Phân tích văn bản trích:

Một phần của tài liệu Tài liệu ngữ văn ôn thi vào 10 (Trang 89)

Bao trùm lên toàn bộ đoạn trích là tỡnh cảm bền vững chõn thực của ụng Hai với làng quờ, với đất nước. Tỡnh cảm đó đó được công nhận, khẳng định khi đặt nhân vật vào trong những tỡnh huống cụ thể đồng thời gắn liền với sự biến chuyển của tỡnh cảm cũng như sự nhận thức về cuộc cách mang của nhân vật chính này.

1. Phân tích diễn biến tâm trạng của ông Hai những ngày đi tản cư.

a) Ở nơi tản cư, tỡnh yờu làng của ụng Hai hũa nhập với tỡnh yêu nước .

- Xa làng, ở nơi tản cư ông nhớ làng da diết. Nỗi nhớ làng khiến ông thay tâm đổi tính: “ Lúc nào ông cũng thấy bực bội, ít nói, ít cười, cái mặt lúc nào cũng lầm lầm, hơi một tí là gắt, hơi một tí là chửi”.

- Khi được nói chuyện về làng, ông vui náo nức đến lạ thường “ Hai con mắt ông sáng hẳn lên, cái mặt biến chuyển hoạt động”.

- Ông quan tâm đến tỡnh hỡnh chớnh trị thế giới, đến các tin chiến thắng của quân ta. + Tin một em bé trong ban tuyên truyền xung phong bơi ra giữa hồ Hoàn Kiếm cắm quốc kỡ trờn thỏp rựa.

+ Một anh trung đội trưởng sau khi giết được 7 tên giặc đó tự sỏt bằng quả lựu đạn cuối cùng.

+ Đội nữ du kích Trưng Trắc giả làm người mua hàng đó bắt sống được tên quan hai bốt thao ngay giữa chợ mà “ Ruột gan ông lóo cứ mỳa cả lờn “ → đó là niềm vui của một con người biết gắn bó tỡnh cảm của mỡnh với vận mệnh của toàn dõn tộc, là niềm vui mộc mạc của 1 tấm lũng yờu nước chân thành.

b) Khi nghe tin làng Dầu theo giặc:

+ Nỗi bất hạnh lớn đó đổ sụp xuống đầu ông, ông sững sờ “ Cổ ông lóo nghẹn ắng lại, da mặt tờ rõn rõn”.

+ Ông trở về nhà “nằm vật ra giường”, nỗi tủi hổ khiến ông không dám ló mặt ra ngoài. Lúc nào cũng nơm nớp, hễ thấy đám đông nào tụ tập nhắc dến hai từ “Việt gian”, “ Cam nhông” thỡ ụng lại tự nhủ “ Thụi lại chuyện ấy rồi”.

+ Khi mụ chủ nhà biết chuyện, cú ý muốn đuổi khéo gia đỡnh ụng đi, ông đó rơi vào tỡnh trạng tuyệt vọng, bế tắc hoàn toàn. ễng thoỏng cú ý nghĩ “ Hay là trở về làng”. Tuy nhiờn ụng đó gạt bỏ ý nghĩ ấy bởi “Làng đó theo Tõy, về làng nghĩa là rời bỏ Khỏng chiến, bỏ Cụ Hồ, là cam chụi trở về kiếp sống nụ lệ”. Chớnh vỡ thế ụng đó tự xỏc định một cách đau đớn nhưng dứt khoát: “Làng thỡ yờu thật nhưng làng đó theo Tõy thỡ phải thự”.

