Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 128 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
128
Dung lượng
820 KB
Nội dung
2015 Phần A Nội dung kiến thức cơ bản I. Kiến thức về tiếng việt 1. Bảng tóm tắt kiến thức cơ bản về từ vựng: Đơn vị bài học Khái niệm Ví dụ Từ đơn Là từ chỉ gồm một tiếng Sông, núi, học, ăn, áo Từ phức Là từ gồm hai hay nhiều tiếng Quần áo, hợp tác xã Từ ghép Là những từ phức được tạo ra bằng cách ghép các tiếng có quan hệ với nhau về nghĩa Quần áo, ăn mặc, dơ bẩn, mỏi mệt Từ láy Là những từ phức có quan hệ láy âm giữa các tiếng Lù mù, mù mờ Thành ngữ Là loại từ có cấu tạo cố định, biểu thị một ý nghĩa hoàn chỉnh (tương đương như một từ) Trắng như trứng gà bóc, đen như củ súng Nghĩa của từ Là nội dung (sự vật, tính chất, hoạt động, quan hệ ) mà từ biểu thị Từ nhiều nghĩa Là từ mang những sắc thái ý nghĩa khác nhau do hiện tượng chuyển nghĩa “lá phổi” của thành phố Hiện tượng chuyển nghĩa của từ Là hiện tượng đổi nghĩa của từ tạo ra những từ nhiều nghĩa (nghĩa gốc -> nghĩa chuyển, nghĩa đen, nghĩa bóng) Từ đồng âm Là những từ giống nhau về âm thanh nhưng nghĩa khác xa nhau, không liên quan gì với nhau Con ngựa đá con ngựa đá Từ đồng nghĩa Là những từ có nghĩa giống nhau hoặc gần giống nhau Quả - trái, mất-chết - qua đời Từ trái nghĩa Là những từ có nghĩa trái ngược nhau Xấu – tốt, đúng – sai, cao – thấp Từ Hán Việt Là những từ gốc Hán được phát âm theo cách của người Việt Phi cơ, hoả xa, chiến đấu Từ tượng hình Là từ gợi tả hình dáng, dáng vẻ, trạng thái của sự vật Lom khom, ngoằn ngoèo Từ tượng thanh Là từ mô phỏng âm thanh của tự nhiên, con người Róc rách, vi vu, inh ỏi So sánh Là đối chiếu sự vật, sự việc này với sự vật, sự việc khác có nét tương đồng với nó nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt. Hiền như bụt, im như thóc 1 2015 ẩn dụ Là gọi tên sự vật, hiện tượng này bằng tên sự vật, hiện tượng khác có nét tương đồng với nó nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt Uống nước nhớ nguồn Nhân hoá Là gọi hoặc tả con vật, cây cối, đồ vật bằng những từ ngữ vốn được dùng để gọi hoặc tả con người, làm cho thế giới loài vật trở nên gần gũi Con mèo mà trèo cây cau – Hỏi thăm chú chuột đi đâu vắng nhà - Chú chuột đi chợ đồng xa – Mua mắm mua muối giỗ cha chú mèo Nói quá Là biện pháp tu từ phóng đại mức độ, quy mô, tính chất của sự vật, hiện tượng được miêu tả để nhấn mạnh, gây ấn tượng, tăng sức biểu cảm VD1: Nở từng khúc ruột. VD2: Con đi trăm suối ngàn khe - Đâu bằng muôn nỗi tái tê lòng Bầm (Tố Hữu) Nói giảm nói tránh Là một biện pháp tu từ dùng cách diễn đạt tế nhị, uyển chuyển, tránh gây cảm giác quá đau buồn, ghê sợ, nặng nề, tránh thô tục, thiếu lịch sự Bác đã đi về với tổ tiên Mác, Lênin thế giới người hiền (Tố Hữu) Liệt kê Là sắp xếp, nói tiếp hàng loạt từ hay cụm từ cùng loại để diễn tả được đầy đủ hơn, sâu sắc hơn những khía cạnh khác nhau của thực tế, tư tưởng, tình cảm Chiều chiều lại nhớ chiều chiều – Nhớ người thục nữ khăn điều vắt vai Điệp ngữ Là biện pháp lặp lại từ ngữ (hoặc cả câu) để làm nổi bật ý, gây cảm xúc mạnh Chơi chữ Là lợi dụng đặc sắc về âm, về nghĩa của từ để tạo sắc thái dí