Các chính sách của công ty.

Một phần của tài liệu Vốn và các biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn trong doanh nghiệp (Trang 34 - 41)

6.1. Chính sách Marketing.

6.1.1. Chính sách sản phẩm.

Với phơng châm cung cấp những cái gì mà thị trờng tiêu dùng đòi hỏi và thoả mãn đợc nhu cầu hay ớc muốn của thị trờng với công thức sản phẩm = hàng hoá + dịch vụ. Công ty đã nắm bắt rõ lợi ích cốt lõi của sản phẩm hàng hoá mà công ty kinh doanh, đó là đáp ứng các nhu cầu sinh hoạt của ngời dân đồng thời đó cũng là mục tiêu mà khách hàng theo đuổi. Công ty đã kinh doanh chuyên sâu vào các mặt hàng truyền thống nh: rợu các loại, chè, sách vở,thuốc lá các loại... kinh doanh các mặt hàng có chất lợng cao, đa dạng về chủng loại, tập hợp những thuộc tính và điều kiện mà ngời mua thờng mong đợi và hài lòng khi mua sản phẩm hàng hoá.

- Phân loại sản phẩm hàng hoá: công ty ý thức đợc sản phẩm hàng hoá mà mình kinh doanh là các mặt hàng nhu yếu phẩm, vòng đời ngắn, phơng thức mua đơn giản nhằm đáp ứng cho 3 loại nhu cầu là ăn – mặc – học do đó để tiêu thụ đ- ợc hàng hoá ngoài chất lợng đảm bảo thì dịch vụ về bán hàng, khuyến mãi... cũng là một trong những yếu tố quyết định để khách hàng mua và tiêu dùng sản phẩm hàng hoá của công ty.

- Định vị sản phẩm: Một số sản phẩm hàng hoá của công ty có vị trí vợt trội so với các đối thủ cạnh tranh trên thị trờng Tỉnh Hà Tây. Công ty đã có nhiều chiến lợc tiếp thị đáp ứng đợc mong đợi của khách hàng trong mối tơng quan với đối thủ nhằm thực hiện tốt các mục tiêu chiến lợc, đồng thời bán hàng và quảng bá hàng hoá của công ty mình đảm bảo ổn định về giá, mang sản phẩm hàng hoá đến khách hàng nhanh nhất và đúng hẹn.

- Vòng đời sản phẩm hàng hoá: công ty xác định khoảng thời gian của những sản phẩm hàng hoá trên thị trờng kể từ khi sản phẩm hàng hoá đó đợc thơng mại cho đến khi bị đào thải khỏi thị trờng để có các biện pháp xử lý hoặc có các sản phẩm để thay thế. Phân loại các sản phẩm hàng hoá của công ty ở vào giai đoạn thâm nhập, tăng trởng, chín muồi hay suy tàn để từ đó có chiến lợc kích thích doanh thu bán tăng lên.

6.1.2 Chính sách giá cả.

Tuỳ theo từng giai đoạn phát triển và kinh doanh của công ty mà chính sách giá cả có sự kết hợp hài hoà và hỗ trợ lẫn nhau. Một số mặt hàng nh nhôm các loại, thuốc là các loại... công ty lựa chọn mục tiêu định giá, xác định nhu cầu, ớc tính chi phí, phân tích giá chào hàng của đối thủ cạnh tranh, lựa trọn mức giá cuối cùng một cách hợp lý do vậy doanh thu các mặt hàng này tăng năm sau so với năm trớc, đáp ứng nhu cầu của khách hàng, chiếm lĩnh đợc thị trờng đảm bảo doanh thu của công ty tăng lên.

6.1.3. Chính sách phân phồi.

Do đặc thù của ngành kinh doanh thơng mại, công ty với vai trò tự ngánh vác, hỗ trợ việc chuyển nhợng quyền sở hữu hàng hoá hay dịch vụ từ ngời sản xuất đến ngời tiêu dùng. Hàng hoá của công ty có chất lợng cao và giá cả phải chăng không thể đợc chấp nhận rộng rãi trên thị trờng nếu không có hoạt động phân phối do vậy hoạt động phân phối của công ty luôn đảm bảo hiệu quả đáp ứng yêu cầu: đúng hàng mà ngời tiêu dùng cần, đúng nơi có nhu cầu, đúng lúc đúng thời vụ, với chi phí tối thiểu. Nhờ có công ty mà hàng hoá đợc lu thông từ nhà sản xuất đến ng- ời tiêu dùng, khắc phục đợc những ngăn cách về thời gian, địa điểm, quyền sở hữu giữa hàng hoá dịch vụ với những ngời muốn sử dụng chúng.

Sơ đồ: 3 Kênh phân phối hàng hoá

- Phơng thức phân phối: Công ty là các thành phần chung gian tham gia vào việc đa hàng hoá dịch vụ từ ngời sản xuất đến ngời tiêu dùng cuối cùng do vậy công ty luôn coi trọng mối quan hệ thân thiện đối với nhà sản xuất.

