TÂM LÝ HỌC LAO ĐỘNG BÀI 2

25 540 2
TÂM LÝ HỌC LAO ĐỘNG BÀI 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Uỷ ban nhân dân tỉnh thanh hoá Trờng đại học Hồng Đức Đề cơng chi tiết Học phần: Tâm lý học Lao động Dùng cho các ngành: Cử nhân nông lâm ng nghiệp (Đào tạo theo học chế tín chỉ) Mã học phần: 181160 Thanh hoá - 2008 1 Trờng đại học hồng đức. Bộ môn: Tâm lý- giáo dục Bộ môn: Tâm lý học Đề cơng chi tiết học phần Tâm lý học lao động Mã học phần: 181160 1. Thông tin về các giảng viên: - Họ và tên: Lê Thị Tâm Chức danh: Giảng viên chính, thạc sỹ Tâm lý học. Thời gian, địa điểm làm việc: Từ thứ 2 - 6, tại VP Bộ môn Tâm lý- Giáo dục. Địa chỉ liên hệ: SN 21/58 Đờng Lê Lai, Đông Hơng,Thành Phố Thanh Hóa Điện thoại: 0373.720.402; DĐ: 0986.155.909 - Họ và tên: Dơng Thị Thoan Chức danh: Giảng viên, thạc sỹ Tâm lý học. Thời gian, địa điểm làm việc: Từ thứ 2 - 6, tại VP Bộ môn Tâm lý - Giáo dục. Địa chỉ liên hệ: 407. Đờng Nguyễn Trãi. Phờng Phú Sơn. Thành Phố Thanh Hóa. Điện thoại: 0373.942.405; DĐ:0904.461.138 - Họ và tên: Nguyễn Thị Hạt Chức danh: Giảng viên chính, thạc sỹ Tâm lý học. Thời gian, địa điểm làm việc: Từ thứ 2 - 6, tại VP Bộ môn Tâm lý- Giáo dục. Địa chỉ liên hệ: Khu TT Trờng ĐH Hồng Đức Điện thoại: 0373.755.176; DĐ: 01695.971.538 2. Thông tin chung về học phần: - Tên ngành: Cử nhân nông lâm ng nghiệp. Khóa đào tạo: K11 - Tên học phần: Tâm lý học Lao động - Số tín chỉ học tập: 02. - Học kỳ: II - Học phần: Bắt buộc. - Các học phần tiên quyết: - Các học phần kế tiếp: - Giờ tín chỉ đối với các hoạt động: + Nghe giảng lý thuyết: 18t + Thảo luận: 12t + Hoạt động theo nhóm: 12t + Tự học: 90t - a ch ca n v ph trỏch hc phn: B mụn Tõm lý hc. P.411 nh A5.CSI H Hng c. 3. Mục tiêu của học phần: 3.1. Về kiến thức: - Sinh viên xác định đợc đối tợng, nhiệm vụ, phơng pháp nghiên cứu tâm lý nói chung và tâm lý lao động nói riêng và vai trò của các hiện tợng tâm lý đối với hoạt động và đời sống của con ngời. - Sinh viên phân tích đợc các khái niệm trong tâm lý học nh: Hoạt động, giao tiếp, ý thức, nhân cách, nhận thức, tình cảm, ý chí, khái niệm lao động, cấu trúc hoạt động lao động, sự thích ứng của con ngời với lao động, vấn đề an toàn trong lao động. - Sinh viên giải thích đợc quan điểm của tâm lý học duy vật biện chứng về bản chất hiện tợng tâm lý ngời, cơ chế hình thành, phát triển nhân cách; Phân tích đợc các trờng hợp bất hạnh trong sản xuất và vấn đề an toàn lao động. 3.2. Về kỹ năng: - Hình thành kỹ năng vận dụng kiến thức Tâm lý học vào giải thích đợc các các hiện tợng tâm lý ngời trong đời sống và trong hoạt độn lao động - Hình thành kỹ năng vận dụng kiến thức