+ Đau khổ, ông không biết tâm sự cùng ai ngoài đứa con bé bỏng. Yêu làng Dầu, ông muốn khắc sâu vào trái tim bé nhỏ của con tỡnh cảm với làng, với khỏng chiến, với Cụ Hồ. đó cũng chính là tấm lũng thủy chung “ trước sau như một” với cách mạng của ông. Ngần ấy tuổi đầu mà nước mắt ụng cứ rũng rũng khi nghĩ về làng. Nỗi đau ấy mới đáng trân trọng làm sao bởi đó là nỗi đau của một con người danh dự của Làng như chính bản thân mỡnh.

c) Khi tin đồn được cải chính:

+ Thái độ của ông thay đổi hẳn “ Cái mặt buồn thiu mọi ngày bỗng tươi vui, rạng rỡ hẳn lên”. Ông lại chạy đi khoe khắp nơi “ Tây nó đốt nhà tôi rồi bác ạ, đốt nhẵn! Ông chủ tịch làng tôi vừa mới lên đây cải chính cái tin làng Dầu chúng tôi đi Việt gian ấy mà. Láo! Láo hết! Toàn là sai sự mục đích cả. ”.

2. Đánh giá nghệ thuật xõy dựng nhõn vật:

+ Truyện khắc họa thành công nhân vật ông Hai, một người nông dân yêu làng, yêu nước tha thiết.

+ Đặc biệt, viêc đặt nhân vật vào tỡnh huống cụ thể gúp phần thể hiện tớnh cỏch, diễn biến tõm trạng nhõn vật.

+ Ngôn ngữ nhân vật lúc đối thoại, lúc độc thoại mang đậm chất nông thôn, nhuần nhụy mà đặc sắc, gợi cảm.

→ Chân dung sống động, đẹp đẽ của người nông đân thời kỳ đầu Kháng chiến.

Phần bài tập Bài tập 1: Đọc đoạn văn sau:

“Ông lại nghĩ về cái làng của ông, lại nghĩ đến những ngày cùng làm việc với anh em. ồ, sao mà độ ấy vui thế. Ông thấy mình như trẻ ra. Cũng hát hỏng, bông phèng, cũng đào, cũng cuốc mê man suốt ngày. Trong lòng ông lão lại thấy náo nức hẳn lên. Ông lại muốn về làng, lại muốn được cùng anh em đào đường đắp ụ, xẻ hào, khuân đá… Không

biết cái chòi gác ở đầu làng đã dựng xong chưa? Những đường hầm bí mật chắc còn là khướt lắm. Chao ôi! Ông lão nhớ làng, nhớ cái làng quá! "

(Làng – Kim Lân) a. Giải thích các từ: bông phèng, khướt.

b. So sánh điểm giống và khác nhau giữa hai từ “miên man” và “mê man”.

c. Phân tích và chỉ ra câu văn sau đây thuộc loại câu nào: “cũng hát hỏng, bông phèng, cũng đào, cũng cuốc mê man suốt ngày”.

d. Chỉ ra các từ cảm thán được dùng trong đoạn văn trên. Những từ đó ở trong lời của ai? Bộc lộ cảm xúc gì?

e. Dùng một câu văn ngắn đặt tiêu đề cho đoạn văn trên theo cách hiểu của em.

*Gợi ý:

a. Giải thích:

- Bông phèng: nói đùa một cách dễ dãI, không cần có ý nghĩa. - Khướt: mệt lắm, vất vả lắm.

b. “Miên man” và “mê man” đều có thể nói về một việc làm hoặc một suy nghĩ nào đó kéodài trong một thời gian lâu, hết sức tập trung. dài trong một thời gian lâu, hết sức tập trung.

- Song từ “mê man” có sắc tháI khác “miên man” là biểu hiện sự say sưa, thích thú của người làm việc hoặc suy nghĩ hơn sắc tháI của “miên man”.

c. Là câu rút gọn thành phần chủ ngữ.

d. Các từ cảm thán được dùng trong đoạn văn trên: “ồ”, “chao ôi!”.

e. Tại nơi tản cư, ông Hai nghĩ về làng, nhớ về những ngày ở lại làng xây dựng làng khángchiến, ông nhớ làng quá. chiến, ông nhớ làng quá.

Bài tập 2: Đọc đoạn văn sau:

“Ông Hai đi nghênh ngang giữa đường vắng, cái đầu cung cúc lao về phía trước. Hai tay vung vẩy, nhấp nhổm. Gặp ai quen ông lão cũng níu lại, cười cười:

- Nắng này là bỏ mẹ chúng nó!

Có người bỡ ngỡ hỏi lại: “Chúng nó nào?” thì ông lão bật cười, giơ tay trỏ về phía tiếng súng:

- Tây ấy chứ còn chúng nó nào nữa. Ngồi trong vị trí giờ bằng ngồi tù. Dứt lời, ông lão lại đI, làm như đang bận nhiều công việc lắm”.

(Làng – Kim Lân)

a. Trong đoạn văn tự sự trên có xen yếu tố miêu tả. Hãy chỉ ra yếu tố miêu tả ấy và nêu tác dụng của nó với đoạn văn tự sự trên.

b. Cũng trong đoạn văn trên, người viết đã vận dụng yếu tố đối thoại trong tự sự để bộc lộ tính cách nhân vật. Em hãy chỉ ra và phân tích để làm rõ tác dụng của đối thoại trong văn bản tự sự.

c. – Giải nghĩa các từ: nghênh ngang, cung cúc, nhấp nhổm. - Hãy viết một câu văn nêu nội dung của đoạn văn trên.

*Gợi ý:

- Ông Hai đi nghênh ngang giữa đường vắng, cáI đầu cung cúc lao về phía trước, hai tay vung vẩy, nhấp nhổm, gặp ai quen cũng níu lại, cười cười.

- Tác dụng: giúp bạn đọc hình dung rõ hình ảnh của ông Hai rất vui, rất thích thú vì nhận ra những điều bất lợi cho bọn Tây.

b. Yếu tố đối thoại trong đoạn văn tự sự thể hiện:

- Căm ghét bọn giặc Pháp

- Mừng khi nhận ra thời tiết cũng khắc nghiệt với bọn giặc, khiến chúng khổ sở.

c. Giải thích:

- Nghênh ngang: (tự tra từ điển).

- Cung cúc: dáng đi cắm cúi và nhanh, vội. - Nhấp nhổm: (tự tra từ điển).

d. Câu văn nêu nội dung đoạn văn trên:

Niềm vui của ông Hai trên đường làng nơi tản cư khi nhận ra khó khăn của giặc Pháp.

Bài tập 3: Dưới đây là một phần của tryện ngắn “Làng”- Kim Lân.

- Thế nhà con ở đâu? - Nhà ta ở làng chợ Dầu.

- Thế con cú thớch về làng chợ Dầu khụng? Thằng bé nép đầu vào ngực bố trả lời khe khẽ: - Cú.

ễng lóo ụm khớt thằng bộ vào lũng, một lỳc lõu lại hỏi: - À, thày hỏi con nhộ. Thế con ủng hộ ai?

Thằng bé giơ tay lên, mạnh bạo và rành rọt: - Ủng hộ Cụ Hồ Chí Minh muôn năm!

Nước mắt ông lóo tràn ra, chảy rũng rũng trờn hai mỏ. ễng núi thủ thỉ: - Ừ đúng rồi, ủng hộ Cụ Hồ con nhỉ.

(Sỏch ngữ văn 9- Tập I)

1) Qua đoạn đối thoại này, em thấy tâm trạng ông Hai có gỡ đặc biệt? Điều đó thể hiện nỗi niềm sâu kín của nhân vật này như thế nào?

2) Xõy dựng hỡnh tượng nhân vật chính luôn hướng về làng Chợ Dầu nhưng vỡ sao Kim Lõn lại đặt tên truyên ngắn của mỡnh là “Làng” mà khụng phải là “Làng Chợ Dầu”?

3) Em hóy nờu tờn 2 tỏc phẩm văn xuôi Việt Nam đó được học, viết về đề tài người nông dân và ghi rừ tờn tỏc giả.

Gợi ý:

1) Qua đoạn đối thoại của ông Hai với con, ta thấy;

- ễng giói bày, tõm sự với con thực chất là để tự giói bày lũng mỡnh.

- Điều đó thể hiện nỗi niềm sâu kín của nhân vật: Đó là tỡnh cảm thiờng liờng sõu nặng với làng Chợ Dầu và tấm lũng thủy chung với Khỏng chiến, với Cỏch mạng của ụng Hai.

2) Xõy dựng hỡnh tượng nhân vật ông Hai, luôn tự hào,luôn hướng về làng Chợ Dầu quê ông. Nhưng Kim Lân lại đặt tên truyện ngắn của mỡnh là “Làng” mà khụng phải là “Làng Chợ Dầu” vỡ:

+ Nều đặt tên là “Làng Chợ Dầu” thỡ cõu chuyện chỉ kể về cuộc sống và con người ở một làng quê cụ thể → í nghĩa tỏc phẩm sẽ hạn hẹp.

+ Đặt tên “Làng”, tiếng gọi gần gũi, thân mật, cụ thể với bất kỳ một ai → ý nghĩa nhan đề có sức khái quát cao, giúp ta hiểu rừ hơn giá trị của thiên truyện ngắn.

Bài tập 4: Nhận xột về nhõn vật ụng Hai trong truyờn ngắn “Làng” của Kim Lõn, sỏch

bỡnh giảng Văn học 9 có viết: “Có lẽ chưa có ai trên đời lại đi khoe cái sự ‘Tây nó đốt nhà

tôi rồi, đốt nhẵn’ một cách hả hê, sung sướng thật sự như ông”.

Em cú suy nghĩ gỡ về việc làm đó của ông Hai? Để cho nhân vật cứ “hả hê, sung sướng” trước cái sự lí ra phải đau khổ đó có phải Kim Lân đó đi ngược tâm lí thông thường của người đời không? Vỡ sao?

Hóy trỡnh bày những hiểu biết đó của em trong một đoạn văn(khoảng 6-8 câu) theo cách lập luận T-P-H. Trong đoạn có sử dụng:

- Thành phần khởi ngữ.

- Cõu kết là một cõu cảm thỏn.

Gợi ý:

- Ông Hai hả hê, sung sướng đi khoe với mọi người việc Tây đốt nhà mỡnh bởi lẽ:

+ Nỗi vui mừng khụn siết khi biết làng mỡnh vẫn là làng yờu nước, làng kháng chiến to lớn biết chừng nào.

+ Tài sản riờng bị phỏ hủy làm sao sánh được với danh dự thiêng liêng của làng mỡnh.

+ Ông mất đi căn nhà- cơ nghiệp của cả đời mỡnh nhưng bù vào đó ông lại có niềm tự hào về làng Chợ Dầu mà ông hằng yêu quý.

- Để cho nhân vật có những việc làm như vậy, Kim Lân đó thể hiện sõu sắc tấm lũng yờu nước và sự đổi thay trong nhận thức của người nông dân với cách mạng, với kháng chiến.

Bài tập 5: Truyên ngắn “Làng” của Kim Lân đó núi lờn tỡnh yờu quờ hương gắn liền với

tỡnh yờu nước tha thiết của người nông dân Việt Nam trong thời kỡ khỏng chiến.

Hóy phõn tớch diễn biến tõm trạng của nhõn vật ụng Hai trong những ngày đi tản cư để làm rừ ý kiến trờn.

Bài tập 6: Với truyện ngắn “Làng” Kim Lân đó núi với chỳng ta “Cỏch mạng và khỏng

chiến chẳng những khụng làm mất đi tỡnh yờu làng quờ truyền thống mà cũn đưa đến cho những tỡnh cảm ấy những biểu hiện hoàn toàn mới mẻ”.

Hóy làm sỏng tỏ nhận định trên qua việc phân tích niềm kiêu hónh của nhõn vật ụng Hai về làng Chợ Dầu của ụng và nỗi đau buồn, tủi hổ khi ông lầm tưởng làng mỡnh theo giặc.

Lặng lẽ sa pa

Một phần của tài liệu Tài liệu ngữ văn ôn thi vào 10 (Trang 89)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(128 trang)
w