Đồng thời quyết định giá bán cuối cùng hợp lý để tăng lợi nhuận nhng khách hàng vẫn chấp nhận mua. Để có đợc chu trình phân phối hàng hoá hiệu quả nh trên. Công ty đã phải phối hợp tất cả các quyết định trong khuôn khổ một cơ cấu thống nhất và xây dựng một hệ thồng quản lý lu thông hàng hoá cho phép đảm bảo thoả mãn nhu cầu khách hàng hàng nhanh nhất với chi phí thấp nhất. Toàn bộ việc điều hành trong chu trình phân phối luôn thông suốt để tối thiểu hoá chi phí, tối đa hoá doanh số, lợi nhuận đồng thời thu hút đợc một lợng khách hàng lớn.

- Những yếu tố chủ yếu trong hệ thống phân phối:

Nhà sản xuất Công ty thơng mại Ngời bán lẻ Ngời bán buôn Ngời tiêu dùng

+ Phơng tiện chuyên chở: Công ty có phơng tiện riêng để khi khách hàng cần có thể chuyên chở hàng hoá đến tận nơi đảm bảo đúng hẹn.

Nếu khách hàng đặt với số lợng lớn công ty sẵn sàng thuê phơng tiện ngoài để vận chuyển theo yêu cầu của khách hàng.

+ Hệ thống kho bãi: Do địa bàn hoạt động chủ yếu là tỉnh Hà Tây do vậy mà công ty cò hệ thống kho bãi riêng làm giảm chi phí kho bãi thuê ngoài đồng thời giải quyết đợc những lệch lạc trong khối lợng hàng hoá và thời điểm lu thông hàng hoá.

+ Mạng lới cửa hàng: Các cửa hàng đơn vị công ty đợc sắp xếp thuận tiện cho việc đi lại và vận chuyển hàng hoá, gần khu dân c, đông ngời qua lại. Thoả mãn các điều kiện của bài toán vận tải tối u. các cửa hàng của công ty luôn có uy tín trên thị trờng do cung cấp hàng hoá với chất lợng cao, mẫu mã đa dạng, kèm theo những dịch vụ thuận lợi. Bầu không khí của cửa hàng, thái độ tận tình hoà nhã của nhân viên bán hàng đã góp phần quan trọng giúp chô hoạt động phận phối có hiệu quả.

+ Hệ thống bán buôn – bán lẻ: Công ty với phơng châm bán buôn là chính đồng thời phát triển hệ thống bán lẻ do vậy doanh thu của công ty năm sau tăng so với năm trớc. Công ty đã có nhiều bạn hàng lâu năm và khôngời ngừng mở rộng địa bàn bán hàng ra các tỉnh lân cận.

6.1.4. Chính sách yểm trợ.

- Hệ thống thông tin: Nhìn chung công ty không chỉ bán sản phẩm hàng hoá tốt, định giá chung hấp dẫn và làm cho nó sẵn có đối với các khách hàng mục tiêu mà còn giao tiếp rộng rãi với các khách hàng của công ty. Công ty không chỉ giao tiếp thông tin với ngời tiêu dùng mà còn với các cửa hàng, đại lý... và những công chúng khác nhau. Trong đó ngời tiêu dùng cũng giao tiếp với nhau. Nghĩa là mỗi một nhóm cung cấp các thông tin phản hồi cho từng nhóm khác, thờng những

thông tin đợc chuyển giao trong hệ thống giao tiếp là những thông tin về sản phẩm hàng hoá của công ty hoặc những điều kiện chuyển giao mua – bán hàng hoá. Từ đây công ty thu nhập các thông tin phản hồi từ các nhóm để có thể điều chỉnh luồng thông tin phát ra cho phù hợp, và mang lại hiệu quả tối u cho công ty.

Sơ đồ 4: Hệ thồng thông tin

- Quảng cáo: Công ty bán hàng trực tiếp cho khách hàng đồng thời các nhân viên trong công ty cũng thực hiện luôn chức năng quảng bá sản phẩm của công ty.

- Xúc tiến bán: Tuỳ theo từng thời kỳ và mục tiêu xúc tiến bán mà công ty sử dụng các công cụ khác nhau. Trong năm 2001 vào dịp cuối năm công ty có giảm giá hàng bán, gói hàng chung ... do vậy một số mặt hàng rợu, thuốc lá cuối năm tăng mạnh.

- Về nhân khẩu học: Nghiên cứu về nhân khẩu học là nghiên cứu về dân số và con ngời nh quy mô, mật độ phân bố dân c, tuổi tác, giới tính... môi trờng nhân khẩu học là mối quan tâm lớn của các nhà hoạt động thị trờng. Do nằm trong một địa bàn có có dân số đông đúc, trình độ của ngời dân cũng rất đa dạng nên vấn đề nhân khẩu học đã đợc công ty quan tâm đúng mức. Công ty xây dựng các mối quan hệ tốt đẹp với các công chúng khác nhau của công ty thông qua sự yêu thích của công chúng, xây dựng một hình tợng tốt đẹp, điều khiển hay loại trừ các tin đồn, các câu chuyện và sự kiện xấu của công ty.