Tâm lý học vào giải quyết các nhiệm vụ học tập, các bài tập trong chơng trình học và trong đời sống một cách khoa học. - Có kỹ năng vận dụng kiến thức Tâm lý học vào việc tổ chức hoạt động lao động sau này. 2 - Có kỹ năng xác định đợc vấn đề cần nghiên cứu và lựa chọn đợc những phơng pháp nghiên cứu phù hợp để thực hiện các nhiệm vụ nghiên cứu tâm lý. 3.3. Về thái độ: Qua môn học, sinh viên thấy đợc ý nghĩa, tầm quan trọng, tác dụng của kiến thức tâm lý học trong đời sống, đặc biệt là trong hoạt động lao động, từ đó hình thành thái độ đúng đắn đối với việc học tập môn tâm lý học, hình thành hứng thú học tập và phát triển lòng yêu nghề. 4. Tóm tắt nội dung học phần: Môn Tâm lý học lao động đợc cấu trúc 7 chơng, bao gồm 2 phần: Phần 1: Gồm hệ thống các vấn đề cơ bản về tâm lý học đại cơng nh: Đối tợng, nhiệm vụ, phơng pháp nghiên cứu, chức năng, bản chất hiện tợng tâm lý ngời; Hoạt động, giao tiếp và nhân cách, các yếu tố chi phối sự hình thành phát triển nhân cách cá nhân; Các quá trình nhận thức; tình cảm, ý chí, các hành động ý chí và các hành động tự động hóa. Phần 2: Gồm các vấn đề về tâm lý học Lao động nh: Khái niệm về lao động, cấu trúc của hoạt động lao động; Vấn đề chọn nghề, công tác hớng nghiệp, phân tích lao động, vấn đề đào tạo nghề; Hình thành và phát triển năng lực nghề nghiệp, nhân trắc học và bố trí việc làm, môi trờng lao động; Vấn đề an toàn lao động. 5. Nội dung chi tiết học phần: Phần 1 : Tâm lý học đại cơng Ch ơng1: Tâm lý học là một khoa học. 1. Đối tợng, nhiêm vụ của tâm lý học 1.1.Tâm lý là gì ? 1.2. Đối tợng, nhiệm vụ của tâm lý học. 1.2.1. Đối tợng của TLH 1.2.2. Nhiệm vụ của TLH 2. Bản chất, chức năng, phân loại hiện tợng tâm lý 2.1. Bản chất hiện tợng tâm lý ngời theo quan điểm TLH DVBC 2.2. Chức năng của tâm lý. 2.3. Phân loại các hiện tợng tâm lý. 3. Các nguyên tắc và phơng pháp nghiên cứu tâm lý. 3.1. Các nguyên tắc phơng pháp luận của việc nghiên cứu tâm lý. 3.1.1. Nguyên tắc quyết định luận DVBC 3.1.2. Nguyên tắc thống nhất tâm lý, ý thức, nhân cách và hoạt động 3.1.3. Nghiên cứu các hiện tợng tâm lý trong mối liên hệ giữa chúng với nhau và trong mối liên hệ giữa chúng với các loại hiện tợng khác. 3.1.4. Nghiên cứu tâm lý của một con ngời, một nhóm ngời cụ thể. 3.2. Các phơng pháp nghiên cứu tâm lý 3.2.1. Phơng pháp quan sát. 3.2.2. Phơng pháp thực nghiệm. 3.2.3. Phơng pháp test (trắc nghiệm). 3.2.4. Phơng pháp đàm thoại (trò chuyện) 3.2.5. Phơng pháp điều tra. 3.2.6. Phơng pháp phân tích sản phẩm của hoạt động. 3.2.7. Phơng pháp nghiên cứu tiểu sử cá nhân. Ch ơng 2: Hoạt động, giao tiếp và nhân cách 1. Hoạt động và tâm lý . 