Tình hình tài sản của công ty.

Một phần của tài liệu Vốn và các biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn trong doanh nghiệp (Trang 47 - 55)

II. Tài sản cố định và đầu t dài hạn 1 Tài sản cố định.

2.Tình hình tài sản của công ty.

1.1. Tình hình sử dụng tài sản.

Do đặc thù của ngành thơng mại nên hầu hết các công ty thơng mại đều dành một phần vốn rất eo hẹp để đầu t cho TSCĐ.

Biểu trên phản ánh tình hình sử dụng TSCĐ của công ty công nghệ phẩm Hà Tây trong ba năm gần đây.

Đơn vị: 1000 VNĐ Chỉ tiêu Thực hiện 1999 Thực hiện2000 Số tiền So sánh 00/99Tỷ lệ % Thực hiện 2001 Số tiềnSo sánh 01/00Tỷ lệ % I - TSCĐ 2 782 430 2 794 700 12270 0.4 2 982 560 187 860 6.7 II - TSLĐ: (1+2+3+4+5) 3 424 066 3 520 920 96854 2.83 4 322 800 801 880 23 1. Tiền mặt 722 594 652 000 -70594 -9.78 983 600 331 600 51 2. Hàng lu kho 2 450 186 2 542 760 92574 3.78 2 954 600 411 840 16..2 3. Phải thu 190 430 232 560 42130 22.0 338 960 106 400 46 4. Trả trớc 17 000 31 600 14600 85.8 19 640 11 960 -38 5. TSLĐ khác. 54 280 62 000 7720 14.2 26 000 36 000 -58 Tổng tài sản: (I + II) 6 206 496 6 315 620 109124 1.76 7 305 360 989 740 16

Tình hình tài sản của công ty trong ba năm gần đây đã có sự biến động rất lớn, cụ thể: Năm 2001 so với năm 2000 tăng 989 740 000đ với tỷ lệ tăng 16%. Trong khi đó tổng tài sản năm 2000 chỉ tăng 109 124 000đ tơng đơng với 1.76% so với năm 1999.

Nh vậy, tổng tài sản năm 2001 so với năm 1999 tăng theo số tuyệt đối là: 7 305 360 000 – 6 206 496 000 = 1 098 864 000đ

Tăng theo số tơng đối là: 1 098 864 000

___________________ *100 = 17.7% 6 206 496 000

Ta thấy, số tăng nói trên phản ánh năm 2001 công ty đã có sự chỉnh đốn lại và rút ra đợc kinh nghiệm t các năm trớc, điều này đã giúp công ty đạt hiệu quả rất cao trong kinh doanh đồng thời cũng chứng tỏ đợc hiệu quả sử dụng vốn của công ty, có đợc điều này chủ yếu do:

- Tăng về tài sản lu động năm 2001 so với năm 2000 là 801 880 000đ với tỷ lệ tăng 23% và năm 2000 so với năm 1999 chỉ đạt 96 854 000đ tơng đơng với 2.83%. Ta thấy, trong năm 2001 công ty đã đạt hiệu quả kinh doanh cao hơn rất nhiều so với năm 2000 và cũng tăng hơn so với năm 1999là:

4 322 800 000 – 3 424 066 000 = 898 734 000đ, tơng đơng với: 898 734 000

3 424 066 000

Số tăng nói trên phản ánh trong năm 2001 là rất tốt, công ty đã tăng mức đầu t vào TSLĐ (đầu t mặt hàng mới tăng 16.2%,...), lợng dự trữ tiền mặt cũng tăng 51% , điều này nói nên công ty đã có những chính sách phù hợp hơn để đáp ứng nhu cầu ngời dân.

- Đầu t cho TSCĐ năm 2000 so với năm 1999 chỉ tăng có 12 270 000đ tơng đơng với 0.4% trong khi đó năm 2001 tăng tới 187 860 000đ với tỷ lệ tăng 6.7% so với năm 2000 còn năm 2001 so với năm 1999 là:

Số tuyệt đối: 2 982 560 000 – 2 782 430 000 = 200 130 000đ Tơng đối : 200 130 000

__________________*100 = 6.71% 2 982 560 000

Nh vậy năm 2001 so với năm 1999 công ty đã đầu t thêm vào TSCĐ là 200 130 000đ tơng đơng với 6.71%.