6.2. Các chính sách đối với ngời lao động.

6.2.1. Các chính sách tiền lơng, tiền thởng của công ty.

Công ty thư ơng mại

Quảng cáo, xúc tiến bán hàng, quan hệ công chúng Người tiêu dùng Lời truyền miệng Công chúng

Cách thức trả lơng cho đội ngũ CB CNV có vai trò hết sức quan trọng, nếu áp dụng cách thức trả lơng không phù hợp sẽ khiến ngời lao động không hăng hái làm việc, góp công sức cùng xây dựng công ty. Xác định đợc tầm quan trọng của việc này, công ty đã xây dựng đợc hệ thống chính sách tiền lơng – tiền thởng, từ đó tạo nên đòn bẩy kinh tế giúp công ty vững chắc đi lên.

Tiền lơng của công ty bao gồm lơng chính và lơng phụ cấp. Tiền lơng chính là tiền lơng phải trả cho ngời lao động trong thời gian thực tế có làm việc, tiền lơng phụ là tiền cho ngời lao động trong thời gian thực tế không làm việc nhng đợc chế độ quy định (nghỉ phép, ngày lễ, tết ...).

Công ty áp dụng hình thức trả lơng theo thời gian đồng thời áp dụng chế độ tiền th- ởng để khuyến khích ngời lao động hăng say làm việc. Hình thức trả lơng theo thời gian đợc tính theo công thức sau:

Đơn giá Lơng cấp bậc

tiền lơng = ______________________________ theo thời gian Số ngày lao động định mức

Lơng theo Đơn giá Số ngày làm thời gian = tiền lơng x việc thực tế từng ngời

Bảng: Hệ số lơng áp dụng theo quy định Nhà Nớc Bậc

Tên 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12

Kỹ s chuyên viên 1.8 2.0 2.3 2.5 2.7 2.9 3.2 3.4

Cán sự, KTV 1.4 1.5 1.7 1.8 1.9 2 2.1 2.3 2.4 2.5 2.6 2.8

Kho, thu mua 2 2.4 2.9

Quỹ lơng tháng sau = Quỹ lơng cuối tháng kỳ trớc – lơng cơ bản * BHXH(6%) + lơng cơ bản + phụ cấp tháng sau.

6.2.2. Các chính sách khác.

Bên cạnh chế độ tiền lơng , tiền thởng đợc hởng trong quá trình làm việc, ngời lao động còn đợc hởng các khoản trợ cấp khác nh: BHXH, BHYT ... trong các trờng hợp ốm đau, thai sản, tai nạn lao động .... Các quỹ này đợc thành lập phần lớn do ngời lao động tự đóng góp, phần còn lại đợc tính vào chi phí kinh doanh của doanh nghiệp. Quỹ BHXH đợc hình thành bằng cách trích theo tỷ lệ quy định trên tổng quỹ lơng cấp bậc và các khoản phụ cấp của ngời lao động thực tế phát sinh trong tháng. Theo chế độ hiện hành, tỷ lệ trích BHXH là 20% trên cơ sở quỹ lơng trong tháng của doanh nghiệp trong đó 15% là do đơn vị nộp, đợc tính vào chi phí kinh doanh, 5% trên lơng còn lại do ngời lao động đóng góp và đợc tính trừ vào lơng tháng của ngời lao động.

- Quỹ BHXH đợc chi tiêu trong trờng hợp ngời lao động bị ốm đau, thai sản, tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp ...

- Quy BHYT đợc sử dụng để thanh toán các khoản tiền khám, chữa bệnh cho ngời lao động trong thời gian ốm đau, sinh đẻ ... Tỷ lệ trích BHYT hiện hành là 3% trong đó 2% tính vào chi phí kinh doanh,1% trừ vào thu nhâph ngời lao động.

- Quỹ KPCĐ đợc dùng để hỗ trợ cho ngời lao động duy trì các hoạt động công đoàn trong doanh nghiệp. hiện nay doanh nghiệp đợc phép trích 2% trên cơ sở trên cơ sở quỹ lơng tính vào phí theo lơng của bộ phận sử dụng lao động để hình thành quỹ KPCĐ.

Nh vậy, tổng cộng ba quỹ trên doanh nghiệp đợc phép trích 25% trên tổng quỹ l- ơng, trong đó tính vào chi phí bộ phận sử dụng lao động (hạch toán vào chi phí theo lơng) là 19% và trừ vào lơng ngời lao động là 6%.

Một phần của tài liệu Vốn và các biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn trong doanh nghiệp (Trang 34 - 41)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(76 trang)
w