1.1. Khái niệm và đặc điểm của hoạt động. 1.2. Cấu trúc của hoạt động. 1.3. Vai trò của hoạt động đối với sự nảy sinh hình thành tâm lý. 2. Giao tiếp và tâm lý . 2.1. Khái niệm giao tiếp. 2.2. Các loại giao tiếp. 2.3. Vai trò của giao tiếp với sự nảy sinh, hình thành tâm lý. 3. Nhân cách 3.1. Khái niệm nhân cách. 3 3. 1.1. Định nghĩa. 3.1.2. Đặc điểm của nhân cách . 3.2. Cấu trúc nhân cách 3.2.1. Xu hớng. 3. 2.1.1. Khái niệm xu hớng. 3.2.2.2. Các mặt biểu hiện của xu hớng. 3.2.2. Năng lực. 3.2.2.1. Năng lực là gì? 3.2.2.2. Các mức độ năng lực. 3.2.2.3. Phân loại năng lực. 3.2.3. Tính cách. 3.2.3.1. Tính cách là gì? 3. 2.3.2. Cấu trúc của tính cách. 3.2.4. Khí chất. 3.2.4.1. Khí chất là gì? 3.2.4.2. Các kiểu khí chất. 4. Sự hình thành và phát triển nhân cách. 4.1. Hoạt động và nhân cách. 4.2. Giao tiếp và nhân cách. 4.3. Giáo dục và nhân cách. 4.4. Sự tự hoàn thiện nhân cách. Ch ơng 3: Nhận thức. 1. Nhận thức cảm tính. 1.1. Định nghĩa cảm giác, tri giác. 1.2. Đặc điểm cảm giác, tri giác. 1.3. Đặc điểm nhận thức cảm tính. 2. Nhận thức lý tính. 2.1. T duy. 2.1.1. Khái niệm t duy 2.1.1.1. Định nghĩa t duy 2.1.1.2. Đặc điểm của t duy 2.1.2. Các thao tác của t duy. 2.2. Tởng tợng. 2.2.1. Khái niệm tởng tợng 2.2.1.1. Định nghĩa tởng tợng 2.2.1.2. Đặc điểm của tởng tợng. 2.2.2. Cách sáng tạo hình ảnh mới trong tởng tợng. Ch ơng 4: Tình cảm, ý chí 1. Tình cảm. 1.1. Khái niệm tình cảm . 1.2. Đặc điểm tình cảm. 1.3. Vai trò của tình cảm. 1.4. Các qui luật của đời sống tình cảm. 2. ý chí. 2.1. ý chí là gì? Các phẩm chí của ý chí. 2.2. Hành động ý chí. 2.5.2.3. Hành động tự động hóa. Phần 2 : Tâm lý học lao động Ch ơng 5: Khái quát về lao động và tâm l ý học lao động 1. Khái niệm lao động 2. Cấu trúc của hoạt động lao động 4 3. Định nghĩa, đối tợng của tâm lý học lao động. 4. Các phơng pháp của tâm lý học lao động Ch ơng 6: Sự thích ứng của con ngời với lao động 1. Vấn đề chọn nghề và công tác hớng nghiệp. 2. Phân tích lao động 3. Vấn đề đào tạo nghề 3.1.Khái niệm đào tạo nghề. 3.2. Dạy nghề. 3.3. Những trình độ chuyên môn đợc đòi hỏi để thực hiện một nghề. 4. Hình thành và phát triển năng lực nghề nghiệp. 4.1. Bản chất của năng lực nghề nghiệp. 4.2. Các loại năng lực nghề nghiệp. 4.3. Năng lực kỹ thuật 5. Một số số liệu nhân trắc về bố trí nơI làm việc. 6. Môi trờng vật ly và môi trờng xã hội. Ch ơng 7: Vấn đề an toàn lao động 1. Tính đơn điệu trong lao động 2. Sự mệt mỏi trong lao động 3. Sức làm việc 4. Giờ giải lao 5. Các trờng hợp bất hạnh trong sản xuất và sự an toàn lao động. 6. Ngăn ngừa các trờng hợp bất hạnh trong sản xuất. 6. Học liệu: * Học liệu bắt buộc: 1. Nguyễn Xuân Thức: Giáo trình Tâm lý học đại cơng. NXB Đại học S phạm 2006. 