Cảm xúc khi rời lăng:

Một phần của tài liệu Tài liệu ngữ văn ôn thi vào 10 (Trang 76)

- Viễn Phươn g

3. Cảm xúc khi rời lăng:

Khổ thơ thứ tư diễn tả tâm trạng lưu luyến của nhà thơ muốn được ở mãi bên lăng Bác. - Câu thơ “Mai về miền Nam dâng trào nước mắt” như một lời giã biệt.

+ Lời nói giản dị diễn tả tình cảm sâu lắng.

+ Từ “trào” diễn tả cảm xúc thật mãnh liệt, luyến tiếc, bịn rịn không muốn xa nơi Bác nghỉ.

+ Đó là tâm trạng của muôn triệu con tim bé nhỏ cùng chung nỗi đau không khác gì tác giả. Được gần Bác dù chỉ trong giây phút nhưng không bao giờ ta muốn xa Bác bởi Người ấm áp quá, rộng lớn quá.

- Ước nguyện thành kính của Viễn Phương cũng là mong ước chung của những người đã hoặc chưa một lần nào gặp Bác.

+ Muốn làm chim hót → âm thanh của thiên nhiên, đẹp đẽ, trong lành. + Muốn làm đoá hoa → toả hương thơm thanh cao nơi Bác yên nghỉ. + Muốn làm cây trung hiếu giữ mãi giấc ngủ bình yên cho Người.

- Điệp từ “muốn làm” biểu cảm trực tiếp và gián tiếp → tâm trạng lưu luyến, ước muốn, sự tự nguyện chân thành của tác giả.

- Hình ảnh cây tre xuất hiện khép lại bài thơ một cách khéo léo.

III. Tổng kết:

a. Nội dung:

- Bài thơ “Viếng lăng Bác” thể hiện lũng thành kớnh và niềm xỳc động sâu sắc của nhà thơ và của mọi người đối với Bác Hồ khi vào lăng viếng Bác.

b. Nghệ thuật:

- Giọng điệu trang trọng mà tha thiết. - Nhiều hỡnh ảnh ẩn dụ đẹp mà gợi cảm. - Ngụn ngữ bỡnh dị mà cụ đúc.

Phần bài tập Bài tập 1: Cho khổ thơ:

“…Mai về miền Nam thương trào nước mắt Muốn làm con chim hót quanh lăng Bác

Muốn làm đoá hoa toả hương đâu đây Muốn làm cây tre trung hiếu chốn này…”.

a. Chỉ ra biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong khổ thơ trên? Nêu tác dụng của biện pháp nghệ thuật ấy.

b. Hình ảnh hàng tre bên lăng Bác đã được nhà thơ miêu tả trong khổ thơ đầu của văn bản. Việc tác giả nhắc lại chi tiết cây tre trong câu thơ cuối bài có ý nghĩa gì?

* Gợi ý:

a. Biện pháp nghệ thuật được sử dụng: Điệp ngữ “Muốn làm” và liệt kê nhữngcảnh vật bên lăng mà tác giả muốn hoá thân, muốn hoà nhập như “con chim”, “đoá hoa”, cảnh vật bên lăng mà tác giả muốn hoá thân, muốn hoà nhập như “con chim”, “đoá hoa”, “cây tre trung hiếu” để diễn tả tâm trạng lưu luyến muốn được ở mãi bên lăng Bác. Đặc biệt, tác giả muốn làm “cây tre trung hiếu”, nghĩa là muốn sống đẹp, trung thành với lí tưởng của Bác, của dân tộc.

Một phần của tài liệu Tài liệu ngữ văn ôn thi vào 10 (Trang 76)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(128 trang)
w