Ta thấy, công ty đã đầu t cho TSCĐ tơng đối nhiều, điều đó đã chứng tỏ công ty đang chú trọng nâng cấp và mua sắm thêm các trang thiết bị phục vụ cho quá trình hoạt động kinh doanh của mình..

Nhìn chung, tình hình tài sản của công ty có sự chênh lệch tơng đối lớn qua các năm, điều này phụ thuộc vào hoạt động kinh doanh của công ty là phát triển hay suy thoái và cũng có thể do đặc thù của ngành mà công ty chỉ dành một phần nhỏ vào TSCĐ. Trong ba năm gần đây ta thấy: Năm 1999 tình hình phát triển của công ty tơng đối tốt, phát huy đợc hiệu quả của trong việc sử dụng vốn. Tuy nhiên công ty vẫn cha đánh giá đúng mức tiềm năng trên địa bàn vì vậy không thể phát huy đợc năng lực sẵn có. Trong năm 2000, công ty vẫn chú trọng đầu t nâng cấp TSCĐ tuy tốc độ tăng trởng của công ty có phần bị chững lại không bằng so với năm trớc, điều này chứng tỏ tình hình kinh doanh của công ty đang gặp khó khăn hoặc các chính sách của công ty không còn phù hợp với xu thế phát triển của nền kinh tế thị trờng hiện nay. Năm 2001 công ty đã đạt đợc mức tăng trởng rất tốt,

điều này đợc thể hiện bằng việc công ty đã tăng mức đầu t cho TSCĐ còn cao hơn cả năm 1999. Đây là năm phản ánh tốc độ phát triển đáng mừng của công ty và cần phải đợc duy trì phát huy.

1.2. Các chỉ tiêu đánh giá tình hình sử dụng tài sản.

1.2.1. Các chỉ tiêu đánh hiệu quả sử dụng TSCĐ.

- Hiệu quả sử dụng TSCĐ.

Tổng doanh thu thuần Hiệu quả sử dụng TSCĐ =

Nguyên giá bình quân của TSCĐ Chỉ tiêu này cho biết 1 đồng nguyên giá bình quân TSCĐ đem lại bao nhiêu đồng doanh thu thuần. Chỉ tiêu này biểu hiện mức tăng kết quả kinh doanh của mỗi đơn vị giá trị TSCĐ nhng chỉ tiêu phản ánh hiệu quả kinh tế tổng hợp nhất của vốn cố định thờng đợc sử dụng là mức doanh lợi.

- Vòng quay tổng tài sản.

Doanh số

Vòng quay tổng TSCĐ = ____________________ Tổng TSCĐ

- Mức doanh lợi của tài sản cố định (TSCĐ).

Lợi nhuận hoặc lãi thực hiện Mức doanh lợi của TSCĐ = __________________________ TSCĐ bình quân

Chỉ tiêu này phản ánh số tiền lãi hoặc số thu nhập thuần tuý trên một đồng tiền vốn cố định hoặc số vốn cố định cần thiết để tạo ra 1 đồng lợi nhuận hoặc lãi thực hiện. Chỉ tiêu này có thể so sánh với kỳ trớc hoặc kế hoạch để đánh giá hiệu quả sử dụng vốn cố định. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Chỉ tiêu này cho biết cứ 1 đồng doanh thu thuần hay lợi nhuận thuần có bao nhiêu đồng nguyên giá TSCĐ.

Nguyên giá bình quân TSCĐ Sức hao phí TSCĐ =

Doanh thu thuần hay lợi nhuận thuần Biểu Chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng TSCĐ

Đơn vị:1 000VNĐ Chỉ tiêu Thực hiện 1999 Thực hiện2000 tiềnSo sánh % Thực hiện 2001 tiềnSo sánh % Doanh số 16 972 000 18 358 000 1386000 8.2 23 000 000 464200 0 25.3

Doanh thu thuần 16 188 577 18 381 200 2192623 13.5 21 769 000 338720 0 18.4 Nguyên giá TSCĐ 2 782 430 2 794 700 12270 0.4 2 982 560 187 860 6.7 Lãi thực hiện 3 521 997 3 862 993 340996 9.7 4 267 837 404844 10.5 Hiệu quả sử dụng TSCĐ 5.82 6.6 0.78 13.4 7.3 0.7 10.6 Vòng quay TSCĐ: (lần) 6.1 6.6 0.5 8.2 7.7 1.1 16.7 Mức doanh lợi TSCĐ 1.3 1.3 0 0 1.4 0.1 7.7 Hao phí TSCĐ 0.17 0.15 -0.02 0.12 0.13 -0.02 0.13