2. Đào Thị Oanh: Tâm lý học lao động. NXB Đại học Quốc gia 1999. * Học liệu tham khảo: 3. Nguyễn Quang Uẩn: Giáo trình Tâm lý học đại cơng. NXB Đại học S phạm 2004. 4. Trần Trọng Thủy: Tâm lý học lao động . NXB Giáo dục 1996. - http:// ebook. edu.net.vn - www.tamlyhoc.net 5 7. Hình thức tổ chức dạy học. 7.1. Lịch trình chung. Nội dung Hình thức tổ chức dạy học LT Xêmina TL nhóm Khác TH, tự NC KT- ĐG TV Tổng Nội dung 1: Chơng1: 1. Đối tợng, nhiêm vụ của tâm lý học 2. Bản chất, chức năng, phân loại hiện tợng tâm lý 2.1. Bản chất hiện tợng tâm lý ngời theo quan điểm TLH DVBC *- Chức năng của tâm lý. - Phân loại các hiện t- ợng tâm lý. 3t 9t 12t Nội dung 2: 3. Các nguyên tắc và ph- ơng pháp nghiên cứu tâm lý. 3.1. Các nguyên tắc ph- ơng pháp luận của việc nghiên cứu tâm lý. 3.2. Các phơng pháp nghiên cứu tâm lý *-Phơng pháp đàm thoại (trò chuyện), - PP phân tích sản phẩm của hoạt động, Phơng pháp nghiên cứu tiểu sử cá nhân. 3t 5t BTCN 8t Nội dung 3: Chơng 2 - Khái niệm và đặc điểm của hoạt động. . - Khái niệm giao tiếp. - Định nghĩa.và đặc điểm của nhân cách *-Cấu trúc của hoạt động. - Vai trò của hoạt động và giao tiếp đối với sự nảy sinh hình thành tâm lý. - Các loại giao tiếp. 3t 9t BTCN 12t 6 Nội dung 4: 3.2. Cấu trúc nhân cách 3.2.1. Xu hớng. - Khái niệm xu hớng. - Các mặt biểu hiện của xu hớng. 3.2.2. Năng lực. - Năng lực là gì? - Các mức độ năng lực. - Phân loại năng lực. 3.2.3. Tính cách. - Tính cách là gì? - Cấu trúc của tính cách. * 3.2.4. Khí chất. 4. Sự hình thành và phát triển nhân cách. 3t 6t BTN (lần 1) 9t Nội dung 5: Sự hình hành và phát triển nhân cách. - Các yếu tố ảnh hởng đến sự hình hành và phát triển nhân cách. - Sự tự hoàn thiện nhân cách * Bài tập chơng 2 3t 4t BTCN 7t Nội dung 6: Chơng 3 1. Nhận thức cảm tính. 1.1. Định nghĩa cảm giác, tri giác. 1.2. Đặc điểm cảm giác, tri giác. 2. Nhận thức lý tính. 2.1. T duy. 2.1.1. Khái niệm t duy - .Định nghĩa t duy - Đặc điểm của t duy 2.2. Tởng tợng. 2.2.1.Khái niệm tởng t- ợng - Định nghĩa tởng tợng - Đặc điểm của tởng tợng. * Đặc điểm chung của nhận thức cảm tính. 3t 9t BTCN 12t 7 Nội dung 7: 2.1.2. Các thao tác của t duy 2.2.2. Cách sáng tạo hình ảnh mới trong tởng tợng. * Ôn tập chơng 1, 2 , 3 chuẩn bị kiểm tra giữa kỳ hoặc làm tiểu luận . 3t 5t KTGK hoặc tiểu luận 8t Nội dung 8: Chơng 4 1. Tình cảm. 1.1. Khái niệm tình cảm 1.2. Đặc điểm tình cảm. 2. ý chí. 2.1. ý chí là gì? Các phẩm chí của ý chí. * Vai trò của tình cảm. - Hành động ý chí. 3t 9t BTCN 12t Nội dung 9: - Các qui luật của đời sống tình cảm. - Hành động tự động hóa. * Bài tập chơng 4 3t 4t BTN (Lần 3) - Cho sv đ.ký BTL/kỳ 7t Nội dung 10: Chơng 5 1. Khái niệm lao động 2. Cấu trúc của hoạt động lao động 3. Định nghĩa, đối tợng của tâm lý học lao động. Ch ơng 6 1. Vấn đề chọn nghề và công tác hớng nghiệp. 