dỏm, hài hước làm câu văn hấp dẫn và thú vị Con hươu đi chợ Đồng Nai - Đi qua Nghé lại nhai thịt bò. 2. Bảng tóm tắt kiến thức cơ bản về ngữ pháp: Đơn vị bài học Khái niệm Ví dụ Danh từ Là những từ chỉ người, vật, khái niệm Bác sĩ, học trò, gà con Động từ Là những từ chỉ hành động, trạng thái của sự vật Học tập, nghiên cứu, hao mòn Tính từ Là những từ chỉ đặc điểm, tính chất của sự vật, hành động, trạng thái Xấu, đẹp, vui, buồn Số từ Là những từ chỉ số lượng và thứ tự của sự vật Một, hai, ba, thứ nhất, thứ hai Đại từ Là những từ dùng để trỏ người, sự vật, hoạt động tính chất được nói đến trong một ngữ cảnh nhất định của lời nói hoặc dùng để hỏi Tôi, nó, thế, ai, gì, vào, kia, này, đó Quan hệ từ Là những từ dùng để biểu thị các ý nghĩa quan hệ như sở hữu, so sánh, nhân quả giữa các bộ phận Của, như, vì nên 2 2015 của câu hay giữa các câu với câu trong đoạn văn Trợ từ Là những từ chuyên đi kèm với một từ ngữ trong câu để nhấn mạnh hoặc biểu thị thái độ đánh giá sự vật, sự việc được nói đến ở từ ngữ đó Tình thái từ Là những từ được thêm vào câu để cấu tạo câu nghi vấn, câu cầu khiến, câu cảm và để biểu thị các sắc thái tình cảm của người nói A! ôi ! Thán từ Là những từ ngữ dùng để bộc lộ tình cảm, cảm xúc của người nói hoặc dùng để gọi đáp Than ôi ! Trời ơi ! Thành phần chính của câu Là những thành phần bắt buộc phải có mặt để câu có cấu tạo hoàn chỉnh và diễn đạt được ý trọn vẹn (CN – VN) Mưa / rơi Súng / nổ Thành phần phụ của câu Là những thành phần không bắt buộc có mặt trong câu Thành phần biệt lập Là thành phần không tham gia vào việc diễn đạt nghĩa sự việc của câu (tình thái, cảm thán, gọi-đáp, phụ chú) - Hình như, có lẽ, chắc chắn; ôi, chao ôi; này, ơi Khởi ngữ Là thành phần câu đứng trước chủ ngữ để nêu lên đề tài được nói đến trong câu Quyển sách này, tôi đã đọc rồi Câu đặc biệt Là loại câu không cấu thành theo mô hình chủ ngữ - vị ngữ Mưa. Gió. Bom. Lửa Câu rút gọn Là câu mà khi nói hoặc viết có thể lược bỏ một số thành phần của câu nhằm thông tin nhanh, tránh lặp lại từ ngữ - Anh đến với ai? - Một mình ! Câu ghép Là những câu do hai hoặc nhiều cụm C – V không bao chứa nhau tạo thành. Mỗi cụm C-V này được gọi là một vế câu. + Nối bằng một quan hệ từ. + Nối bằng một cặp quan hệ từ. + Nối bằng phó từ, đại từ. + Không dùng từ nối, dùng dấu phẩy, hai chấm VD1: Trời bão nên tôi nghỉ học. VD2: Vì anh Khoai chăm chỉ khoẻ mạnh nên phú ông rất hài lòng Mở rộng câu Là khi nói hoặc viết có thể dùng cụm C-V làm thành phần câu -> CN có C-V, TN có C-V, BN có C-V, ĐN có C-V, TN có C-V. Hoa nở -> Những đóa hoa đầu mùa đã nở rộ. Chuyển đổi câu Là chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động (và ngược lại) ở mỗi đoạn văn đều nhằm liên kết các câu trong đoạn thành một mạch văn thống nhất. Chuột bị mèo bắt -> Mèo bắt chuột. Câu cảm thán Là câu có những từ ngữ cảm thán dùng để bộc lộ trực tiếp cảm xúc của người nói (người viết): xuất hiện trong ngôn ngữ giao tiếp và ngôn ngữ văn chương. VD1: “Nghĩ lạ đến giờ sống mũi vẫn còn cay” (Bằng Việt). VD2: Than ôi! Thời oanh liệt nay còn đâu! 3 2015 Câu nghi vấn Là câu có những từ nghi vấn, những từ nối các vế có quan hệ lựa chọn. Chức