Qua biểu ta thấy, tình hình sử dụng vốn của công ty đạt hiệu quả tăng dần trong ba năm trở lại đây, điều đó đợc thể hiện qua các chỉ tiêu đánh giá TSCĐ nh: Hiệu quả sử dụng TSCĐ, vòng quay TSCĐ, mức doanh lợi và hao phí của TSCĐ, cụ thể:

- Năm 2001 chỉ số hiệu quả sử dụng vốn là 7.3 cao hơn so với các năm trớc , có đợc điều này là do doanh số bán ra của công ty đều đạt hiệu quả năm sau cao hơn năm trớc. Nếu xét theo số tơng đối thì năm 2001 tỷ lệ tăng hiệu quả sử dụng vồn là 10.6% so với năm 2000 nhng lại thấp hơn chỉ số tăng hiệu quả sử dụng vốn năm 2000 so với năm 1999, nh vậy công ty vẫn cha khai thác hết khả năng TSCĐ hiện có.

- Vòng quay TSCĐ năm 2001 đạt 7.7 lần tăng hơn 1.1 lần tơng đơng với16.7% so với năm 2000, nh vậy vòng quay của TSCĐ trong ba năm gần đây đều tăng đã phản ánh hiệu quả kinh doanh của công ty đang trên đà phát triển.

- Qua biểu ta thấy, lãi thực tế trên một đồng vốn cố định bỏ ra trong hai 1999 và 2000 đều không tăng và chỉ dừng lại ở 1.3đ, nghĩa là cứ một đồng vốn cố định bỏ ra thì thu đợc 1.3 đồng lãi. Trong năm 2001mức doanh lợi từ TSCĐ đã tăng thêm 0.1đ tơng đơng với 7.7%, nh vậy hiệu quả sử dụng vốn của công ty đã tăng hơn so với các năm trớc.

- Nh vậy, chỉ số sức hao phí TSCĐ đã giảm đều trong ba năm gần đây, cụ thể năm 2000 giảm 0.12% so với năm 1999 và năm 2001 giảm 0.13% so với năm 2000 đã nói nên công ty đã cố gắng sử dụng tiết kiệm hơn nguồn vốn cố định đã đầu t.

1.2.2. Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng TSLĐ.

- Mức sinh lời của vốn lu động.

Lợi nhuận thuần hay lãi gộp Mức sinh lời của VLĐ =

VLĐ bình quân

Mức sinh lời của vốn lu động biểu thị mỗi đơn vị vốn lu động bỏ vào kinh doanh mang lại bao nhiêu lợi nhuận.

- Hệ số đảm nhiệm vốn lu động.

VLĐ bình quân Hệ số đảm nhiệm VLĐ =

Tổng doanh thu thuần

Chỉ tiêu này cho biết để có một đồng luân chuyển cần bao nhiêu đồng vốn lu động. Chỉ tiêu này càng nhỏ càng chứng tỏ trình độ sử dụng vốn lu động của doanh nghiệp cao.

- Số vòng quay của vốn lu động.

Tổng doanh thu thuần Số vòng quay của VLĐ =

Số vòng quay của vốn lu động cho biết vốn lu động quay đợc bao nhiêu vòng trong kỳ. Nếu số vòng quay càng nhiều càng chứng tỏ hiệu quả sử dụng vốn cao và ngợc lại.

- Thời gian của một vòng luân chuyển (T).

Thời gian theo lịch trong kỳ T =

Số vòng quay của VLĐ trong kỳ

Thời gian của một vòng luân chuyển thể hiện số ngày cần thiết để cho vốn lu động quay đợc một vòng. Thời gian một vòng quay càng nhỏ thì tốc độ luân chuyển vốn lu động càng lớn.

- Vòng quay hàng lu kho.

Vòng quay hàng lu kho thể hiện mức tăng trởng của công ty, vòng quay càng nhanh thì hoạt động kinh doanh của công ty càng đạt hiệu quả cao.

