- Xác định được đối tượng, nhiệm vụ của tâm lý học pháp luật và mô tả được các phương phápnghiên cứu của tâm lý học pháp luật- Trình bày được một số hoạt động đặc trưng trong quá trình h
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC
BỘ MÔN TÂM LÝ – GIÁO DỤC
ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT
HỌC PHẦN: TÂM LÝ HỌC PHÁP LUẬT
Dùng cho hệ: ĐH Tâm lý học (Định hướng quản trị nhân sự)
(Đào tạo theo học chế tín chỉ)
Mã học phần: 181105
Thanh hoá - 2011
Trang 2TRƯỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN
BỘ MÔN TÂM LÝ – GIÁO DỤC Mã số học phần: 181105
Bộ môn: Tâm lý học
1 Thông tin về giảng viên:
- Họ và tên: Lê Thị Hương.
- Chức danh: Giảng viên chính, thạc sỹ Tâm lý học
- Thời gian, địa điểm làm việc: Từ thứ 2 đến thứ 6 hàng tuần, tại văn phòng bộ môn Tâm lý học –P.308 nhà A5 cơ sở 1 ĐHHĐ
- Địa chỉ liên hệ: SN 01 ngõ 80, Dương Đình Nghệ, P.Tân Sơn, TP Thanh Hoá
- Điện thoại: 0373755055; DĐ: 0915240299 Email: Huongle_tl@yahoo.com
- Thông tin về các hướng nghiên cứu chính: Các lĩnh vực tâm lý học ứng dụng: TLH xã hội, TLH Giáodục, TLH Pháp luật, TLH tham vấn
- Thông tin về giảng viên có thể giảng dạy được học phần này:
Họ và tên: Thi Thị Hà
Chức danh: Giảng viên chính, thạc sỹ Tâm lý học
Thời gian, địa điểm làm việc: Từ thứ 2 đến thứ 6 hàng tuần, tại văn phòng bộ môn Tâm lý học – P 308nhà A5 cơ sở 1 ĐHHĐ
Địa chỉ liên hệ: SN 15 Lê Văn Hưu, P.Tân Sơn, Tp Thanh Hoá
Điện thoại: 0373856302; DĐ: 0917943050.Email: thihatlh@gmail.com
2 Thông tin chung về học phần:
- Tên ngành: Đại học Tâm lý học (Định hướng Quản trị nhân sự)
- Tên học phần: Tâm lý học pháp luật
- Giờ tín chỉ đối với các hoạt động:
+ Nghe giảng lý thuyết: 18 tiết
+ Thảo luận, hoạt động nhóm : 16 tiết
Trang 3- Xác định được đối tượng, nhiệm vụ của tâm lý học pháp luật và mô tả được các phương phápnghiên cứu của tâm lý học pháp luật
- Trình bày được một số hoạt động đặc trưng trong quá trình hoạt động bảo vệ pháp luật như:hoạt động nhận thức, hoạt động thiết kế, hoạt động giáo dục, hoạt động giao tiếp, hoạt động tổ chức,hoạt động chứng nhận trong hoạt động bảo vệ pháp luật
- Phân tích được một số khái niệm như: khái niệm tội phạm, hành vi phạm tội, người phạm tội,nhân cách người phạm tội, nhóm tội phạm và phân loại được nhân cách người phạm tội, nhóm tộiphạm
- Trình bày được quá trình hình thành hành vi phạm tội và diễn biến tâm lý của người phạm tộisau khi thực hiện hành vi phạm tội
- Phân tích được các điều kiện tâm lý để hình thành nhóm tội phạm và các nguyên nhân tâm lý– xã hội của tình hình tội phạm Trên cơ sở đó rút ra được các kết luận cần thiết để hạn chế, ngăn chặntình hình tội phạm
- Trình bày được một số khía cạnh tâm lý trong hoạt động điều tra, xét xử và giáo dục cải tạophạm nhân Từ đó rút ra được các kết luận cần thiết để giúp cho quá trình điều tra, xét xử và giáo dụccải tạo phạm nhân đạt hiệu quả
