ngư ông móng nước biển khơi Thời gian đằng đẵng

Không gian mênh mông

Đất Nước là nơi dân mình đoàn tụ.

Đất là nơi chim về

Nước là nơi rồng ở

Lạc Long Quân và Âu Cơ

Đẻ ra đồng bào ta trong bọc trứng.

Những ai đã khuất

Những ai bây giờ

Yêu nhau và sinh con đẻ cái

Gánh vác phần người đi trước để lại

Dặn dò con cháu chuyện mai sau.

Hằng năm ăn đâu , làm đâu

Cũng biết cúi đầu nhớ ngày giỗ tổ”

Trang 17

Đoạn thơ cho thấy nhà thơ cảm nhận về Đất Nước từ phương diện nào?

Đất nước là sự tổng hợp các phương diện : Lịch sử , địa lí , văn hóa , phong tục , lối sống , quá khứ , hiện tại , tương lai, cá nhân và cộng đồng …

Nơi chim về

Nơi rồng ở

Lạc Long quân và Aâu cơ đẻ ra đồng bào ta trong bọc trứng

Nơi dân mình đoàn tụ….

…………

Lời thơ gợi nhắc những huyền thoại , truyền thuyết có

ý nghĩa biểu tượng cho phong tục tập quán văn hóa, lối sống… dân tộc.

Trang 18

Nguy n Th Bình THPT ễn Thị Bình THPT ị Bình THPT Long KhánhĐồng Nai ng Nai

 Đất nước là “không gian mênh mông” với núi,

sông , rừng , biển , là không gian sinh tồn của cộng

đồng, là môi trường sống của nhân dân , của mỗi người

.Đất nước là lịch sử dài lâu trong “ thời gian đằng

đẵng” gian nan vất vả hy vọng đợi chờ …

Thời gian , không gian thấm đẫm tính cội

nguồn Hướng lòng người về nguồn gốc , tổ tiên Về lối sống có trách nhiệm với quá khứ , với

hiện tại và tương lai

“ Cúi đầu” thể hiện sự thành kính Thể hiện sâu sắc

tinh thần “ Uống nước , nhớ nguồn”

Người dân Việt Nam luôn coi trọng nơi “chôn nhau cắt rốn”

Trang 19

Nghệ thuật dùng từ ở đoạn thơ này có gì đặc biệt

?

Nghệ thuật tách , gộp tư øđược sử dụng tài hoa

Từ “ Đất nước” đã được khéo léo tách nhập tạo nên những liên tưởng bất ngờ , gợi nên chìều sâu suy tưởng , vừa khái quát , vừa cụ thể , vừa trí tuệ , vừa cảm xúc

 Đất nước là Chung mà cũng là Riêng , vừa

mộng , vừa thực , vừa là cội nguồn , vừa là tương

lai.

Hãy lắng nghe đoạn thơ sau đây !

Trang 20

“Trong Anh và em hôm nay

Đều có một phần Đất Nước

Khi hai đứa cầm tay

Đất Nước trong chúng ta hài hòa nồng thắm Khi chúng ta cầm tay mọi người

Đất Nước vẹn tròn , to lớn

Mai này con ta lớn lên

Con sẽ mang Đất Nước đi xa

Đến những tháng ngày mơ mộng

Em ơi Em !

Đất Nước là máu xương của mình

Phải biết gắn bó và san sẻ

Phải biết hóa thân cho dáng hình xứ sở

Làm nên Đất Nước muôn đời…”

Trang 21

Nguy n Th Bình THPT – ng Nai

Như vậy Đất nước không chỉ là lãnh thổ , là lịch sử …

mà còn là…?

 Đất Nước là mỗi người Mỗi người là một phần của

Đất Nước

“ Em ơi Em Đất Nước là máu xương của mình”

 Lời thơ như tiếng gọi tha thiết.

Mỗi người khi sinh ra và lớn lên đều được thừa hưởng những giá trị vật chất tinh thần của cha ông

“Phải biết gắn bó và san sẻ

Phải biết hóa thân cho dáng hình xứ sở

Làm nên đất nước muôn đời”

 Cụm từ “ phải biết” điệp lại như mệnh lệnh , như thôi thúc : Phải có trách nhiệm đối với đất nước

Đó là tiếng gọi của tổ quốc và cũng là tiếng gọi của trái tim

,

Trang 22

Nguy n Th Bình THPT ễn Thị Bình THPT ị Bình THPT Long KhánhĐồng Nai ng Nai

Đọc đoạn thơ “ những người vợ nhớ chồng” …đến…

“những cuộc đời đã hóa núi sông ta” Theo em nhà

thơ muốn nói lên điều gì ?

b “ Đất nước là của nhân dân”

.Vẻ đẹp của non sông đất nước do nhân dân làm nên

Nhận xét về cách cấu tạo của đoạn Thơ “đất nước”

liệt kê vừa cụ thể , gợi cảm , vừa có tính khái quát cao.