Doanh số Vòng quay hàng lu kho = ________________ Hàng lu kho - Kỳ thu nợ. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Các khoản nợ phải thu của công ty tuy không nhiều nhng cũng rất cần thiết cho việc lu thông hàng hoá, đặc biệt trong thời điểm công ty mở rộng hoạt động kinh doanh.

Khoản phải thu Kỳ thu nợ = __________________ Doanh số/360 Biểu 10: Tình hình sử dụng TSLĐ Đơn vị: 1000VNĐ Chỉ tiêu Thực hiện 1999 Thực hiện 2000 So sánh tiền % Thực hiện 2001 So sánh tiền % Doanh số 16 972 000 18 358 000 1386000 8.2 23 000 000 4642000 25.3 Doanh thu thuần 16 188 577 18 381 200 2192623 13.5 21 769 000 3387200 18.4 Lãi gộp. 3 521 997 3 862 993 340996 9.7 4 267 837 404844 10.5

TSLĐ bình quân. 3 424 066 3 520 920 96854 2.83 4 322 800 801 880 23 Khoản phải thu. 190 430 232 560 42130 22.0 338 960 106 400 46 Hàng lu kho. 2 450 186 2 542 760 92574 3.78 2 954 600 411 840 16..2 Mức sinh lời của TSLĐ. 1.02 1.09 0.07 6.8 0.98 -0.11 -10.1 Hệ số đảm nhiệm của TSLĐ. 0.21 0.19 -0.02 -9.5 0.2 0.1 5.26 Vòng quay của TSLĐ. 4.7 5.2 0.5 10.6 5.0 -0.2 3.8 Vòng quay hàng lu kho: (lần) 6.9 7.2 0.3 4.3 7.8 0.6 8.3 Kỳ thu nợ: (ngày) 4.0 4.5 0.5 12.5 5.3 0.8 17.7

Qua biểu ta thấy:

- Mức sinh lời của TSLĐ có sự thay đổi qua các năm, tuy không lớn nhng nó phản ánh tình hình sử dụng TSLĐ không ổn định trong ba năm gần đây. Năm 2000 mức sinh lời từ TSLĐ đạt cao nhất thể hiện hiệu quả sử dụng vố lu động tốt nhất. Năm 2001 tuy lợi nhuận đạt cao hơn các năm trớc nhng hiệu quả sử dụng vốn lu động lại thấp nhất, điều này nói nên trong năm 2001 công ty vẫn cha tận dụng hết khả năng từ nguồn vốn lu động.

- Hệ số đảm nhiệm TSLĐ trong ba năm gần đây tơng đối ổn định, tuy có sự chênh lệch nhng không lớn nắm. Cụ thể, năm 1999 hệ số này đạt cao nhất trong ba năm gần đây là 0.21 tiếp đó trong năm 2001 hệ số đảm nhiệm là 0.2 và sau cùng năm 2000 hệ số đảm nhiệm của vốn lu động là 0.19.

- Vòng quay TSLĐ cũng không có sự thay đổi đáng kể nhng lại không tăng tăng đều theo các năm, điều này có thể do công ty hiệu quả sử dụng vốn lu động của công ty cha cao. Cụ thể năm 1999 chỉ đạt 4.7 lần, năm 2000 tăng lên 5.2 lần còn trong năm 2001 lại giảm xuống còn 5.0 lần. Vòng quay càng lớn thì hiệu quả kinh doanh cũng nh hiệu quả sử dụng vốn của công ty càng tăng và ngợc lại.

- Vòng quay hàng lu kho đã tăng dần trong ba năm gần đây, cụ thể năm 2000 đã tăng 0.3 lần tơng đơng với 4.3% so với năm 1999 và năm 2001

tăng 0.6 lần tơng đơng với 8.3% so với năm 2000, điều này nói nên hoạt động kinh doanh của công ty ngày càng đạt hiệu quả cao.

- Các khoản phải thu chiểm tỷ trọng không lớn trong tổng TSLĐ của công ty, tuy nhiên để đảm bảo cho quá trình hoạt động kinh doanh diễn ra ổn định công ty vẫn phải tính kỳ thu nợ để đa vào lu thông càng sớm càng tốt.

Một phần của tài liệu Vốn và các biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn trong doanh nghiệp (Trang 47 - 55)