năng chính là để hỏi, ngoài ra còn dùng để khẳng định, bác bỏ, đe doạ “Sớm mai này bà nhóm bếp lên chưa?” (Bằng Việt) Câu cầu khiến Là câu có những từ cầu khiến hay ngữ điệu cầu khiến; dùng để ra lệnh, yêu cầu, đề nghị, khuyên bảo Xin đừng hút thuốc! Câu phủ định Là câu có những từ phủ định dùng để thông báo, phản bác - Con không về phép được mẹ à! Liên kết câu và đoạn văn - Các câu (đoạn văn) trong một văn bản phải liên kết chặt chẽ với nhau về nội dung: Tập trung làm rõ chủ đề, sắp xếp theo trình tự hợp lý. - Sử dụng các phương tiện liên kết (từ ngữ, câu) khi chuyển từ câu này (đoạn văn này) sang câu khác (đoạn văn khác) để nội dung, ý nghĩa của chúng liên kết chặt chẽ. - Kế đó, Mặt khác, Ngoài ra , ngược lại Nghĩa tường minh và hàm ý - Nghĩa tường minh là phần thông báo được diễn đạt trực tiếp bằng từ ngữ trong câu. - Hàm ý là phần thông báo tuy không diễn đạt trực tiếp bằng từ ngữ trong câu nhưng có thể xảy ra ở những từ ngữ ấy. Trời ơi! Chỉ còn có năm phút. Cách dẫn trực tiếp Là nhắc lại nguyên văn lời nói hay ý nghĩ của một người hoặc nhân vật, có điều chỉnh hợp lý. Mơ ước cả đời của Bác là cho nhân dân no ấm, được học hành Hành động nói Là hành động được thực hiện bằng lời nói nhằm mục đích nhất định (hỏi, trình bày, điều khiển, báo tin, bộc lộ cảm xúc ) 3. Phương pháp viết đoạn văn: A. Lý thuyết: Phương pháp viết đoạn văn. 1. Khái niệm về đoạn văn: Đoạn văn là đơn vị trực tiếp tạo nên văn bản. 2. Đặc điểm cơ bản của đoạn văn: - Đoạn văn bắt đầu từ chữ viết hoa lùi đầu dòng, kết thúc bằng dấu chấm xuống dòng. - Đoạn văn thường biểu đạt một ý tương đối hoàn chỉnh, do nhiều câu tạo thành. - Đoạn văn thường có ý chủ đề và câu chủ đề: + Từ ngữ chủ đề là các từ ngữ được dùng làm đề mục hoặc các từ ngữ được lặp lại nhiều lần (thường là chỉ từ, đại từ, các từ đồng nghĩa) nhằm duy trì đối tượng được biểu đạt. 4 2015 + Câu chủ đề mang nội dung khái quát, lời lẽ ngắn gọn, thường đủ hai thành phần chính và đứng ở đầu hoặc cuối đoạn văn. - Các câu trong đoạn văn có nhiệm vụ triển khai và làm sáng tỏ chủ đề của đoạn bằng các phép diễn dịch, quy nạp, song hành, tổng-phân-hợp 3. Các phương pháp trình bày đoạn văn: (Hướng dẫn một số phương pháp cơ bản thường sử dụng). a) Đoạn văn quy nạp: Công thức: c1 + c2 + c3 + + cn = C (chủ đề) Trong đó: c1: mở đoạn hoặc mang tính giới thiệu, không chứa ý chủ đề. c2, c3, cn: triển khai nội dung. C (câu cuối đoạn): khái quát nội dung – chủ đề. b) Đoạn văn diễn dịch: Công thức: C = c1 + c2 + c3 + + cn Trong đó: C (câu mở đoạn): nêu ý chủ đề. c1, c2, c3, , cn: triển khai ý chủ đề. c) Đoạn văn tổng-phân-hợp: Công thức: C = c1 + c2 + c3 + + cn = C’ Trong đó: C (câu mở đầu đoạn): nêu ý chủ đề. c1, c2, c3, , cn: triển khai ý chủ đề. C’: câu kết đoạn chứa ý chủ đề và cảm xúc, nhận xét của người viết. B. Mô hình khái quát: Nội dung ôn tập văn học trung đại TT Tên đoạn trích Tên tác giả Nội dung chủ yếu Nghệ thuật chủ yếu 1 Chuyện Nguyễn - Khẳng định vẻ đẹp tâm hồn - Truyện truyền kỳ viết bằng 5 C (ch )ủđề C (ch )ủđề c1 c2 c3 cn o n di n d chĐ ạ ễ ị o n quy n pĐ ạ ạ o n T-P-HĐ ạ 2015 người con gái Nam Xương Dữ (TK16) truyền thống của người phụ nữ VN. - Niềm