Những hình ảnhđất nước được lựa chọn và sắp xếp như thế nào ?

nước Đoạn thơ thể hiện niềm tự hào sâu sắc.

Mỗi tấc đất đều là sự hóa thân , là tâm hồn ,

khát vọng , ước nguyện , lối sống của cha ông

Trang 23

Núi Bà Đen –Tây Ninh Vịnh Hạ Long – Quảng Ninh

Trang 24

Nghe đoạn thơ tiếp theo

Ơû phương diện lịch sử , tư tưởng “ đất

nước là của nhân dân” được nhà thơ thể

hiện như thế nào?

Trang 25

Nhưng Em biết không

Có biết bao người con gái , con trai

Trong bốn nghìn lớp người giống ta

lứa tuổi

Họ đã sống và chết

Giản dị và bình tâm

Không ai nhớ mặt đặt tên

Nhưng họ đã làm ra Đất Nước

………”

Trang 26

Nguy n Th Bình THPT ễn Thị Bình THPT ị Bình THPT Long KhánhĐồng Nai ng Nai

 Nhân dân là người làm nên lịch sử

Cách gợi nhắc lịch sử của nhà thơ có gì đặc biệt?

 Nhà thơ tôn vinh những người anh hùng vô danh

” … Đã sống và chết

Giản dị và bình tâm

Không ai nhớ mặt đặt tên”

 Và khẳng định : “Họ dã làm ra đất nước”

Điệp từ “họ”ï có giá trị nhấn mạnh : Họ đã “giữ” và

“truyền” cho ta mọi giá trị vật chất và tinh thần

Nhân dân đã sáng tạo nên tất cả , làm nên cốt cách dân tộc

Ơû phương diện lịch sử , tư tưởng “ đất nước là của nhân dân”

được nhà thơ thể hiện như thế nào ?

Trang 27

 “Đất nước của nhân dân Đất nước của ca dao thần

thoại”

biểu , làm nổi bật bản sắc tâm hồn dân tộc :

Lãng mạn say đắm trong tình yêu

 Aân nghĩa thủy chung trong tình người

 Kiên trì quyết liệt trong đánh giặc

 Lạc quan trong mọi hoàn cảnh

Trong đoạn thơ cuối có câu thơ đặc biệt Theo em, đó câu nào ? Thử bình luận vẻ đẹp của tứ thơ

Trang 28

III Chủ đề :

Thể hiện thư tưởng “ đất nước là của nhân dân” Lòng

yêu đất nước và ý thức trách nhiệm đối với Dất Nước.

IV Kết luận :

+Đoạn trích là một Định nghĩa Nghệ thuật về Đất nước :

+Đất nước hình thành và phát triển gắn bó với những gì bình dị thân thương trong cuộc sống hàng ngày Là sự tổng hợp các yếu tố địa lí , lịch sử , văn hóa , phong tục tập quán , quá

khứ , hiện tại tương lai… Cá nhân và cộng đồng Đất nước là của nhân dân Vì vậy mỗi người phải có trách nhiệm đối với Đất nước.

+Đoạn thơ thể hiện Lòng yêu nước và ý thức trách nhiệm đối với đất nước Góp phần thức tỉnh thế hệ trẻ VN chống Mỹ

Trang 29

Củng cố - dặn dò

1 Nắm vững kiến thức cơ bản Học thuộc thơ.

2 Vẽ sơ đồ tóm tắt bài học Dựa vào sơ đồtìm các

dẫn chứng cần thiết cho các ý

3 Chọn một vài ý , đoạn cơ bản tập viết thành văn

4 Soạn :Cách làm bài phân tích các vấn đề văn học

Trang 30

Tóm tắt bài học

I Xuất xứ + Hoàn cảnh ra đời + Chủ đề

II Đặc sắc Nghệ thuật

III Giá trị Nội dung:

Trữ tình – Chính luận Sử dụng chất liệu văn hoá

dân gian Những Cảm nhận mới mẻ

Đất nước là của nhân

dân

+ Đất nước có từ lâu đời + Bắt nguồn từ những gì gần gũi + Là địa lí , lịch sử , văn hóa , phong tục, quá khứ , hiện tại , tương lai … + Là mỗi người …

Vẻ đẹp non sông , lịch sử dân tộc do nhân dân làm nên

Trang 31

Cám ơn quí Thầy cô và các em

Ngày đăng: 24/06/2013, 01:28

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w