2. Phân tích lao động * Các phơng pháp của tâm lý học lao động 3t 9t BTCN 12t Nội dung 11: 3. Vấn đề đào tạo nghề 4. Hình thành và phát triển năng lực nghề nghiệp. 4.1. Bản chất của năng lực nghề nghiệp. 4.2. Các loại năng lực nghề nghiệp. 4.3. Năng lực kỹ thuật *- Một số số liệu nhân trắc về bố trí nơI làm việc. - Môi trờng vật lý và môi trờng xã hội 3t 4t BTCN 7t 8 Nội dung 12: - Vấn đề đào tạo nghề và phát triển năng lực nghề nghiệp. - Vấn đề bố trí nơi làm việc - Môi trờng vật lý và môi trờng xã hội * Năng lực kỹ thuật. 3t 5t BTCN 8t Nội dung 13: . 1. Tính đơn điệu trong lao động 2. Sự mệt mỏi trong lao động 3. Sức làm việc * Giờ giải lao 3t 9t BTN/ (lần3) 12t Nội dung 14: 5. Các trờng hợp bất hạnh trong sản xuất và sự an toàn lao động. 6. Ngăn ngừa các trờng hợp bất hạnh trong sản xuất. * - Bài tập chơng 6,7 - Ôn tập chuẩn bị thi hết học phần 3t 4t BTCN 7t Tổng 18t 6t 18t 90t 132t Ghi chú: Nội dung cho SV tự học, tự nghiên cứu. 9 7.2. Lịch trình cụ thể cho từng nội dung. Tuần 1: HTTC dạy học Th. gian, địa điểm Nội dung chính Mục tiêu cụ thể Yêu cầu SV chuẩn bị Ghi chú Lý thuyết 3t Chơng 1: 1. Đối tợng, nhiêm vụ của tâm lý học 2. Bản chất, chức năng, phân loại hiện tợng tâm lý + Bản chất hiện tợng tâm lý ngời theo quan điểm TLH DVBC - SV xác định đợc đối tợng, nhiệm vụ, của tâm ly học. - SV phân tích đợc bản chất các hiện tợng tâm lý ngời. Trên cơ sở đó có khả năng giải thích đợc các hiện t- ợng TL ngời theo quan điểm DVBC. * Đọc tài liệu: -Q1: Tr 11- 27. -Q3: Tr 9- 26. CH:-Trình bày đối t- ợng, nhiệm vụ, của tâm lý học. - Phân tích bản chất các hiện tợng tâm lý ngời, từ đó rút ra đợc những kết luận cần thiết trong hoạt động thực tiễn. Xêmina T,luận nhóm Khác Tự học, tự nghiên cứu - Chức năng của tâm lý. - Phân loại các hiện tợng tâm lý. - BT chơng 1 - SV xác định đợc chức năng của tâm lý. - SV trình bày đợ c các cách phân loại hiện tợng tâm lý. ngời. * Đọc tài liệu: -Q1: Tr 27- 28. -Q3: Tr 26- 29 CH: - Xác định chức năng của TL. - Trình bày các cách phân loại hiện tợng tâm lý. ngời - Làm BT: Q1:1- 10 trang 43-47 KT- ĐG - Trên lớp - KT sự chuẩn bị của sv về các nhiệm vụ học tập tuần 1 - ĐG khả năng lĩnh hội tri thức đã học - ĐG Khả năng vận dụng tri thức đã học để giải thích các hiện tợng tâm lý trong đời sống và làm bài tập chơng1. - Hoàn thành các mục tiêu học tập tuần 1 - Hoàn thành bài tập cá nhân tuần 1. T vấn -Trên lớp - VPBM - Các nội dung học tập tuần 1 -Các câu hỏi của sinh viên. Hớng dẫn SV thực hiện các nhiệm vụ HT tuần 1 và giải đáp thắc- mắc. Chuẩn bị các vấn đề hỏi GV. Tuần 2: HTTC dạy học T.gian, đ.