3.2 Về kỹ năng : Sinh viên hình thành được các kỹ năng:
- Vận dụng kiến thức tâm lý học pháp luật vào việc giải quyết các nhiệm vụ học tập
- Vận dụng kiến thức tâm lý học pháp luật vào việc giải thích các hiện tượng tâm lý diễn ratrong hoạt động bảo vệ pháp luật
- Vận dụng kiến thức tâm lý học pháp luật vào công tác quản trị nhân sự trong các tổ chức xãhội đảm bảo đúng các quy định của pháp luật, giúp cho các thành viên trong tổ chức của mình thựchiện đúng pháp luật, tham gia vào công tác bảo vệ pháp luật và tham gia vào việc giáo dục cải tạophạm nhân sau khi phạm tội
3.3 Về thái độ
- Hình thành được ở sinh viên quan điểm, thái độ đúng đắn đối với hoạt động bảo vệ pháp luật
- Hình thành được thái độ đúng đắn đối với việc học tập môn học
- Hình thành được hứng thú học tập và tăng thêm lòng yêu nghề
5 Nội dung chi tiết học phần:
Chương 1: Đối tượng, nhiệm vụ và phương pháp nghiên cứu
của tâm lý học pháp luật
1 Đối tượng, nhiệm vụ của tâm lý học pháp luật
1.1 Đối tượng của TLH pháp luật
1.2 Nhiệm vụ của TLH pháp luật
2 Các phương pháp nghiên cứu của TLH pháp luật
Trang 42.1 Các nguyên tắc nghiên cứu của TLH pháp luật
2.1.1 Nguyên tắc khách quan
2.1.2 Nguyên tắc quyết định luận
2.1.3 Nguyên tắc thống nhất tâm lý, ý thức, nhân cách với hoạt động
2.2.5 Phương pháp điều tra
2.2.6 Phương pháp phân tích sản phẩm hoạt động
2.2.7 Phương pháp trắc nghiệm
3 Các phương pháp tác động tâm lý trong hoạt động bảo vệ pháp luật
3.1 Mục đích sử dụng phương pháp tác động tâm lý trong hoạt động bảo vệ pháp luật
3.2 Các nguyên tắc sử dụng phương pháp tác động tâm lý trong hoạt động bảo vệ pháp luật
3.3 Các phương pháp phương pháp tác động tâm lý trong hoạt động bảo vệ pháp luật
3.3.1 Phương pháp truyền đạt thông tin
Chương 2: Cấu trúc tâm lý của hoạt động bảo vệ pháp luật
1 Hoạt động nhận thức trong hoạt động bảo vệ pháp luật
1.1 Định nghĩa
1.2 Mục đích của hoạt động nhận thức trong hoạt động bảo vệ pháp luật
1.3 Các giai đoạn của hoạt động nhận thức trong hoạt động bảo vệ pháp luật
1.4 Đặc điểm của hoạt động nhận thức trong hoạt động bảo vệ pháp luật
1.5 Các phương pháp tư duy cơ bản trong hoạt động bảo vệ pháp luật
2 Hoạt động thiết kế trong hoạt động bảo vệ pháp luật
2.1 Định nghĩa
2.2 Mục đích của hoạt động thiết kế trong hoạt động bảo vệ pháp luật
2.3 Các hình thức của hoạt động thiết kế trong hoạt động bảo vệ pháp luật
3 Hoạt động giáo dục trong hoạt động bảo vệ pháp luật
3.1 Định nghĩa
3.2 Mục đích của hoạt động giáo dục trong hoạt động bảo vệ pháp luật
3.3 Đặc điểm của hoạt động giáo dục trong hoạt động bảo vệ pháp luật
4 Hoạt động giao tiếp trong hoạt động bảo vệ pháp luật
4.1 Định nghĩa
Trang 54.2 Đặc điểm của hoạt động giao tiếp trong hoạt động bảo vệ pháp luật.