cảm thương số phận bi kịch của họ dưới chế độ phong kiến. chữ Hán. - Kết hợp những yếu tố hiện thực và yếu tố kì ảo, hoang đường với cách kể chuyện, xây dựng nhân vật rất thành công. 2 Chuyện cũ trong phủ chúa Trịnh Phạm Đình Hổ (TK18) Đời sống xa hoa vô độ của bọn vua chúa, quan lại phong kiến thời vua Lê, chúa Trịnh suy tàn. Tuỳ bút chữ Hán, ghi chép theo cảm hứng sự việc, câu chuyện con người đương thời một cách cụ thể, chân thực, sinh động. 3 Hồi thứ 14 của Hoàng Lê nhất thống chí Ngô Gia Văn Phái, Ngô Thì Nhậm, Ngô Thì Chí, Ngô Thì Du (TK 18) - Hình ảnh anh hùng dân tộc Quang Trung Nguyễn Huệ với chiến công thần tốc vĩ đại đại phá quân Thanh mùa xuân 1789. - Sự thảm bại của quân tướng Tôn Sĩ Nghị và số phận bi đát của vua tôi Lê Chiêu Thống phản nước hại dân. - Tiểu thuyết lịch sử chương hồi viết bằng chữ Hán. - Cách kể chuyện nhanh gọn, chọn lọc sự việc, khắc hoạ nhân vật chủ yếu qua hành động và lời nói. 4 Truyện Kiều Nguyễn Du (TK 18-19) Cuộc đời và tính cách Nguyễn Du, vai trò và vị trí của ông trong lịch sử văn học Việt Nam. - Giới thiệu tác giả, tác phẩm. Truyện thơ Nôm, lục bát. - Tóm tắt nội dung cốt truyện, sơ lược giá trị nội dung và nghệ thuật (SGK). a Chị em Thuý Kiều Nguyễn Du (TK 18-19) Trân trọng ngợi ca vẻ đẹp của chị em Thuý Kiều. Vẻ đẹp toàn bích của những thiếu nữ phong kiến. Qua đó dự cảm về kiếp người tài hoa bạc mệnh. - Thể hiện cảm hứng nhân văn của Nguyễn Du. Nghệ thuật ước lệ cổ điển lấy thiên nhiên làm chuẩn mực để tả vẻ đẹp con người. Khắc hoạ rõ nét chân dung chị em Thuý Kiều. b Cảnh ngày xuân Nguyễn Du (TK 18-19) Bức tranh thiên nhiên, lễ hội mùa xuân tươi đẹp, trong sáng. Tả cảnh thiên nhiên bằng những từ ngữ, hình ảnh giàu chất tạo hình. c Kiều ở lầu Ngưng Nguyễn Du (TK 18-19) Cảnh ngộ cô đơn buồn tủi và tấm lòng thuỷ chung, hiếu thảo rất đáng thương, đáng trân trọng của - Miêu tả nội tâm nhân vật thành công nhất. - Bút pháp tả cảnh ngụ tình 6 2015 Bích Thuý Kiều. tuyệt bút. d Mã Giám Sinh mua Kiều Nguyễn Du (TK 18-19) - Bóc trần bản chất con buôn xấu xa, đê tiện của Mã Giám Sinh. - Hoàn cảnh đáng thương của Thúy Kiều trong cơn gia biến. - Tố cáo xã hội phong kiến, chà đạp lên sắc tài, nhân phẩm của người phụ nữ. Nghệ thuật kể chuyện kết hợp với miêu tả ngoại hình, cử chỉ và ngôn ngữ đối thoại để khắc hoạ tính cách nhân vật (Mã Giám Sinh). 5 Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga Nguyễn Đình Chiểu (TK 19) - Vài nét về cuộc đời, sự nghiệp, vai trò của Nguyễn Đình Chiểu trong lịch sử văn học VN. - Tóm tắt cốt truyện LVT. - Khát vọng hành đạo giúp đời của tác giả, khắc hoạ những phẩm chất đẹp đẽ của hai nhân vật: LVT tài ba, dũng cảm, trọng nghĩa, khinh tài; KNN hiền hậu, nết na, ân tình. - Là truyện thơ Nôm, một trong những tác phẩm xuất sắc của NĐC được lưu truyền rộng rãi trong nhân dân. - Nghệ thuật kể chuyện, miêu tả rất giản dị, mộc mạc, giàu màu sắc Nam Bộ. b Lục Vân Tiên gặp nạn Nguyễn Đình Chiểu (TK19) - Sự đối lập giữa thiện và ác, giữa nhân cách cao cả và những toan tính thấp hèn. - Thái độ, tình cảm và lòng tin của tác giả đối với nhân dân lao động. - Nghệ thuật kể chuyện kết hợp với tả nhân vật qua hành động, ngôn ngữ, lời thơ giàu cảm xúc, bình dị, dân dã, giàu màu sắc Nam Bộ. Chuyện người con gái Nam Xương (Trích “Truyền kì mạn lục” – Nguyễn Dữ) I. Vài nét về tác giả, tác phẩm: 1. Tác giả: - Nguyễn Dữ (chưa rõ năm sinh, năm mất), quê ở Hải Dương. - Nguyễn Dữ sống vào nửa đầu thế kỉ XVI, là thời kì Triều đình nhà Lê đã bắt đầu khủng hoảng, các tập đoàn phong kiến Lê, Mạc, Trịnh tranh giành quyền lực, gây ra những cuộc nội chiến kéo dài. - Ông học rộng, tài cao nhưng chỉ làm quan một năm rồi cáo về, sống ẩn dật ở vùng núi Thanh Hoá. Đó là cách phản kháng của nhiều tri thức tâm huyết đương thời. 2. Tác phẩm: a) Xuất xứ: “Chuyện người con gái Nam Xương” là một trong 20 truyện nằm trong tác phẩm nổi tiếng nhất của Nguyễn Dữ “Truyền kì mạn lục”. b) Thể loại: Truyện truyền kì (những truyện kì lạ được lưu truyền). Viết bằng chữ Hán. 7 2015 c) Chủ đề: “Chuyện người con gái Nam Xương” thể hiện niềm thương cảm đối với số phận oan nghiệt, đồng thời ca ngợi vẻ đẹp truyền thống của những phụ nữ Việt Nam dưới chế độ phong kiến. d) Tóm tắt – Bố cục: SGK II. Giá trị của tác phẩm: 1. Giá trị nội dung: a) Giá trị hiện thực - Chuyện phản ánh hiện thực xã hội phong kiến bất công với chế độ nam quyền, chà đạp lên số phận người phụ nữ (Đại diện là nhân vật Trương Sinh). - Phản ánh số phận con người chủ yếu qua số phận người phụ nữ: chịu nhiều oan khuất và bế tác. - Phản ánh xã hội phong kiến với những cuộc chiến tranh phi nghĩa liên miên, làm cho cuộc sống của người dân càng rơi vào bế tắc. b) Giá trị nhân đạo: * Ca ngợi vẻ đẹp của người phụ nữ Việt Nam qua nhân vật Vũ Nương. - Vũ Nương là người con gái thuỳ mị, nết na, tư dung tốt đẹp. - Vẻ đẹp đức hạnh: • Vũ Nương là một người vợ thuỷ chung: - Mới về nhà chồng, hiểu Trương Sinh có tính đa nghi, nàng luôn giữ gìn khuôn phép… - Khi tiễn chồng đi lính nàng chỉ thiết tha: “ ngày về mang theo được hai chữ bình yên”. - Khi chồng đi lính, nàng da diết nhớ chồng, luôn thấy hình bóng chồng bên mình như hình với bóng. - Khi bị nghi oan, nàng nhẫn nhục, cố gắng hàn gắn tình cảm vợ chồng. - Sống ở thuỷ cung nàng vẫn nặng tình với quê hương, với chồng con… • Vũ Nương là một người con dâu hiếu thảo: - Thay chồng chăm sóc mẹ. - Mẹ chồng ốm, nàng thuốc thang, lễ bái, nói lời ngọt ngào khuyên lơn. - Mẹ chồng mất: nàng hết lòng thương xót, lo việc ma chay…như với cha mẹ đẻ. (Lời người mẹ chồng trước lúc mất đã khẳng định tấm lòng hiếu thảo hết mức của Vũ Nương) • Vũ Nương là một người mẹ yêu thương con: - Yêu thương, chăm sóc con. - Chỉ cái bóng mình trên tường để dỗ dành con,… • Vũ Nương là người phụ nữ trọng nhân phẩm và tình nghĩa: - Vũ Nương đã chọn cái chết để tự minh oan cho mình, để bảo vệ nhân phẩm của người phụ nữ (khác với nhân vật Vũ Nương trong truyện cổ tích). - Dù nhớ thương về quê hương nàng vẫn quyết giữ lời hứa với Linh Phi → coi trọng tình nghĩa. 8 2015 *Thể hiện niềm thương cảm đối với số phận oan nghiệt của người phụ nữ và ước mơ, khát vọng về một cuộc sống công bằng, hạnh phúc cho họ. (Đoạn truyện dưới thuỷ cung → sáng tạo của Nguyến Dữ) * Gián tiếp lên án, tố cáo xã hội phong kiến bất công. - Xã hội phong kiến với chế độ nam quyền đã dung túng, bênh vực những suy nghĩ, hành động của Trương Sinh, đẩy Vũ Nương đến cái chết bi thảm. - Xã hội phong kiến với những cuộc chiến tranh phi nghĩa chia cách tình cảm vợ chồng, cha con → gây ra bị kịch của Vũ Nương. - Xã hội phong kiến không có chỗ cho những con người tốt đẹp như Vũ Nương được sống → Vũ Nương không thể trở về. 2. Giá trị nghệ thuật: * Nghệ thuật dựng truyện: Trên cơ sở có sẵn, tác giả đã sáng tạo thêm và sắp xếp các tình tiết làm cho diễn biến của truyện hợp lí, tự nhiên, tăng kịch tính, hấp dẫn và sinh động. * Nghệ thuật xây dựng nhân vật: Nhân vật được khắc hoạ tâm lí và tính cách thông qua lời nói (đối thoại) và lời từ bạch (độc thoại). (Khác với nhân vật trong truyện cổ tích) * Sử dụng yếu tố truyền kì (kì ảo) làm nổi bật giá trị nhân đạo của tác phẩm. * Kết hợp các phương thức biểu đạt: Tự sự + Biểu cảm (trữ tình) làm nên một áng văn xuôi tự sự còn sống mãi với thời gian. phần bài tập Bài tập 1: Trong chuyện Người con gái Nam Xương, chi tiết cái bóng có ý nghĩa gỡ trong cỏch kể chuyện? Gợi ý: • Đề bài yờu cầu người viết làm rừ giỏ trị 1 chi tiết nghệ thuật trong cõu chuyện. • Cỏi búng trong cõu chuyện có ý nghĩa đặc biệt vỡ đây là chi tiết tạo nờn cỏch thắt, mở nỳt hết sức bất ngờ. - Cỏi búng cú ý nghĩa thắt nỳt cõu chuyện vỡ: + Đối với Vũ Nương: Trong những ngày chồng đi xa, vỡ thương nhớ chồng, vỡ khụng muốn con nhỏ thiếu vắng bóng người cha nên hàng đêm, Vũ Nương đó chỉ bóng trên tường, núi dối con nhỏ đó là cha nó. Lời núi dối của Vũ Nương với mục đích hoàn toàn tốt đẹp. + Đối với bé Đản: Mới 3 tuổi, cũn thơ ngây, chưa hiểu biết những điều phức tạp nên đó tin là cú một người cha đêm nào cũng đến, mẹ đi cũng đi, mẹ ngồi cũng ngồi, nhưng nín thin thớt và khụng bao giờ bế nú. + Đối với Trương Sinh, lời núi của bé Đản về người cha khác (chính là cái bóng) đó làm nảy sinh sự nghi ngờ vợ khụng chung thuỷ, nảy sinh thái độ ghen tuụng và lấy đó làm bằng chứng để về nhà mắng nhiếc, đánh đuổi Vũ Nương đi để Vũ Nương phải tỡm đến cỏi chết đầy oan ức. - Cỏi búng cũng là chi tiết mở nỳt cõu chuyện: 9 2015 + Chàng Trương sau này hiểu ra nỗi oan của vợ cũng chớnh là nhờ cỏi búng của chàng trên tường được bé Đản gọi là cha. + Bao nhiờu nghi ngờ, oan ức của Trương Sinh và Vũ Nương đều được hoỏ giải nhờ cỏi búng. - Chớnh cỏch thắt, mở nỳt cõu chuyện bằng chi tiết cái bóng đó làm cho cỏi chết của Vũ Nương thêm oan ức, giỏ trị tố cáo đối với xó hội phong kiến nam quyền đầy bất cụng với người phụ nữ càng thờm sõu sắc. - Tớnh tỡnh thuỳ mị nết na lại có tư dung tốt đẹp (được giới thiệu ngay từ đầu) trong cuộc sống gia đỡnh luụn giữ gỡn khuụn phộp, khụng từng để lỳc nào vợ chồng phải đến thất hoà. - Khi tiễn chồng đi lính, biết cảm thông trước nỗi vất vả gian lao mà chồng sẽ phải chịu đựng, tiễn đưa đằm thắm thiết tha. - Khi xa chồng, thuỷ chung 1 mỡnh nuụi con chăm sóc, lo tang ma chu đáo khi mẹ chồng qua đời. - Ngay khi bị chồng nghi oan cũng chỉ biết phõn trần để hiểu rừ tấm lũng mỡnh, hết lũng tỡm cỏch hàn gắn cái hpgđ đang có nguy cơ tan vỡ, khi bị dồn đẩy đến đường cựng nàng trẫm mỡnh để bảo toàn danh dự. - Túm lại, Vũ Nương là người phụ nữ xinh đẹp nết na, hiền thục lại đảm đang, tháo vát. • Nghệ thuật: - Truyện thể hiện tài dẫn dắt tỡnh tiết cõu chuyện của tỏc giả. Trên cơ sở cốt truyện cú sẵn, tỏc giả đó sắp xếp lại 1 số tỡnh tiết, thờm bớt hoặc tô đậm những tớnh chất quyết định đến quỏ trỡnh diễn biến của truyện cho hợp lý, tăng cường tớnh bi kịch và cũng làm cho truyện trở nờn hấp dẫn, sinh động hơn. Chẳng hạn, thờm chi tiết Trương Sinh đem trăm lạng vàng đến cưới Vũ Nương, khiến cho cuộc hụn nhõn trở nờn cú tớnh chất mua bỏn thờm lời trăng trối của người mẹ chồng, khẳng định 1 cỏch khỏch quan nhõn cỏch và cụng lao của Vũ Nương đối với gia đỡnh nhà chồng, thờm những lời phõn trần, giói bày của Vũ Nương khi bị nghi oan và hành động bỡnh tĩnh, quyết liệt của nàng – tỡm đến cỏi chết. Thờm lời núi của đứa trẻ, cỏi cớ để Trương Sinh nổi mỏu ghen… Tất cả đó làm cho chuyện trở nờn cú tớnh kịch hơn và gợi cảm. Trong truyện cú nhiều lời thoại và lời tự bạch của nhõn vật chúng được sắp xếp rất đúng chỗ làm cho cõu chuyện trở nên sinh động, gúp phần khụng nhỏ vào việc khắc họa tõm lý và tớnh cỏch nhõn vật. - Cỏch thức đưa những yếu tố kỳ ảo vào chuyện là đưa xen kẽ với những yếu tố thực như địa danh, thời điểm lịch sử, sự kiện lịch sử, trang phục của cỏc mỹ nhõn, tỡnh cảm nhà Vũ Nương khi nàng mất… Cỏch thức này làm cho thế giới kỳ ảo, lung linh mơ hồ trở nờn gần gũi với cuộc đời thực. Làm tăng độ tin cậy khiến người đọc khụng cảm thấy ngỡ ngàng. Bài tập 2: Chi tiết cuối cùng kết thúc “Chuyện người con gái Nam Xương” của Nguyễn Dữ là 1 chi tiết kỳ ảo. a. Hóy kể lại ngắn gọn chi tiết ấy bằng 1 đoạn văn từ 3-5 câu văn. 10 [...]... chuyến này, không quá mười ngày, quân Thanh sẽ bị dẹp tan", ông "mừng lắm", không chỉ vì ngươi Cống sĩ nói đúng ý mình mà chủ yếu là vì chủ trương của ông, quyết tâm của ông đã được nhân dân đồng tình ủng hộ Bằng chứng là ngay sau đó ông cho tuyển quân, "chả mấy lúc, đã tuyển được hơn một vạn quân tinh nhuệ" Mở cuộc duyệt binh lớn ở Nghệ An rồi đích thân dụ tướng sữ, định kế hoạch tấn công đúng vào dịp Tết... học sinh có câu: Khác với Thúy Vân, Thúy Kiều mang một vẻ đẹp “sắc sảo mặn mà” về cả tài lẫn sắc a) Nếu dùng câu văn trên làm mở đoạn của một đoạn văn theo kiểu Tổng hợp - Phân tích – Tổng hợp thì đoạn văn ấy sẽ mang đề tài gì? b) Viết tiếp sau câu mở đoạn trên khoảng từ 8 đến 10 câu để hoàn chỉnh đoạn văn với đề tài em vừa xác định Trong đoạn có một câu ghép đẳng lập (gạch một gạch dưới câu ghép đẳng... quân TS là chân dung của kẻ thù xâm lược Kéo quân vào TL rất dễ dàng như “đi trên đất bằng”, quân Thanh đã quá chủ quan, cho là vô sự, không đề phòng gì Lính thì rời doanh trại để đi kiếm củi, buôn bán, tướng thì suốt ngày lo yến tiệc, cờ bạc Vì vậy khi bị quân TS tấn công bất ngờ đúng vào thời điểm Tết Âm lịch, quân Thanh đã không kịp trở tay, chống không nổi, bỏ chạy tóan loạn, giày xéo lên nhau mà... phẩm văn học Trung Quốc: “Kim Vân Kiều truyện” của tác giả Thanh Tâm Tài Nhân * Nguyễn Du có sự sáng tạo lớn: - Thể loại: Chuyển thể văn xuôi thành thơ lục bát – thể thơ truyền thống của dân tộc - Nghệ thuật xây dựng nhân vật, miêu tả thi n nhiên, đặc biệt là bút pháp tả cảnh ngụ tình - Ngôn ngữ: Truyện Kiều đạt tới đỉnh cao của ngôn ngữ nghệ thuật 2.2 Thể loại: Truyện Nụm 3.3 Bố cục: 3 phần: P1: Gặp... một đoạn văn hoàn chỉnh Gợi ý: - Nói đến sáng tác văn chương là phải nói đến sỏng tạo và tưởng tượng: - Vỡ tỏc là làm ra, cũn sỏng là tạo ra cỏi mới, cỏi cũn chưa có trong văn chương trước đó Ngay cả trong trường hợp nhõn vật vốn là một nguyờn mẫu cú thật 100 % thỡ tỏc phẩm cũng khụng phải là sự sao chộp tự nhiờn mỏy múc o Bởi nếu thế thỡ đâu cần đến nghệ thuật, đến văn chương? Tài năng của nhà văn, chính... đôi lông mày thanh tú trên gương mặt trẻ trung “Hoa ghen thua thắm, liễu hờn kém xanh” – Vẻ đẹp quá hoàn mĩ và sắc sảo của Kiều có sức quyến rũ lạ lùng khiến thi n nhiên không thể dễ dàng chịu thua, chịu nhường mà phải nảy sinh lòng đố kỵ, ghen ghét ⇒ báo hiệu lành ít, dữ nhiều - Không chỉ mang một vẻ đẹp “nghiêng nước, nghiêng thành”, Kiều còn là một cô gái thông minh và rất mực tài hoa: “Thông minh... (1822 – 1888) - Cha ông tên Nguyễn Đỡnh Huy, quờ ở tỉnh Thừa Thi n Mẹ là Trương Thị Thi t, quê ở tỉnh Gia Định 30 2015 - Tuổi niên thi u, Nguyễn Đỡnh Chiểu từng chứng kiến cảnh loạn lạc của xó hội lỳc bấy giờ, đặc biệt là cuộc khởi nghĩa của Lê Văn Khôi tại Gia Định - Mới 26 tuổi, ông đó bị mự, đường công danh nghẽn lối, cuộc sống khó khăn - Ông đó ngẩng cao đầu để sống có ích: Làm một thầy giáo, làm... loại Đồng Chính 1948 Thơ tự Tình đồng chí gắn bó Chi tiết, hình ảnh, ngôn chí Hữu do keo sơn tự nhiên, bình ngữ, giản dị, chân thực, dị, sâu sắc cô đọng, giàu sức biểu cảm Bài thơ Phạm 1969 Tự do - Hình ảnh độc đáo: - Giàu chất liệu hiện về Tiểu Tiến những chiếc xe không thực chiến trường đội xe Duật kính - Ngôn ngữ, giọng điệu không - Hình ảnh những người mang nét riêng, tự kính lính lái xe Trường... năm chữ có nhạc điệu trong sáng, tha thi t, gần với dân ca; hình ảnh đẹp giản dị, những so sánh, ẩn dụ sáng tạo Giọng điệu trang trọng và tha thi t; nhiều hình ảnh ẩn dụ đẹp và gợi cảm; ngôn ngữ bình dị, cô đúc Hình ảnh thi n nhiên được gợi tả bằng nhiều 2015 11 Nói với Y Sau con Phương 1975 sang thu qua sự cảm cảm giác tinh nhạy, nhận tinh tế của nhà thơ ngôn ngữ chính xác, gợi cảm Tự do Bằng lời... của nhân dân Ông là một thi n tài Văn học, một nhà nhân đạo Chủ nghĩa lớn 3 Sự nghiệp Văn học của Nguyễn Du gồm những tác phẩm có giá trị lớn bằng chữ Hán và chữ Nôm Thơ chữ Hán có 3 tập, gồm 243 bài Sáng tác chữ Nôm xuất sắc nhất là tác phẩm “Đoạn trường tân thanh”, thường gọi là “Truyện Kiều” 2 Tỏc phẩm: 2.1 Nguồn gốc và sự sáng tạo: * Truyện Kiều có nguồn gốc cốt truyện từ một tác phẩm văn học Trung . Phương pháp viết đoạn văn: A. Lý thuyết: Phương pháp viết đoạn văn. 1. Khái niệm về đoạn văn: Đoạn văn là đơn vị trực tiếp tạo nên văn bản. 2. Đặc điểm cơ bản của đoạn văn: - Đoạn văn bắt đầu từ chữ. Khởi ngữ Là thành phần câu đứng trước chủ ngữ để nêu lên đề tài được nói đến trong câu Quyển sách này, tôi đã đọc rồi Câu đặc biệt Là loại câu không cấu thành theo mô hình chủ ngữ - vị ngữ Mưa báo được diễn đạt trực tiếp bằng từ ngữ trong câu. - Hàm ý là phần thông báo tuy không diễn đạt trực tiếp bằng từ ngữ trong câu nhưng có thể xảy ra ở những từ ngữ ấy. Trời ơi! Chỉ còn có năm phút. Cách