điểm Nội dung chính Mục tiêu cụ thể Yêu cầu SV chuẩn bị Ghi chú Lý thuyết Xêmina . 10 [...]... tích lao động Xêmina TL nhóm Khác Các phơng pháp SV trình bày đợc nội của tâm lý học lao dung, u, nhợc điểm của các phơng pháp động nghiên cứu tâm lý học lao động: NC t liệu, điều tra, quan sát, phân tích ma trận Tự học, tự N/cứu KT- ĐG T vấn của tâm lý học lao động - SV trình bày đợc vấn đề chọn nghề và công tác hớng nghiệp - SV trình bày đợc mục đích, tiêu chí của lao động ,đối tợng của tâm lý học lao. .. cụ thể Chơng 5: - Khái niệm lao động - Cấu trúc của hoạt động lao động - Định nghĩa , đối tợng của tâm lý học lao động Yêu cầu SV chuẩn bị - SV phân tích đợc khái niệm lao động - SV trình bày đợc cấu trúc của hoạt động lao động - SV trình bày đợc định nghĩa , đối tợng Ghi chú Q2: Tr 3- 14 Tr 77- 89 CH : - Phân tích khái niệm lao động - Trình bày cấu trúc của hoạt động lao động - Trình bày định nghĩa... đơn điệu trong lao động - Sự mệt mỏi trong lao động - Sức làm việc Q2; Tr 197- 21 3 CH:- Trình bày tác hại của tính đơn điệu trong lao động và ứng dụng của nó trong lao động - Trình bày tác hại của sự mệt mỏi trong lao động ứng dụng của nó trong lao động - Trình bày nội dung, biểu hiện của sức làm việc ứng dụng của nó trong lao động - SV trình bày đợc tác hại của tính đơn điệu trong lao động - SV trình... lao động - Trình bày vấn đề chọn nghề và công tác hớng nghiệp - Trình bày mục đích, tiêu chí của lao động Q2: Tr 27 - 37 CH: Trình bày đợc nội dung, u, nhợc điểm của các phơng pháp nghiên cứu tâm lý học lao động? -T lớp - Các nội dung - ĐG khả năng lĩnh - Hoàn thành các mục học tập tuần 10 hội tri thức đã học tiêu học tập tuần 10 - ĐG Khả năng vận dụng tri thức đã học vào thực tiễn - ĐG thái độ học. .. và hoạt động - Hành động tự - SV trình bày đợc định nghĩa hành động tự động hóa động hóa, phân biệt đợc các loại hành động tự động hóa, trình bày đợc nội dung các quy luật hình thành kỹ xảo và rút ra đợc các ứng dụng cần thiết trong lao động Khác Tự học, tự nghiên cứu KT- ĐG T vấn -T lớp -Tr lớp -VPBM Tuần 10: HTTC dạy học Lý thuyết 3t Th,gian, đ điểm Q1;Tr179-181,199 -20 3 Q3; Tr165-167, 1 72- 176 CH:-... tháng lần 3 Q2: Tr 21 3- 21 5 CH:- Xác định vai trò của giờ giải lao, để xây dựng chế độ lao động và nghỉ ngơi hợp lý cần phảI làm nh thế nào? - BTN tháng lần 3: + H/thành và phát triển năng lực nghề nghiệp + Môi trờng vật lý với việc nâng cao năng suất lao động + Môi trờng xã hội với việc nâng