4.3 Thiết lập tiếp xúc tâm lý trong hoạt động bảo vệ pháp luật
5 Hoạt động tổ chức trong hoạt động bảo vệ pháp luật
5.1 Định nghĩa
5.2 Đặc điểm của hoạt động tổ chức trong hoạt động bảo vệ pháp luật
5.3 Các bước của hoạt động tổ chức trong hoạt động bảo vệ pháp luật
6 Hoạt động chứng nhận trong hoạt động bảo vệ pháp luật
6.1 Định nghĩa
6.2 Các phương pháp chứng nhận
Chương 3: Tâm lý học tội phạm
1 Khái niệm tội phạm, hành vi phạm tội, người phạm tội
1.1 Khái niệm tội phạm
1.2 Khái niệm hành vi phạm tội
1.3 Khái niệm người phạm tội
2 Nhân cách người phạm tội
2.1 Khái niệm nhân cách người phạm tội
2.2 Phân loại nhân cách người phạm tội
3 Quá trình hình thành hành vi phạm tội
3.1 Nhu cầu và lợi ích
3.2 Động cơ, mục đích, ý định phạm tội
3.3 Quyết định thực hiện hành vi phạm tội
3.4 Phương thức thực hiện hành vi phạm tội
4 Diễn biến tâm lý của người phạm tội sau khi thực hiện hành vi phạm tội
4.1 Những nhân tố cơ bản ảnh hưởng đến trạng thái tâm lý của người phạm tội sau khi thực hiện hành vi phạm tội
4.2 Một số cách người phạm tội thường dùng nhằm giải toả trạng thái tâm lý căng thẳng của họ sau khi thực hiện hành vi phạm tội
5 Tâm lý nhóm tội phạm
5.1 Khái niệm nhóm tội phạm
5.2 Điều kiện tâm lý để hình thành nhóm tội phạm
5.3 Các loại nhóm tội phạm
6 Các nguyên nhân tâm lý – xã hội của tình hình tội phạm
6.1 Khái niệm
6.2 Những nguyên nhân tâm lý – xã hội của tình hình tội phạm
Chương 4: Một số khía cạnh tâm lý trong hoạt động điều tra,
xét xử, giáo dục cải tạo
1 Khái niệm, đặc điểm của hoạt động điều tra
1.1 Khái niệm
1.2 Đặc điểm của hoạt động điều tra
1.3 Các giai đoạn của của hoạt động điều tra
2 Khái niệm, đặc điểm của hoạt động xét xử
Trang 61.1 Khái niệm.
1.2 Đặc điểm của hoạt động xét xử
1.3 Đặc điểm tâm lý của bị cáo
3 Đặc điểm tâm lý của quá trình giáo dục cải tạo phạm nhân
6 Học liệu:
* Tài liệu chính:
1 Nguyễn Hồi Loan - Đặng Thanh Nga Tâm lý học pháp lý NXB Đại học
Quốc gia Hà Nội 2004
2 Chu Liên Anh - Chu Văn Đức Giáo trình Tâm lý học tư pháp NXB Công an
nhân dân 2008
* Tài liệu tham khảo
3 Đặng Thanh Nga (chủ biên) Tâm lý học tư pháp NXB Công an nhân dân
Bàitập/thluận
Thực
Tựhọc,
tự NC
Tư vấn của GV
Nội dung1: Chương 1:
Đối tượng, nhiệm vụ và
phương pháp nghiên cứu
TLH Pháp luật
1 Đối tượng, nhiệm vụ
của tâm lý học pháp luật
Hiểu vàvậndụng bàicủa cánhân
Chuẩn
bị bài cánhân
14
Trang 7Nội dung3: Chương
Chuẩn
bị bài cánhân
Nội dung 4: Chương 2:
Cấu trúc tâm lý của hoạt
Bài tập nhóm(Lần 1)
Kiểm traviết 30 phút trênlớp lần 1 14
Trang 8Nội dung 6: Chương 2:
Chuẩn
bị bài cánhân
Kiểm tragiữa kỳ
14
Trang 9Nội dung 8: Chương 3:
(tiếp)
4 Diễn biến tâm lý của
người PT sau khi thực
hiện HVPT
4.1 Các nhân tố cơ bản
ảnh hưởng đến trạng thái
tâm lý của người phạm
tội sau khi họ thực hiện
HVPT
4.2 Một số cách người
phạm tội thường dùng
nhằm giải tỏa trạng thái
TL căng thẳng sau khi
thực hiện hành vi phạm
tội
* 4.2 Sưu tầm các cách
người phạm tội thường
dùng sau khi thực hiện
Chuẩn
bị bài cánhân
6 Các nguyên nhân tâm
lý xã hội của tình hình tội
Bài tậpnhóm(Lần 2)
14
Trang 10Nội dung 10: Chương 4:
Một số khía cạnh tâm lý
trong hoạt động điều tra,
xét xử, giáo dục cải tạo
1 Khái niệm, đặc điểm
của HĐ điều tra
1.3.Các giai đoạn của HĐ
điều tra
* Tìm hiểu các quá trình
điều tra tội phạm, chọn,
phân tích các giai đoạn
của một quá trình điều tra
Kiểmtra viết
cá nhânlần 2
Chuẩn
bị bài cánhân
Kiểm trakết quả
tự học 6
Nội dung 13: Chương 4:
(tiếp)
3 Đặc điểm tâm lý của
HĐ giáo dục cải tạo
Chuẩn
bị bài cánhân 6
Ghi chú: Các nội dung có dấu (*) là nội dung sinh viên tự học, tự nghiên cứu
7.2 Lịch trình cụ thể cho từng nội dung :
Trang 11Nội dung 1, tuần 1: Chương 1: Đối tượng, nhiệm vụ và phương pháp nghiên cứu của tâm
lý học pháp luật
SV xác định được đốitượng, nhiệm vụ củaTLH Pháp luật
Nghiên cứu tài liệu và Xác định được đốitượng, nhiệm vụ củatâm lý học pháp luật
Trình bày các nguyêntắc cơ bản chỉ đạoquá trình nghiên cứuTLH Pháp luật
Nghiên cứu tài liệu vàhoàn thành bài họctrong vở tự học
Củng cố, mở rộngkiến thức và biếtphương pháp học tập
bộ môn
Chuẩn bị các vấn đềhỏi GV
Đánh giá khả năngnhận thức và vậndụng kiến thức của
SV, từ đó chọn PPdạy học hợp lý
Chú ý nghe giảng, tưduy giải quyết các vấn
đề giáo viên đưa ra
Nội dung 2, tuần 2: Chương 1 (Tiếp)
H.thức Thời Nội dung chính Mục tiêu cụ thể Yêu cầu SV chuẩn bị Ghi
Trang 12lý trong hoạt độngbảo vệ pháp luật:
3.1 Mục đích 3.2 Nguyên tắc
sử dụng
SV hiểu được: Mụcđích, nguyên tắc sửdụng các PP tác độngtâm lý trong hoạtđộng bảo vệ phápluật
Nghiên cứu tài liệu :Q2: Tr 167- tr 186nêu được các nội dungtrọng tâm: Mục đích,nguyên tắc, các kháiniệm về các PP cụ thể
2.2.3 PP điều tra2.2.4 PP NC hồ sơ
Xác định được bảnchất, cách sử dụngcác PP: Q sát, phỏngvấn, điều tra, NC hồ
sơ vào NC TLH PL
Cá nhân hoàn thành bàichuẩn bị, nhóm traođổi, thống nhất để trìnhbày trước lớp
Thực nghiệm, trắcnghiệm, NC sảnphẩm hoạt động
Xác định được bảnchất, cách sử dụngcác PP: Thực nghiệm,trắc nghiệm, NC sảnphẩm hoạt động.vào
NC TLH PL
Nghiên cứu tài liệu vềCác PP: Thực nghiệm,trắc nghiệm, NC sảnphẩm hoạt động và ghivào vở tự học
Giúp SV biết cáchhoàn thành chuẩn bịcác nội dung học tập
từ đó hứng thú HT
Chuẩn bị các vấn đềhỏi GV
- Đánh giá khả năng
và ý thức học tập củaSV
- Đưa ra biện pháp
GD hợp lý
Các nội dung học tậpcủa các giờ: lý thuyết,thảo luận và tự học
Nội dung 3, tuần 3: Chương 1 (Tiếp)
H.thức Thời Nội dung chính Mục tiêu cụ thể Yêu cầu SV chuẩn bị Ghi
Trang 13Thuyết phục,truyền đạt TT, đặt
và thay đổi TDtrong HĐ BVPL
Củng cố kiến thức cơbản, hình thành kỹnăng sử dụng các PPtác động tâm lý đếnđối tượng đạt hiệuquả
Chọn tình huống và tổchức thực hành trongnhóm các PP tác độngtâm lý trong HĐBVPL Đánh giá kếtquả và rút ra bài họccần thiết
HĐ BVPL
Củng cố kiến thức cơbản, hình thành kỹnăng sử dụng các PPmột cách hiệu quả
Nghiên cứu tài liệu, lấyđược ví dụ thực tếminh họa và hoànthành bài học trong vở
Biết và hoàn thànhđược các nhiệm vụtheo yêu cầu
Chuẩn bị các vấn đềhỏi GV
lý thuyết và tựhọc
Đánh giá kết quảchuẩn bị bài học của
SV theo yêu cầu củabài kiểm tra Trên cơ
sở đó có biện phápnâng cao ý thức và kỹnăng tự học, tự n/c
Các nội dung chuẩn bịthể hiện trên vở chuẩn
bị bài học và bài tự họccủa cá nhân
Nội dung 4, tuần 4: Chương 2: Cấu trúc tâm lý của hoạt động bảo vệ pháp luật
Trang 141.1 Định nghĩa1.2 Mục đích1.4 Đặc điểm
SV trình bày được
KN, mục đích và đặcđiểm của HĐ nhậnthức, HĐ thiết kếtrong HĐ BVPL
NC các tài liệu:
Q1: Tr 28 - 34Q2: Tr 222 - 228Nêu được các KN : HĐnhận thức, HĐ thiết kế,
trưng của từng giaiđoạn, lấy VD minhhọa
Cá nhân chuẩn bị bàitrình bày trong nhóm,nhóm thống nhất vàtrình bày trước lớp
HĐ BVPL
Trình bày được đặctrưng của từng PP vàmối liên hệ giữa các
PP đó
Nghiên cứu tài liệu,hoàn thành bài tự họctheo hướng dẫn
để NC vấn đề đó
Đánh giá mức độ và
kỹ năng vận dụngkiến thức vào thựctiễn, kỹ năng phốihợp hoạt động nhómcủa SV
Tổ chức nhóm làm vàhoàn thành bài tậpnhóm/tháng (lần 1)
và làm BT nhóm
Giúp SV biết làm vàhoàn thành bài học,bài tập, từ đó hứngthú và tích cực họctập hơn
Chuẩn bị các vấn đề đểhỏi GV
Nội dung 5, tuần 5: Chương 2 (Tiếp)
Lý Tiết
Trang 152.1 Định Nghĩa2.2 Mục đích
3 Hoạt động giáodục trong HĐBVPL
SV trình bày được KN,mục đích của HĐ thiết
kế và HĐ GD trong
HĐ BVPL
Nghiên cứu tài liệu :Q1: Tr 38 - 44Q2: Tr 229 - 250
Nêu được KN, MĐcủa HĐ thiết kế, HĐg.dục trong HĐ BVPL
P 306 –
A4
2.3 Các hình thứccủa HĐ thiết kế 2.3.2 Lập kế hoạch2.3.3 Ra quyếtđịnh
SV nắm vững lý luận
và biết cách lập kếhoạch, ra các quyếtđịnh về một hoạt độnghay một vấn đề cụ thểtrong HĐ BVPL
NC tài liệu, vậndụng lý luận thiết lập
kế hoạch về một HĐ
cụ thể và ra mộtquyết định về một sựviệc cụ thể
kế, đặc điểm của
HĐ giáo dục trongHĐBVPL
Trình bày được bảnchất, vai trò của dựđoán trong thiết kế, đặcđiểm của HĐ giáo dụctrong HĐBVPL
Nghiên cứu tài liệu,viết bài tự học cánhân
Giúp SV biết vận dụngkiến thức vào hoạtđộng thực tiễn, qua đórèn các kỹ năng cầnthiết
Chuẩn bị các vấn đềhỏi GV
Đánh giá mức độ lĩnhhội và vận dụng kiếnthức của SV để có biệnpháp GD hợp lý
SV ôn tập theohướng dẫn của GV
Nội dung 6 , tuần 6: Chương 2 (Tiếp)
Trang 165 HĐ tổ chứctrong HĐ BVPL5.1 Định Nghĩa5.2 Đặc điểm
điểm của HĐ giaotiếp, các KN của HĐ
tổ chức, HĐ chứngnhận trong HĐBVPL
nêu được các KN về :
HĐ Gtiếp, HĐ tổ chức
và HĐ chứng nhận,trình bày được đặcđiểm của HĐ g.tiếptrong HĐBVPL
SV vận dụng kiếnthức để thiết lậpđược một quá trìnhtiếp xúc với một đốitượng cụ thể, qua đórèn các kỹ năng cầnthiết
Cá nhân chọn tìnhhuống, nhóm thảo luận,xây dựng kịch bản và
tổ chức thực hành, góp
ý rút ra những kinhnghiệm bổ ích
6 HĐ chứng nhậntrong HĐ BVPL
SV trình bày được:
- Các bước của HĐ tổchức
- Các phương phápchứng nhận
Nghiên cứu tài liệu,xác định kiến thức vàhoàn thành bài tự họctrong vở tự học
Giúp SV rèn kỹ năngvận dụng kiến thứcvào thực tiễn
Chuẩn bị các vấn đềhỏi GV
Đánh giá ý thức họctập và kỹ năng tựhọc, tự nghiên cứucủa SV
Chuẩn bị đầy đủ cácyêu cầu của bài lýthuyết, bài tự học trongvở
Nội dung 7 , tuần 7: Chương 3: Tâm lý hội tội phạm
SV phân biệt đượccác dấu hiệu đặctrưng của các KN:
Tội phạm, hành vi
Đọc tài liệu và xác địnhđược các khái niệm: Tộiphạm, hành vi phạm tội,người phạm tội và nhân