Bài giảng Tâm lý học pháp lý gồm có 5 chương với nội dung chính được trình bày như sau: Tổng quan về Tâm lý học pháp lý, tâm lý hoạt động phạm tội, tâm lý hoạt động điều tra tội phạm, tâm lý hoạt động xét xử, tâm lý hoạt động quản lý giáo dục phạm nhân
Tâm lý học pháp lý Lớp Cao học Khóa Giảng viên: NCS Nguyễn Hải Lâm Tâm lý học pháp lý Chương1: Tổng quan Tâm lý học pháp lý Chương 2: Tâm lý hoạt động phạm tội Chương 3: Tâm lý hoạt động điều tra tội phạm Chương 4: Tâm lý hoạt động xét xử Chương 5: Tâm lý hoạt động quản lý giáo dục phạm nhân Tâm lý hoạt động phạm tội 2.1 Nhận thức chung tâm lý tội phạm nguồn gốc Tâm lý tội phạm 2.2 Động hoạt động phạm tội 2.3 Diễn biến tâm lý người phạm tội 2.4 Đặc điểm nhân cách người phạm tội 2.5 Tâm lý nhóm phạm tội tâm lý người chưa thành niên phạm tội Những quan điểm nghiên cứu tâm lý tội phạm • Lịch sử nghiên cứu tâm lý tội phạm Cerase Lambroso(1835-1909): - “”Con người phạm tội” – 1876, “Người đàn bà phạm tội cô gái điếm”- 1896, “Tội phạm, nguyên nhân phương pháp cứu chữa” – 1899 - Quan điểm nghiên cứu tâm lý – y học, tiếp cận đa ngành Hugo Munsterberg (1863-1916, Ba Lan): “”Trước vành móng ngựa” năm 1908 - Grans Gross “Tâm lý học hình sự”(năm 1905), P.Kaufman “Tâm lý học phạm tội” (năm 1912) I.Bulfen “Tâm lý học tội phạm”(1926) Tâm lý tội phạm • Tâm lý tội phạm hành vi phạm tội • Sự khơng thích ứng xã hội • Thành phần Tâm lý tội phạm: lỗi, động cơ, mục đích phạm tội Những quan điểm nguồn gốc tâm lý tội phạm - Thuyết sinh học, di truyền + Dựa vào hình thể: + Dựa vào gen di truyền - Thuyết đa nhân tố: Cho có 170 nhân tố tác nhân gây tội phạm - Thuyết xã hội: Cho nguyên nhân TP lạc hậu cá nhân QUAN ĐIỂM CỦA TÂM LÝ HỌC HOẠT ĐỘNG Tội phạm tượng xã hội, mang tính giai cấp, phạm trù lịch sử Những yếu tố tiêu cực môi trường nguồn gốc tâm lý tiêu cực nói chung tâm lý tội phạm nói riêng uồn gốc tâm lý tội ph Những yếu tố tiêu cực môi trường vĩ mô Những yếu tố tiêu cực môi trường vi mô Những yếu tố tiêu cực môi trường vó mô - Ảnh hưởng tiêu cực môi trường quốc tế - Ảnh hưởng tiêu cực tàn dư xã hội cũ - Ảnh hưởng thiếu sót, tiêu cực trình xây dựng xã hội Như người chưa thành niên, người chưa thành niên phạm tội ? Khái quát tình hình người chưa thành niên phạm tội Việt Nam ? Đặc điểm phát triển tâm-sinh lý người chưa thành niên? Người chưa thành niên người chưa đến tuổi trưởng thành, chưa pháp luật công nhận công dân với đầy đủ quyền lợi nghóa vụ Ở Việt Nam người 18 tuổi ùi quát tình hình người chưa thành niê phạm tội Việt Nam Đặc điểm phát triển tâm – sinh lýù người chưa thành niên Sự phát triển sinh lý Tính chuyển tiếp phát triển tâm lý Đây lứa tuổi hình thành “cái tôi”, lứa tuổi biểu ý thức cá tính bộc lộ cá tính rõ nét Cảm giác trưởng thành mong muốn trưởng thành Có thay đổi xáo trộn tình cảm cảm xúc giai đoạn dễ mẫn cảm với thay đổi, có nhiều tiềm rơi vào trạng thái khủng hoảng tâm lý Là lứa tuổi hình thành phẩm Xu hướng chung không sẵn sàng không kiên định thực hành vi hợp chuẩn Điểm bật cấu trúc tâm lý người chưa thành niên phạm tội Quá trình hình thành nhân cách kết trình biến dạng lâu dài vị trí, vai trò xã hội cá nhân NHẬN THỨC CỦA NGƯỜI CHƯA THÀNH NIÊN PHẠM TỘI Các em tỏ nhanh nhẹn, tháo vát việc nhận thức tự nhiên, xã hội Mâu thuẩn gay gắt lời nói việc làm Trình độ học vấn thấp so với em bình thườn g THEO GIÁO TRÌNH “CẢNH SÁT NHÂN DÂN LÀM VIỆC VỚI TRẺ EM LÀM TRÁI PHÁP LUẬT” * Trong tổng số người phạm tội độ tuổi : + 44% học dở tiểu học + 48,3% học dở THCS + 2,3% học dở THPT + 5,4% hoàn toàn đọc biết viết * Học lực thường yếu : + 60,7% bị lưu ban từ lần trở lên + 40,7% bị kỷ luật cảnh cáo KHẢO SÁT TẠI TRƯỜNG GIÁO DƯỢNG SỐ NINH BÌNH, TRONG TỔNG SỐ 262 ĐỐI TƯNG -> Văn hoá cấp I : 29,3% -> Văn hoá cấp II : 58,4% -> Văn hoá cấp III : 2,7 % -> Không biết chữ : 9,6 % => Đa số người chưa thành niên phạm tội có trình độ cấp II NHẬN THỨC CỦA NGƯỜI CHƯA THÀNH NIÊN PHẠM TỘI Trình Các em tỏ nhanh nhẹn, tháo vát việc nhận thức tự nhiên, Mâu thuẩn gay gắt lời nói việc làm độ học vấn thấp so với em bình thườn g Nhận thức chứa đựng nhiều lệch lạc, phiến diện, thiếu hệ thống Hoạt động người c hưa thành niên phạm to äi Ngại tham gia vào hoạt động bản, chủ đạo lứa tuổi Nổi trội số hoạt động phù hợp với tính hiếu động, nghịch ngợm Hình thành phát triển số lực hoạt động có hại cho xã hội Ý chí người chưa thành niên phạm tội Khả tự kiềm chế yếu Thiếu tâm vươn lên xã hội Tình cảm người chưa thành niên phạm tội Dễ bị tổn thương, dễ cảm thấy bị xúc phạm Dễ bị tác động tiêu cực lôi kéo Nếu chăm sóc, yêu thương em dễ cảm kích, tin tưởng, nghe theo Nhu cầu, hứng thú người chưa thành niên phạm tội Cơ sở hình thành phát triển thường thiếu đạo đức thẩm mỹ xã hội Những hứng thú tích cực, đáng bị lấn át hứng thú tiêu cực Thói quen, tính cách • Thói quen phổ biến người chưa thành niên phạm tội • • nói thơ tục, dùng tiếng lóng giao tiếp Các em có phẩm chất tiêu cực như: lười biếng, ngại khổ, thiếu tinh thần trách nhiệm, thờ ơ, bị xúc động trước đau khổ người khác Một số nét tính cách nỗi bật: tính ích kỷ, thiếu kiên định, tính phủ định, tính dối trá, gian dối, ưa tâng bốc, đánh giá cao, tính vơ kỹ luật, liều lĩnh, lì lợm thơ lỗ Phòng ngừa người chưa thành niên vi phạm pháp luật • Thỏa mãn nhu cầu cho người chưa thành niên tạo điều kiện cho em thực nhu cầu xã hội cao • Phịng ngừa khơng thuận lợi từ gia đình • Phịng ngừa bất an trường học • Phịng ngừa ảnh hưởng tiêu cực môi trường nhóm tự phát thiếu niên .. .Tâm lý học pháp lý Chương1: Tổng quan Tâm lý học pháp lý Chương 2: Tâm lý hoạt động phạm tội Chương 3: Tâm lý hoạt động điều tra tội phạm Chương 4: Tâm lý hoạt động xét xử Chương 5: Tâm lý. .. ngựa” năm 1908 - Grans Gross ? ?Tâm lý học hình sự”(năm 1905), P.Kaufman ? ?Tâm lý học phạm tội” (năm 1912) I.Bulfen ? ?Tâm lý học tội phạm”(1926) Tâm lý tội phạm • Tâm lý tội phạm hành vi phạm tội... phạm tội 2.5 Tâm lý nhóm phạm tội tâm lý người chưa thành niên phạm tội Những quan điểm nghiên cứu tâm lý tội phạm • Lịch sử nghiên cứu tâm lý tội phạm Cerase Lambroso(183 5-1 909): - “”Con người