cao năng suất lao động - ĐG khả năng lĩnh hội tri thức đã học - ĐG Khả năng vận dụng tri thức đã học vào thực... 1-8 Tr20 420 8 -BTN/ tháng: Viết thu hoạch một trong các vấn đề sau: - Nhận thức cảm tính - Nhận thức lý tính - Tình cảm, ý chí - Các nội dung ĐG khả năng lĩnh học tập tuần 9 hội tri thức đã học - BTN/ Tháng - ĐG Khả năng vận lần 2 dụng tri thức đã học vào thực tiễn Và giảI các bài tập chơng4 - ĐG BTN( lần 2) - Hoàn thành các mục tiêu học tập tuần 9 - Hoàn thành bài tập nhóm tháng ( lần 2) -Các ND học. .. thân 13 Bài tập chơng 2 Tự học, tự n/ cứu KT- ĐG - Tr lớp T vấn - Tr lớp -VPBM -SV biết vận dụng Làm các bài tập: Q1 kiến thức đã học để từ BT 1- 7 Trang 66giảI quyết các bài tập 71 chơng 2 - Các nội dung học - ĐG khả năng lĩnh - Hoàn thành các tập tuần 5 hội tri thức đã học mục tiêu học tập - ĐG Khả năng vận tuần 5 dụng tri thức đã học vào thực tiễn - ĐG thái độ học tập của sinh viên Các ND học tập... mệt mỏi trong lao động - SV trình bày đợc nội dung và biểu hiện của sức làm việc Trên cơ sở đó đa ra những pháp nhằm nâng cao hiệu quả của hoạt động lao động sau này Ghi chú 20 - Giờ giải lao Tự học, tự n/ cứu SV xác định đợc vai trò của giờ giải lao và trình bày đợc quy luật xây dựng chế độ lao động và nghỉ ngơi hợp lý và rút ra những kết luận cần thiết - SV nắm vững những tri thức đã học và có khả... hoạt động - Trình bày định nghĩa hành động tự động hóa, phân biệt kỹ xảo và thói quen, trình bày nội dung các quy luật hình thành kỹ xảo và rút ra các ứng dụng cần thiết trong lao động - Bài tập chơng Sv vận dụng kiến thức 4 đã học để giải các bài tập chơng 4 - SV nắm vững những - Bài tập nhóm tri thức đã học và có tháng lần 2 khả năng vận dụng tri thức để hoàn thành BTN tháng lần 2 TL nhóm 3t BT Q1: Bài . tự động hóa. Phần 2 : Tâm lý học lao động Ch ơng 5: Khái quát về lao động và tâm l ý học lao động 1. Khái niệm lao động 2. Cấu trúc của hoạt động lao động 4 3. Định nghĩa, đối tợng của tâm lý. vụ của tâm lý học 1.1 .Tâm lý là gì ? 1 .2. Đối tợng, nhiệm vụ của tâm lý học. 1 .2. 1. Đối tợng của TLH 1 .2. 2. Nhiệm vụ của TLH 2. Bản chất, chức năng, phân loại hiện tợng tâm lý 2. 1. Bản. xuất. 6. Học liệu: * Học liệu bắt buộc: 1. Nguyễn Xuân Thức: Giáo trình Tâm lý học đại cơng. NXB Đại học S phạm 20 06. 2. Đào Thị Oanh: Tâm lý học lao động. NXB Đại học Quốc gia 1999. * Học liệu

Ngày đăng: 01/06/2015, 12:24

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Uû ban nh©n d©n tØnh thanh ho¸

  • Thanh ho¸ - 2008

    • Tæng

      • Néi dung chÝnh

      • Tr­ëng khoa Tr­ëng bé m«n TLH Nhãm gi¶ng viªn

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan