Giáo án Mỹ thuật 6 (theo chuẩn KT-KN)

76 654 1
Giáo án Mỹ thuật 6 (theo chuẩn KT-KN)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trờng THCS Long Sn Năm học 2010- 2011 Tiết Ngày dạy: Bài chép hoạ tiết trang trí dân tộc Vẽ trang trí i.Mục tiêu 1.Kiến thức : Học sinh hiểu biết hoạ tiết trang trí dân tộc ứng dụng 2.Kỹ năng: Học sinh vẽ đợc số hoạ tiết trang trí dân tộc tô màu theo ý thích 3.Thái độ : Học sinh nhận thức đắn truyền thống nghệ thuật dân tộc, nhận vẻ đẹp nghệ thuật miền xuôi miền núi ii.Chuẩn bị Đồ dùng dạy học : * GV: -Bộ đồ dùng dạy học MT -Tranh chạm khắc gỗ Việt Nam, hoạ tiết SGK - Hình minh hoạ hớng dẫn cách chép hoạ tiết trang trí dân tộc * HS : -Tranh ảnh liên quan đến học - Giấy , chì , màu , tẩy 2.Phơng pháp dạy học : -Quan sát vấn đáp trực quan, gợi mở -Luyện tập , thực hành nhóm iii.Tiến trình dạy học 1.ổn định lớp : KiĨm tra sÜ sè Bµi míi : a.Giíi thiệu bài: Trang trí phần quan trọng sống , phản ánh phát triển hay trì trệ xà hội Trang trí môn quan trọng môn học mĩ thuật Bài hôm cô giới thiệu cho em biết hoạ tiết dân tộc cách chép trang trí chúng b.Các hoạt động dạy - học: Hoạt động thầy trò Minh hoạ - viết bảng 1.Quan sát nhận xét Hoạt động : Quan sát- nhận xét GV : Giới thiệu số công trình kiến trúc, đình chùa rõ hoạ tiết trang phục dân tộc đĩa hình tranh trực tiếp HS : Quan sát ? Các hoạ tiết đợc trang trí đâu ? ? Đó hoạ tiết ? ?Chúng có hình dáng chung nh : Hình tròn, hình vuông, hình tam giác ? ? Các hoạ tiết đợc xếp theo nguyên tắc bố cục ? ? Em có nhận xét màu sắc, đờng nét hoạ tiết dân tộc ? HS : Quan sát trả lời câu hỏi GV: Giíi thiƯu mét sè vËt dơng cã sư dơng hoạ tiết dân tộc để học sinh thấy đợc ứng dụng hoạ tiết đời 1.Hình dáng : 2.Nội dung : 3.Đờng nét : Mềm mại, uyển chuyển phong phú nét vẽ giản dị, khúc chiết Bố cục : Cân đối, hài hoà Màu sắc GV : Nguyễn Thị Huyền Trang Gi¸o ¸n MÜ thuËt Trờng THCS Long Sn Năm học 2010- 2011 sống.Nhấn mạnh vẻ đẹp ứng dụng rộng rÃi hoạ tiết dân tộc Hoạt động : Cách chép hoạ tiết trang trí dân tộc GV : Giới thiệu cách vẽ ( treo tranh ) ? Nêu cách chép hoạ tiết dân tộc ? HS : Quan sát trả lời GV : Hớng dẫn cụ thể đồ dùng Cách trang trí hoạ trí hoạ tiết dân tộc - Phác khung hình chung đờng trục - Phác hình nét thẳng - Vẽ chi tiết - Vẽ màu Hoạt động 3: Thực hành GV : Ra tập HS : Vẽ GV : Bao quát lớp, hớng dẫn , chỉnh sửa cho em vẽ cha đợc Hớng dẫn vài nét trực tiếp lên em vẽ yếu.Chú ý phân loại đối tợng học sinh Thực hành + Chọn chép hoạ tiết trang trí dân tộc +Kích thớc x 13 cm + Màu tuỳ thích Hoạt động : Củng cố Dặn dò GV : Thu số vẽ yêu cầu học sinh nhận xét : ? Hình dáng hoạ tiết nh thé ? ? Bố cục hoạ tiết ? ? Màu sắc hoạ tiết ? HS : Nhận xét theo cản nhận riêng GV : Kết luận, bổ sung, tuyên dơng em làm tốt , động viên làm cha tốt Dặn dò: - Chép hoạ tiết trang trí nhà - Chuẩn bị - Su tầm tranh ảnh mĩ thuật Việt nam thời kì cổ ®¹i - GiÊy A4, bót nÐt to ========================================================== TiÕt Ngày dạy : Bài Thờng thức mĩ thuật i Mục tiêu: sơ lợc mĩ thuật việt nam thời kỳ cổ đại Kiến thức: Học sinh đợc củng cố thêm kiến thức lịch sử Việt Nam thời kì cổ đại GV : Nguyn Th Huyn Trang Giáo án Mĩ thuật Trờng THCS Long Sn Năm học 2010- 2011 Kỹ năng: Học sinh trình bày đợc sản phẩm mĩ thuật Việt Nam thời kì cổ đại đặc điểm nh công dụng chúng Thái độ : Học sinh trân trọng nghệ thuật cha ông ii Chuẩn bị : Đồ dùng dạy học * GV: - Giáo án hình ảnh điện tử - Tranh mĩ thuật ĐDDH6 -Tài liệu tham khảo Mĩ thuật ngời Việt , bảo tàng mĩ thuật Việt Nam,tranh ảnh mĩ thuật cổ đại, - Tranh trống đồng cỡ lớn,bản đồ khu vực châu * HS : - Giấy, chì, màu, tÈy -Bµi viÕt vỊ mÜ tht cỉ ViƯt Nam -Tranh ¶nh mÜ tht ViƯt Nam -GiÊy R«Ki , bót nÐt to Phơng pháp dạy học - Quan sát- vấn đáp -trực quan - Luyện tập - thực hành nhóm iii Tiến trình lên lớp 1- ổn định tổ chức: KiĨm tra sÜ sè vµ kiĨm tra bµi cị GV : Chấm điểm nhận xét học sinh 2- Tiến trình a Giới thiệu bài: Thời kì cổ đại qua để lại cho Mĩ Thuật Việt Nam sản phẩm vô giá Đó sản phẩm điêu khắc chạm khắc mạng đậm nét hào hùng tinh thần dân tộc sâu sắc b Các hoạt động dạy hoc : Hoạt động thầy trò Hoạt động : Sơ lợc bối cảnh lịch sử GV : Chỉ đồ vị trí đất nớc Việt Nam ( nôi loài ngời có phát triển liªn tơc qua nhiỊu thÕ kØ ) GV : Yªu cầu học sinh đọc SGK HS : Đọc ?Thời kì lịch sử Việt nam đợc phân chia làm giai đoạn ? HS : + giai đoạn: -Thời kì đồ đá: XH Nguyên thuỷ -Thời kì đồ đồng: Cách khoảng 4000-5000 năm -Thời đại Hùng Vơng với văn minh lúa nớc đà phản ánh phát triển văn hoá - xà hội có mĩ thuật GV : Nhấn mạnh + Thời kì đồ đá có đồ đá cũ đồ đá mới.Hiện vật thời kì đồ đá cũ di Núi Đọ ( Thanh Hoá ) Thời kì đồ đá đợc phát với văn hoá Bắc Sơn ( miền núi phía Bắc ) Quỳnh Văn ( đồng ven biển miền trung ) + Thời kì đồ đồng gồm giai đoạn từ thấp tới cao : Phùng Nguyên Đồng Đậu, Gò Mun, Đông Sơn Nội dung cần đạt I Bối cảnh lịch sử + giai đoạn: -Thời kì đồ đá: -Thời kì đồ đồng: -Thời đại Hùng Vơng GV : Nguyn Th Huyn Trang Gi¸o ¸n MÜ thuËt Trêng THCS Long Sơn ( Trống đồng Đông Sơn đạt đỉnh cao nghệ thuật ) Kết luận : Việt nam nôi phát triển lịch sử loài ngời Nghệ thuật cổ đại Việt nam đạt đỉnh cao sáng tạo Năm học 2010- 2011 Hoạt động : Sơ l ợc mĩ thuật II: Sơ lợc mĩ thuật Việt Nam thời kì Việt Nam thời kì cổ đại cổ đại GV : Chia lớp thành nhóm Yêu cầu học sinh quan sát hình SGK đồ dùng 1.Mĩ thuật thời kì đồ đá 1.Mĩ thuật thời kì đồ đá *Hình mặt ngời vách hang đồng *Hình mặt ngời vách hang đồng nội(Hoà Bình ) nội ? Hình vẽ mặt ngời đợc khắc đâu ? ? Nêu đặc điểm hình vẽ mặt ngời ? HS : Khắc gần cửa hang, vách nhủ độ cao từ 1,5m đến 1,75m vừa với tầm mắt tầm tay ngời -Phân biệt đợc nam hay nữ, mặt ngời có sừng, cong hai bên ? Ngoài hình vẽ mặt ngời thời kì đồ đá ngời ta tìm thấy vật khác ? ? Nêu nghệ thuật diễn tả chạm khắc thời kì đồ đá ? HS : Đá cuội hình mặt ngời, công cụ sản xuất GV : Bổ sung nhấn mạnh - Hình mặt bên tú đậm chất nữ giới.Hình mặt có khuôn mặt chữ điền, lông mày rậm, miệng rộng đậm chất nam giới.Mỗi nhân vật có sừng cong hai bên nh biểu tợng hoá trang - Nghệ thuật diễn tả : Hình đợc khắc vách sâu 2cm ( đá mảnh gốm thô ) Góc nhìn diện, đờng nét dứt khoát rõ ràng, bố cục cân xứng,tỉ lệ hài hoà - Ngoài thời kì đồ đá tìm thấy nhiều vật khác SGK * Đá cuội hình mặt ngời Na ca ( Thái Nguyên ) * Các công cụ sản xuất Đặc ®iĨm nghƯ tht: Gãc nh×n chÝnh diƯn, ®êng nÐt døt khoát rõ ràng, bố cục cân xứng,tỉ lệ hài hoà MÜ tht thêi ®å ®ång GV : Giíi thiƯu Sự xuất kim loại (đồng ,sắt ) làm thay đổi xà hội Việt Nam ( từ hình thái nguyên thuỷ sang hình thái văn minh ? Thời kì đồ đồng vật mà em biết ? ? Nêu đặc điểm vËt ®ã ? GV : Nguyễn Thị Huyền Trang Gi¸o ¸n MÜ thuËt Trêng THCS Long Sơn HS : Công cụ : Rìu,dao găm, giáo mác,mũi lao đợc chạm khắc trang trí đẹp mắt.(phối hợp nhiều kiểu hoa văn phing phú đẹp mắt nh sóng nớc , thừng bện ,hình chữ S ) - Đồ trang sức tợng nghệ thuật "Ngời đàn ông đá" (Văn Điển- Hà Nội) GV : Hớng dẫn cho HS xem tranh ĐDDH *Trống đồng Đông Sơn GV yêu cầu HS thực hành theo phơng pháp nhóm ( theo bàn ) ? Trình bày xuất xứ trống đồng Đông Sơn ? ? Vì trống đồng Đông Sơn đợc coi trống đồng đẹp Việt Nam? ? Bố cục mặt trống dợc trang trí nh nào? Năm học 2010- 2011 Mĩ thuật thời đồ đồng * Đồ đồng : công cụ sản xuất đồng, đồ dùng sinh hoạt ?NT trang trí mặt trống tang trống có đặc biệt? ? Những hoạt động ngời chuyển động nh nào? ? Đặc điểm quan trọng nghệ thuật Đông Sơn ? HS : Thảo luận trả lời GV : Nhấn mạnh + Đông Sơn (Thanh Hoá), nằm bên bờ sông Mà +Nghệ thuật trang trí đẹp mắt giống với trống đồng trớc đặc biệt trống đồng Ngọc Lữ +Nghệ thuật chạm khắc đặc biệt +Bố cục vòng tròn đồng tâm bao lấy nhiều cánh *Là kết hợp hoa văn hình học với chữ S hoạt động ngời, chim thú nhuần nhuyễn hợp lí +Chuyển động ngợc chiều kim đồng hồ gợi lên vòng quay tự nhiên , hoa văn diễn tả theo lối hình học hoá +Hình ảnh ngời chiếm vị trí chủ đạo *Trống đồng Đông Sơn + Đông Sơn (Thanh Hoá) +Nghệ thuật trang trí đẹp mắt +Bố cục vòng tròn đồng tâm bao lấy nhiều cánh Hoạt động : Củng cố dặn dò Trò chơi ô chữ : có hàng ngang, 11 hàng dọc gợi ý 1.Thời kì mĩ thuật xà hội nguyên thuỷ GV : Nguyễn Thị Huyền Trang Gi¸o ¸n MÜ thuật Trờng THCS Long Sn Năm học 2010- 2011 2.Tên gọi chung rìu, giáo mác, lao .( chữ ) 3.Tợng ngời đàn ông tiêu biểu cho mĩ thuật thời đồ đồ đồng(7 chữ ) 4.Hình vẽ mặt ngời vách hang Đồng Nội đợc khắc vị trí nào(7 ") 5.Hoa văn chủ yếu trang trí mặt trống đồng (4 ") 6.Hình ảnh chiếm vị trí chủ đạo trang trí (8 ") 7.Một giai đoạn cao mĩ thuật thời ®å ®ång (5 ") ® c c ö a h c c o n n g ß å c h â a n h ữ g m u Đ Ô N g S Ơ N n đ g è c n ụ i Dặn dò : - Học thuộc cũ - Chuẩn bị 3- Sơ lợc luật xa gần - Mỗi nhóm từ 2-3 em chuẩn bị tờ giấy A2 - Giấy, chì, tẩy ====================================================== Tiết Ngày dạy: Bài Vẽ theo mẫu sơ lợc phối cảnh i Mục tiêu: Kiến thức : Học sinh hiểu phối cảnh xa gần,những điểm luật phối cảnh 2.Kỹ : Học sinh biết vận dụng luật phối cảnh ®Ĩ quan s¸t , nhËn xÐt vËt mÉu c¸c học 3.Thái độ : Học sinh yêu quý vẻ đẹp thiên nhiên thông qua việc học môn luật phối cảnh ii Chuẩn bị Đồ dùng dạy học : *.GV: - Tranh ảnh minh hoạ luật xa gần, mẫu cho học sinh tham khảo - Tranh ảnh đờng, hàng cây, phong cảnh , góc phố - Bài mẫu học sinh năm trớc - Một vài hình hộp, hình trụ * HS: -Su tầm số tranh ảnh luật xa gần - Giấy chì, mẫu thật.( hình trụ , hình hộp ) Phơng pháp dạy học : - Vấn đáp - gợi mở – trùc quan - Rót kÕt ln - Lun tập- thực hành iii.Tiến trình lên lớp 1-ổn định tổ chức : Kiểm tra sĩ số hoăc học sinh hát 2- Kiểm tra cũ : ? Trình bày tác phẩm tiêu biểu mĩ thuật cổ đại Việt Nam ? ? Phân tích vẻ đẹp trống đồng Đông Sơn ? HS : Trả lời GV : Nhận xét cho điểm 3- Tiến trình : GV : Nguyễn Thị Huyền Trang Gi¸o ¸n MÜ thuật Trờng THCS Long Sn Năm học 2010- 2011 a Giới thiệu bài: Khi đứng trớc khoảng không gian bao la rộng lớn : Cánh đồng, sông, dÃy phố, hàng cây, cảnh vật cáng xa nhỏ mờ dần , cảnh vật gần lại rõ ràng to , màu sắc đậm đà hơn.Hoặc giáo viên đa đồ vật cho học sinh quan sát gợi ý vào b.Các hoạt động dạy học: Hoạt động thầy trò Hoạt động 1: Khái niệm xa gần GV : Cho học sinh xem tranh hàng sông, dÃy phố ( hình minh hoạ SGK ) ? Nhận xét hình ảnh hàng cột đờng ray tầu hoả nhìn theo gần xa.? HS : Càng xa hàng cột thấp mờ dần ; Đờng ray hẹp dần ? Hình ảnh tợng gần có khác so với tợng xa ? HS : gần tợng lớn rõ xa GV : Minh hoạ lên bảng đồ vật đà chuẩn bị sẵn treo đồ vật lên ? Qua quan sát vừa em có nhận xét vật nhìn theo xa gần? HS : Trả lời khái niệm GV : Nhấn mạnh khái niệm Khi phối cảnh thể đợc rõ vật gần , xa theo luật tranh có chiều sâu không gian ? Tại vật lại lớn vật dù thực tế hoàn toàn giống kích thớc ? GV : Để trả lời câu hỏi bớc sang phần (GV chuyển hoạt động ghi bảng) Hoạt động : Những điểm luật phối cảnh Đờng tầm mắt ( đờng chân trời ) GV : Đứng trớc cảnh sông, biển, cánh đồng ta thấy đờng nằm ngang ngăn nớc với trời,trời đất.Đờng nằm ngang với tầm mắt nên ta gọi đờng tầm mắt GV : Cho học sinh xem đờng tầm mắt cao đờng tầm mắt thấp ? Quan sát hình tìm đờng thẳng nằm ngang hình ? ? Vị trí đờng nằm ngang nh đâu ? HS : Trả lời ? Đờng tầm mắt phụ thuộc vào yếu tố HS : Khi đứng vị trí cao đờng tầm mắt thấp ngợc lại GV : Cho học sinh quan sát hình hộp hình trụ để học sinh tìm vị trí đờng tầm mắt ( cao hay thấp so với mẫu ) Sự thay đổi hình vuông hay hình tròn vị trí ngời nhìn thay đổi Điểm tụ Minh hoạ - viết bảng I.Khái niệm xa gần phối cảnh * Vật gần : To,cao rộng rõ hơn, màu sắc đậm đà * Vật xa : Nhỏ, thấp,hẹp mờ, màu sắc nhạt so với vật trớc * Vật trớc che khuÊt vËt sau " GÇn to xa nhá, gÇn rõ xa mờ " II Những điểm luật phối cảnh Đờng tầm mắt -TM ( đờng chân trời ): Là đờng thẳng nằm ngang với tầm mắt ngời nhìn phân chia mắt đất với bầu trời hay mặt nớc với bầu trời gọi đờng chân trêi GV : Nguyễn Thị Huyền Trang Gi¸o án Mĩ thuật Trờng THCS Long Sn Năm học 2010- 2011 GV : Treo ®å dïng cho häc sinh thấy sau minh hoạ trờng hợp điểm tụ ? Tìm đờng thẳng song song với mặt đất ? ? Khi nhìn theo chiều sâu đờng thẳng nh ? Điểm tụ ( ĐT ): Các đờng thẳng song HS : Quan sát trả lời song với mặt đất xa thu hẹp cuối GV : Các đờng thẳng song song với mặt tụ lại điểm gọi điểm tụ đất nh cạnh hình hộp, trần nhà, đờng tàu hoả hớng chiều sâu tụ lại điểm đờng tầm mắt.Các đờng dới hớng lên, hỡng xuống tầm mắt Hoạt động 3: Thùc hµnh GV : Ra bµi tËp HS : Vẽ GV : Bao quát lớp ,hớng dẫn cho em vẽ yếu III Thực hành +Vẽ trờng hợp ĐTM qua thân hộp, vẽ vị trí ĐTM cao thấp +Vẽ điểm tụ hình hộp chữ nhật Hoạt động : Củng cố dặn dò ? Em hÃy cho biết thay đổi to, nhỏ đồ vật nhìn theo xa gần phụ thuộc vào điểm ? HS : Trả lời - GV : Yêu cầu học sinh lên bảng vẽ điểm tụ vật mẫu , xác định ĐTM mẫu (2 em hhọc sinh ) - Yêu cầu học sinh nhận xét vẽ ( ®óng hay cha ) - GV kÕt ln, bỉ sung, tuyên dơng em vẽ đợc , khuyến khích em làm cha đợc .Dặn dò : -Tập xác định ĐTM mẫu vật đơn giản , tập vẽ điểm tụ - Chuẩn bị - Cách vẽ theo mẫu , chuẩn bị que đo, dây dọi ( ThÕ nµo lµ vÏ theo mÉu, vÏ nh thÕ nào, nêu cách vẽ theo mẫu đồ vật bản.) - Mẫu thật ( Cốc quả, phích thuỷ) - Giấy, chì, màu, tẩy ========================================================= GV : Nguyn Thị Huyền Trang Gi¸o ¸n MÜ thuËt Trêng THCS Long Sn Năm học 2010- 2011 Tiết Ngày dạy: Bài Vẽ theo mẫu i Mục tiêu: Cách vẽ theo mÉu KiÕn thøc: Häc sinh hiĨu kh¸i niƯm vÏ theo mÉu, c¸ch vÏ theo mÉu Kü năng: Học sinh biết nhìn mẫu để vẽ, phân biệt đợc vẽ theo trí nhớ vẽ theo mẫu Thái độ : Học sinh yêu quý vật mẫu thông qua bố cục đờng nét , hình thành học sinh cách làm việc khoa học ii Chuẩn bị : Đồ dùng dạy học : * GV: - Vật mÉu thĨ : Cèc, h×nh hép, h×nh trơ -Tranh minh hoạ ĐDMT6 - Các bớc vẽ theo mẫu, que đo, dây dọi - Bài mẫu học sinh lớp trớc * HS : - Giấy, chì, màu, tẩy - Mẫu vật : Hình hộp, chai, lọ Phơng pháp dạy học : - Quan sát- vấn đáp -trực quan - Luyện tập - thực hành iii Tiến trình lên lớp 1- ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số 2-Kiểm tra cũ : ? Nêu điểm luật xa gần ? ? HÃy vẽ hình theo luật xa gần ĐT đờng TM hình vẽ đó.? HS : Trả lời GV : Nhận xét cho điểm 3- Tiến trình : a Giới thiệu : GV đa vật mẫu cụ thể để bàn GV cho em quan sát sau cất yêu cầu em vẽ Thì vẽ theo trí nhớ hay tởng tợng Còn nhìn vật vẽ lại gọi vẽ theo mẫu ? Vậy vẽ theo mẫu có cách vẽ nh b Các hoạt động dạy học : Hoạt động thầy trò Minh hoạ - viết bảng Hoạt động : Thế vẽ theo mẫu 1.Khái niệm -Vẽ theo mẫu vẽ lại mẫu bày trớc GV : Yêu cầu học sinh quan sát mặt H1.SGK ? Hình vẽ hình ảnh ? ? Vì hình vẽ lại không giống nhau? HS : Trả lời Vì vị trí khác GV : Cầm ca vị trí tơng đơng nh H1 để học sinh quan sát thấy thay đổi mẫu không vị trí ? Thế vẽ theo mẫu? HS : Trả lời khái niệm ? Tại cất mẫu đi, HS tiếp tục vẽ lại không đợc coi vẽ theo mÉu? HS : Tr¶ lêi GV : Nguyễn Thị Huyền Trang Gi¸o ¸n MÜ thuËt Trêng THCS Long Sn GV: Muốn vẽ theo mẫu phải biết đợc cách vẽ nh Hoạt động : Cách vẽ GV : Vẽ hình cốc Vẽ chi tiết từ quai đến miệng ? Cô vẽ nh có không ? HS : Trả lời GV : Gợi bớc vào cách vẽ.Treo ĐDDH hóng dÉn cho HS vÏ c¸c vËt mÉu : L¸, hoa, quả, cốc, hình khối Năm học 2010- 2011 II Cách vẽ Hình vẽ cách bày mẫu đặc ®iĨm cđa * Quan s¸t – nhËn xÐt mÉu mÉu - Cách bày mẫu GV : Giới thiệu số cách bày mẫu ? Theo em cách bày mẫu có bố cục đẹp cha đẹp ? HS : Trả lời GV : Bổ sung nhận xét cách bày mẫu : Xa quá, che khuất nhiều, mẫu hợp lí - Quan sát đặc điểm mẫu : GV : Vẽ vài ca ( Theo mẫu ) sai, hình dáng, đặc ®iĨm ? H·y t×m h×nh ®óng víi mÉu ? ? Căn vào đâu em biết hình giống mẫu ? HS : Căn vào đặc điểm mẫu GV : Nhấn mạnh Tỉ lệ phận sai làm cho hình sai Khi vẽ cần quan sát kĩ mẫu nhận xét rõ đặc điểm mẫu cấu tạo , hình dáng, màu sắc , chật liệu cđa mÉu ? Mn vÏ chÝnh x¸c c¸c vËt mẫu phải tiến hành theo bớc ? GV : Hớng dẫn học sinh cách cầm que đo, sử dụng dây dọi, cách phác chì Kết hợp hớng dẫn bớc vẽ - Phác khung hình (nhìn ngắm mẫu thật kĩ sau đo tỉ lệ chiỊu cao so víi chiỊu 10 GV : Nguyễn Thị Huyền Trang Gi¸o ¸n MÜ thuËt Trêng THCS Long Sn Năm học 2010- 2011 ? Nhận xét cách kẻ chữ độ rộng chúng ? Khoảng cách chữ ? Màu sắc chữ nh ? HS : Nhận xét GV : Động viên khuyến khích em vẽ kém, tuyên dơng em vẽ tốt .Dặn dò : - Kẻ trang trí dòng chữ - Chuẩn bị 27- VÏ theo mÉu " MÉu cã hai ®å vËt" phích ( tổ chuẩn bị phích ) - Chuẩn bị màu chì, giấy, tÈy Tiết 27 Ngày soạn : 23/1/2011 Bài 27 Vẽ theo mÉu MÉu cã hai ®å vËt ( TiÕt : Vẽ hình ) I Mục tiêu Kiến thức: Giúp học sinh nắm bắt thêm kiến thức mẫu vật, hình dáng đặc điểm chúng Kỹ : Vẽ đợc hình gần với mẫu( vẽ đợc phích quả) Thái độ: Yêu quý vẻ đẹp mẫu qua bố cục , đờng nét II.Chuẩn bị: Đồ dùng dạy học : *.GV: -Tranh mẫu phích - Các bớc vẽ phích * HS : - Su tầm ảnh chụp - Giấy chì, màu tẩy Phơng pháp dạy học : - Quan sát, vấn đáp, trực quan -Luyện tập, thực hành III.Tiến trình lên lớp 1.ổn định tổ chức : Kiểm tra sĩ số 2.Kiểm tra cũ Tiến trình a Giới thiệu : -Trong gia đình có nhiều vật dụng khác Ngoài mục đích sử dụng có mục đích trang trí Chúng ta đà biết ấm bát, hôm tìm hiểu đặc điểm mẫu vật phích b Các hoạt động dạy học : Hoạt động thầy trò Minh hoạ - viết bảng Hoạt động 1: Quan sát nhận xét GV : Cho học sinh lên đặt mẫu ( phích ) ? Em hÃy nhận xét cách đặt mẫu bạn nêu khung hình chung mẫu khung hình ? ? Nêu vị trí vật mẫu ? ? So sánh chiều ngang chiều cao ? ? Cái phích đợc tạo thành từ hình I Quan sát nhËn xÐt - VÞ trÝ - TØ lƯ - CÊu tạo : phần +Thân phích hình trụ, miệng phích hình e lip, quai xách cong không 62 GV : Nguyễn Thị Huyền Trang Gi¸o ¸n MÜ thuËt Trờng THCS Long Sn ? Năm học 2010- 2011 GV : Giới thiệu Các đồ vật dạng hình tạo thành Chúng khác kích thớc Nắm đợc cấu trúc chung vẽ dễ dàng đồ vật có dạng tơng đơng Hoạt động : Cách vẽ II Cách vẽ GV : Treo hình bớc vẽ ? HÃy nêu cách vẽ phích quả? HS : Tr¶ lêi theo ý hiĨu GV : Cho HS xem mẫu HS năm trớc.Và hớng dẫn học sinh cách tìm tỉ lệ, khung hình góc quan sát - Dựng khung hình chung riêng - So sánh tỉ lệ phận ( ) - Vẽ hình nét thẳng - Vẽ chi tiết hoàn thiện Hoạt động : Thực hành HS : Thực hành GV : Chú ý đến đối tợng, gợi ý học sinh tìm tỉ lệ, vẽ hình III Thực hành -Vẽ theo mẫu phích -Chất liệu : chì than Hoạt động : Củng cố Dặn dò GV : Thu số yêu cầu em nhận xét : ? Bố cục vẽ ? ? Hình vẽ nh thÕ nµo ? HS : NhËn xÐt GV : Nhận xét chung, khen phê bình tiết học .Dặn dò : -Xem 28-Vẽ đậm nhạt phích -Tập vẽ đậm nhạt - Chì, tẩy TiÕt 28 Ngày soạn : 2/2/2011 Bài 28 Vẽ theo mẫu I Mục tiêu Mẫu có hai đồ vật ( Tiết : Vẽ đậm nhạt ) Kiến thức: Giúp học sinh biết chia mảng đậm , mảng nhạt theo cÊu tróc cđa mÉu 63 GV : Nguyễn Thị Huyền Trang Gi¸o ¸n MÜ thuËt Trêng THCS Long Sơn Năm học 2010- 2011 Kỹ : Vẽ đợc đậm nhạt mức độ đậm, đậm vừa, nhạt sáng gần với mẫu Thái độ: Yêu quý vẻ đẹp mẫu qua đậm nhạt II.Chuẩn bị: §å dïng d¹y – häc : *.GV: - MÉu vÏ -Tranh mẫu phích - Các bớc vẽ phích * HS : - Su tầm ảnh chụp - Giấy chì, màu tẩy Phơng pháp dạy học : - Quan sát, vấn đáp, trực quan -Luyện tập, thực hành III.Tiến trình lên lớp 1.ổn định tổ chức : Kiểm tra hình em 2.KiĨm tra bµi cị : NhËn xÐt mét sè hình tiết trớc Tiến trình a Giới thiệu : Tiết trớc đà nghiên cứu hình mẫu, hôm tiến hành nghiên cứu độ đậm nhạt mẫu b Các hoạt động dạy học : Hoạt động thầy trò Minh hoạ - viết bảng Hoạt động 1: Quan sát nhận xét GV : Yêu cầu học sinh ®Ỉt mÉu nh tiÕt ( sau ®ã ®iỊu chØnh mẫu cho phù hợp với ánh sáng ) HS : Bày mẫu ? ánh sáng chiếu lên mẫu từ hớng ? ? Tìm độ đậm nhất, đậm vừa, nhạt sáng mẫu ? ? Bóng đổ từ mẫu lên từ lên phích nh ? HS : Trả lời GV : Kết luận bổ sung I Quan sát nhận xét Hoạt động 2: Cách vẽ ? Nhắc lại bớc vẽ theo mẫu đậm nhạt thông thờng ? ? Nên vẽ bên đậm trớc hay bên nhạt trớc ? HS : Trả lời GV : Đa hình minh hoạ hớng dẫn học sinh vẽ đậm nhạt theo cấu trúc mẫu Vẽ từ đậm trớc từ so sánh độ đậm nhạt khác II Cách vẽ - Phân mảng (đậm nhạt phận rõ ràng ) - Vẽ lớp đậm nhạt chung(so sánh độ ®Ëm nh¹t cđa vËt mÉu ®Ĩ vÏ ®Ëm nh¹t cho đúng.) - Vẽ đậm nhạt chi tiết phận chung sau vẽ phận riêng - Vị trí mảng đậm nhạt hớng vẽ khác * Cho học sinh xem đậm nhạt mẫu năm trớc.Phân tích u nhợc điểm để häc sinh rót kinh nghiƯm 64 GV : Nguyễn Thị Huyền Trang Gi¸o ¸n MÜ thuËt Trêng THCS Long Sn Hoạt động : Thực hành HS : Thực hành GV : Chú ý đến đối tợng, gợi ý học sinh tìm độ đậm nhạt vẽ đậm nhạt Năm học 2010- 2011 III Thực hành -Vẽ theo mẫu đậm nhạt phích -Chất liệu: Chì đen Hoạt động : Củng cố Dặn dò GV : Thu số yêu cầu em nhận xét, đánh giá về: ? Độ đậm nhạt vẽ(phích, đà đạt yêu cầu hay cha)? ? Phông nh ? ? So s¸nh víi mÉu thËt ? HS : NhËn xét GV : Nhận xét chung .Dặn dò : -Xem 29-Sơ lợc mĩ thuật giới thời kì cổ đại - Đọc trớc , trả lời câu hỏi SGK ( ? Kiến trúc thời cổ đại có đặc biệt / ?Nêu hiểu biết em vỊ kim Tù Th¸p ? ? Mü tht Hy Lạp phát triển nh , Em biết loại hình kiến trúc La Mà -Tiet 29 Ngày soạn : 20/03/2011 Bài 29 Thờng thức mĩ thuật Sơ lợc mĩ thuật giới thời kì cổ đại I Mục tiêu KiÕn thøc: - Häc sinh lµm quen víi nỊn văn minh Ai Cập, Hi Lạp, La Mà thời kì cổ đại thông qua phát triển rực rỡ nên mĩ thuật - Giúp học sinh hiểu vài nét mĩ thuật cổ đại ( Kiến trúc điêu khắc, hội hoạ) Kỹ : Nắm đợc tác phẩm tiêu biểu, phân tích đặc điểm nghệ thuật chúng Thái độ: Yêu quý, trân trọng giá trị văn hoá giới ii.Chuẩn bị: Tài liệu tham khảo - Lợc sử mĩ thuật mĩ thuật học NXB 2002 - Lợc sử mĩ thuật Thế Giới - Các báo, tài liệu nên nghệ thuật Ai Cập, Hi Lạp, La Mà thời cổ đại Đồ dùng dạy học : *.GV: - Phiếu tập -Tranh t liệu Đ D DH MT6 , tác phẩm minh hoạ tài liệu tạp chí liên quan giấy bút nét to , phim trong, máy hắt, đồ giới - Tranh " Kim Tự Tháp"( làm giáo án điện tử ) *.HS : - Su tầm tranh liên quan đến học, giấy rô ki Phơng pháp dạy học : - Quan sát, vấn đáp, trực quan -Nhóm - thảo luận nhóm - Phơng pháp thuyết trình 65 GV : Nguyễn Thị Huyền Trang Gi¸o ¸n MÜ thuật Trờng THCS Long Sn Năm học 2010- 2011 iii.Tiến trình lên lớp 1.ổn định tổ chức : Kiểm tra sĩ số 2.Kiểm tra cũ Tiến trình bµi míi a Giíi thiƯu bµi : MÜ tht thÕ giới đà cống hiến cho mĩ thuật giới tác phẩm bất hủ , phải kể đến mÜ thuËt Ai CËp, Hy L¹p, La M· b Các hoạt động dạy học Hoạt động thầy trò ? Em biết Ai Cập, Hi Lạp, La Mà cổ đại ? HS : Trả lời GV : Giíi thiƯu GV : Ph©n nhãm ( nhóm ) nhóm bàn thảo luận giao PBT N1 :? Nêu vài nét bối cảnh lịch sử Ai Cập cổ đại ? ? HÃy nêu hiểu biết em loại hình kiến trúc, điêu khắc, hội hoạ Ai Cập ? (? Nêu công trình kiến trúc tiêu biểu? Nêu nét khái quát điêu khắc Ai Cập ? Đặc điểm tợng Nhân S ? Trình bày vài nét phù điêu Ai cập ? Cho biết đặc điểm tranh thời Ai Cập cổ đại) N2, N3 đa câu hỏi tơng tự HS : Các nhóm thảo luận trả lời GV : Nhận xét bổ sung nhấn mạnh nội dung học Hoạt động 1: Sơ lợc mĩ thuật Ai Cập thời kì cổ đại GV : Chỉ cho học sinh biết vị trí đất nớc Ai Cập đồ giới + Ai Cập nằm bên lu vực sông Nin vùng đông bắc châu Phi trù phú có văn minh lúa nớc văn hoá - nghệ thuật phát triển Ai Cập đợc chia thành miền : -Thợng Ai Cập - Hạ Ai Cập Nội dung cần đạt - Nằm bên bờ Địa Trung Hải , Châu Âu ( Cách gần 3000 năm ).Thời kì cổ đại bắt đầu hình thành giai cấp chiếm hữu nô lệ ậ châu tồn văn minh cổ đại : Trung Quốc, ấn Độ, Nhật, Việt Nam Sơ lợc mĩ thuật Ai Cập thời kì cổ đại *, Bối cảnh lịch sử : - Khoa học kĩ thuật phát triển đặc biệt Toán Học Thiên văn học ( Số Pi = 3, 1416) Các thành tựu khác nh : Thuỷ lợi, đồng hồ nớc, đồng hồ mặt trời, Kim Tự Tháp Về tôn giáo Ngời Ai Cập thờ nhiều thần tin vào bất diệt thần linh - Ai cập có điều kiện phát triển loại hình kiến trúc, điêu khắc, hội hoạ ( Xây lăng mộ, tác tợng, ớp xác ) Mĩ thuật cổ đại mang nhiều nét riêng, độc đáo a.Kiến trúc Kiến trúc Tập trung vào dạng lăng mộ đền + Kim Tự Tháp : Phát triển mạnh mẽ, đồ sộ, đặc biệt Kim tự tháp Kê ốp đài + Lăng mộ kho tàng t liệu giá trị lu + Đền đài : Lăng Tút Tan Kha Môn, Đền gữ nhiều vật ( tợng, sách đá, thờ khu vức Các Mác chạm khắc, hình chạm hay chìm ).Điển hình Kim Tự Tháp Hiện 67 Kim Tự Tháp Kim Tự Tháp nghệ thuật tổng hợp hoàn chỉnh b.Điêu khắc + Nhiều đền đợc xây dựng vĩ đại 66 GV : Nguyễn Thị Huyền Trang Gi¸o ¸n MÜ thuËt Trêng THCS Long Sn Điêu khắc Ngoài ớp xác, ngời Ai Cập cổ tác tợng để linh hồn ngời chết nhập vào Điêu khắc mang tính tả thực : Tợng viên th lại, ông xà trởng, bia chạm Pha ông Nác Me( Cuối kỉ IV trớc CN ).Nổi bật pha ông tợng nhân s Hội hoạ Luôn gắn liền với điêu khắc văn tự Phù điêu tô màu phổ biến phong phú, nét vè linh hoạt, sâu sắc, tơi tắn miêu tả cảnh sinh hoạt hoàng tộc gia đình quyền quý Hinh vẽ ngời đặc biệt : Đầu , tay, thân dới nhìn ngang ; Chân nhìn góc 3/4; thân vai nhìn diện Kết luận : Ai Cập nên nghệ thuật lớn loài ngời Là đài kỉ niệm chứng tỏ tài sức sáng tạo dân Ai Cập Song han chế biến đổi Hoạt động 2: Sơ lợc mĩ thuật Hy Lạp thời kì cổ đại GV : Hy Lạp chinh phục Ai Cập trở thành quốc gia hùng mạnh a.Kiến trúc - Có kiểu cột ( Đô - đơn giản ) ( Iôních nhẹ nhàng ) - Đền PácTê Nông vể đẹp kiến trúc đợc trang điểm phù điêu chạm cao 276m b Điêu khắc Là tợng độc lập với hình dáng sống động Thời kì có nhiều nhà điêu khắc với tác phẩm tiếng Ngời ném đĩa ( MiRông) ; ĐôRiPho Điaduymen( Policlét) ; Thần Dớt đền Olym pi a ( Phi điát ) Tỉ lệ mẫu mực, hài hoà cân xứng nội dung hình thức tạo nên vẻ đẹp hoàn chỉnh tác phẩm c.Hội Hoạ- Gốm Hội hoạ Gốm : Hài hoà hình dáng chất men KÕt ln :MÜ tht Hi L¹p mang tÝnh hiƯn thùc, ngời đợc diễn tả với tỉ lệ cân đối Xứng đáng văn minh rực rỡ trớc công nguyên Năm học 2010- 2011 + Nghệ thuật ớp xác, tạc tợng + Phù điêu vô phát triển, hoa văn phong phú, chạm trổ tinh xảo c.Hội hoạ +Tranh tờng cỡ lớn phát triển + Đề tài thần linh, tôn giáo đợc cách điệu đơn giản mảng khối sắc nét đẹp mắt Sơ lợc mĩ thuật Hy Lạp thời kì cổ đại *Bối cảnh lịch sử : a.Kiến trúc -Kiểu cột Đo Rích to khoẻ cha có bệ - Nhà điêu khắc Phi át phát minh kiểu cột Iôníc mảnh - Đền Pác tê nông nằm đồi với phù điêu chạm dài 276 m b Điêu khắc -Những tợng to khoẻ mạng gí trị nhân văn : Ngời ném đĩa ( MiRông) ; ĐôRiPho Điaduymen( Policlét) ; Thần Dớt đền Olym pi a ( Phi điát ) c.Hội Hoạ- Gốm - Đề tài thần thoại ; hoạ sĩ Điôxit, Apen - Gốm ph¸t triĨn rùc rì 67 GV : Nguyễn Thị Huyền Trang Gi¸o ¸n MÜ thuËt Trêng THCS Long Sơn Năm học 2010- 2011 Hoạt động 3: Mỹ thuật La Mà cổ đại Mỹ thuật La Mà cổ đại GV : Mĩ thuật La mà chịu ảnh hởng * Bối cảnh lịch sử : a Kiến trúc Hy Lạp Tuy nhiên gần 500 năm phát triển , Mĩ thuật La Mà để lại + Kiến trúc đô thị : Nhà mái tròn cầu dẫn nớc vào thành phố dài hàng chục ấn tợng sâu đậm số Kiến trúc + Đấu trờng Côlidê ( chứa tám vạn khán Kiến trúc đô thị : Nhà mái tròn cầu giả ) dẫn nớc vào thành phố dài hàng chục số + Sáng chế xi măng + Đấu trờng Côlidê ( chứa tám vạn khán giả b Điêu khắc : Kiểu tợng đài kị sĩ , tiêu biểu tợng Hoàng Đế Mac ô Ren cỡi Điêu khắc : Kiểu tợng đài kị sĩ , tiêu biểu tợng lng ngựa Hoàng Đế Mac ô Ren cỡi lng ngựa + Tợng chân dung Tợng chân dung Hội Hoạ c Hội Hoạ +Tranh tờng phát triển đề tài tôn giáo +Tranh tờng phát triển đề tài tôn giáo kinh thánh kinh thánh + Vẽ theo lối thực , đợc tìm thấy nhiều PomPêi Ecquylanum, dù bị tro nói lưa vïi lÊp hµng thÕ kØ nhng dÕn vần giá trị Hoạt động 4.Củng cố Dặn dò ? HÃy chọn câu câu sau : Câu 1: Tể tớng MiKêNê nhà điêu khắc vĩ đại quốc gia a Ai Cập b La mà c Hy Lạp d ý Câu 2: Quốc gia sáng chế ximăng a pháp b Mỹ c Hy lạp d la Mà Câu : Tác phẩm ngời ném đĩa nhà điêu khắc ? a Policlét b Phi át c Mi Rông d Apen Câu : Kỹ thuật ớp xác thuộc quốc gia ? a Dim ba biê b Êtiôpia c Ai Cập d Hy Lạp Câu : Quốc gia cổ đại vÏ tranh theo lèi hiÖn thùc ? a Ai cËp b Hy lạp c La mà d ý Dặn dò : - Học thuộc chuẩn bị 29 - Chuẩn bị 30 - Đề tài thể thao văn nghệ - Giấy ,màu,tẩy,chi ======================================================== Ngày soạn : 25/04/2011 tiết 30 Bài 30 Vẽ tranh Đề tài thể thao, văn nghƯ I Mơc tiªu KiÕn thøc: Gióp häc sinh hiểu biết đề tài hoạt động thể thao văn nghƯ 68 GV : Nguyễn Thị Huyền Trang Gi¸o ¸n Mĩ thuật Trờng THCS Long Sn Năm học 2010- 2011 Kỹ : Học sinh vẽ đợc tranh đề tài hoạt động thể thao văn nghệ Thái độ: Học sinh yêu thích tích cực tham gia hoạt động động thể thao văn nghệ II.Chuẩn bị: Đồ dùng dạy học : *.GV: -Bài vẽ học sinh đề tài hoạt động thể thao văn nghệ -Tranh hoạ sĩ - Các bớc vẽ tranh đề tài hoạt động thể thao văn nghệ *.HS : Giấy, chì, màu tẩy Phơng pháp dạy học : - Quan sát, vấn đáp, trực quan - Luyện tập, thực hành- Liên hệ thực tiễn sống III.Tiến trình lên lớp 1.ổn định tổ chức : Hát Kiểm tra cũ : ? Trình bày vài nét kiến trúc Ai Cập, Hy Lạp La Mà ? Tiến trình bµi míi a Giíi thiƯu bµi : Cho häc sinh nghe hát Sigame - Văn nghệ,thể thao đề tài bổ ích lí thú góp phần làm tăng thêm tính thi vị sống Bài học hôm nghiên cứu vẽ tranh đề tài văn nghệ thể thao b Các hoạt động dạy học : Hoạt động thầy trò Minh hoạ viết bảng Hoạt động 1: Tìm chọn nội dung I Tìm chọn nội dung đề tài đề tài - hoạt động sinh ho¹t ë trêng , o x· héi ? H·y kể tên hoạt động văn nghệ, thể thao mà em biÕt ? HS : KÓ GV : Cho häc sinh xem tranh hoạt động văn nghệ thể thao ? HÃy phân tích nội dung, bố cục, hình ảnh màu sắc tranh ? HS : Phân tích tranh GV : Nhấn mạnh Đề tài có nhiều hình ảnh phong phú gần gũi II Cách vẽ tranh 1.Tìm bố cục Hoạt động 2: Cách vẽ tranh ? Nêu bớc vẽ tranh đề tài ? 2.Vẽ hình Vẽ màu HS : Trả lời GV : Treo phụ minh hoạ cách vẽ Cho häc sinh xem mét sè tranh mÉu cña häc sinh líp tríc * GV: C¸c em cã thĨ chän cho nội dung để ti Hoạt đông 3: Thực hành III Thực hành -Vẽ tranh đề tài hoạt động văn GV tập, học sinh vẽ bµi nghƯ thĨ thao HS : Thùc hµnh GV : Bao quát lớp, hớng dẫn chỉnh sửa cho em vẽ cha đợc.Hớng dẫn vài nét lên học sinh GV đặt yêu cầu cao 69 GV : Nguyễn Thị Huyền Trang Gi¸o ¸n MÜ thuật Trờng THCS Long Sn Năm học 2010- 2011 em làm tốt.Chú ý kĩ đên đối tợng học sinh yếu Hoạt động Củng cố Dặn dò GV : Thu từ yêu cầu học sinh nhận xét về: ? Cách thể đề tài ? ? Hình vẽ , hình vẽ, màu sắc nh ? HS : Nhận xét GV : Tuyên dơng em làm tốt, động viên khuyến khích em làm cha đợc .Dặn dò : -Về nhà tiếp tục hoàn thành vẽ - Chuẩn bị 31- Trang trí khăn để đặt lọ hoa - Giấy, chì, màu, tẩy - Phác thảo nét trang trí khăn để đặt lọ hoa Ngày soạn : 30/3 Bài 31 Vẽ trang trí Tiết 31 Trang trí khăn để đặt lọ hoa i Mục tiêu Kiến thức: Giúp học sinh hệ thống lại kiến thức đà học, biết cách trang trí khăn để đặt lọ hoa Kỹ : Học sinh trang trí đợc vài khăn để đặt lọ hoa Thái độ: HS yêu quý đồ vật, hình trang trí , trân trọng nghệ thuật trang trí cha ông II.Chuẩn bị: Đồ dùng dạy học : *.GV: - Đề - Một số mẫu trang trí khăn , mẫu khăn thật * HS : - Giấy, chì, màu, tẩy III.Tiến trình lên lớp 1.ổn định tổ chức : Hát 2.Kiểm tra cũ : ? Nhận xét vài tranh đề tài thể thao văn nghệ Tiến trình : a Giới thiệu : GV cho học sinh quan sát lọ đợc đặt nơi có khăn trang trí, lọ khăn để hoạ sinh nhận khác biệt - Những đồ vật gia đình có công dụng khác , mục ®Ých sư dơng cßn cã mơc ®Ých trang trÝ ( Gv cho ví dụ khăn để đặt lo hoa ) b Các hoạt động dạy học : Hoạt động thầy trò Hoạt động 1: Quan sát nhận xét GV : Đa khăn cho học sinh quan sát ? HÃy nêu nhận xét em hình dáng, hoạ tiết, màu sắc khăn ? HS : Trả lời GV : Kết luận Các em cần quan sát định hớng rõ hình dáng hoạ tiết khăn Minh hoạ - viết bảng I Quan sát nhận xÐt 70 GV : Nguyễn Thị Huyền Trang Gi¸o ¸n Mĩ thuật Trờng THCS Long Sn Năm học 2010- 2011 Hoạt động : Hớng dẫn cách vẽ II Cách vẽ - Chọn loại giấy vừa đáy lọ GV : Giới thiệu bớc vẽ chọn hình dáng khăn ? Có thể trang trí khăn theo - Vẽ hình dạng ? - Vẽ màu HS : Trả lời GV : Cho học sinh xem khăn đợc trang trí nhiều cách khác Hoạt đông 3: Thực hành GV : Ra tập, häc sinh vÏ bµi HS : Thùc hµnh GV : Bao quát lớp, hớng dẫn chỉnh sửa cho em vẽ cha đợc.Hớng dẫn vài nét lên học sinh.GV đặt yêu cầu cao tốt.Chú ý học sinh yếu III Thực hành -Vẽ trang trí khăn để đặt lọ hoa -Màu sắc: Tuỳ ý - Kích thớc tự chọn Hoạt động : Củng cố Dặn dò GV : Thu từ yêu cÇu häc sinh nhËn xÐt vỊ: -? Bè cơc cđa vẽ ? -? Hoạ tiết đợc sử dụng trang trí khăn để đặt lọ hoa ? - ? Màu sắc vẽ ? HS : Tr¶ lêi theo c¶m nhËn GV : KÕt luËn chung, tuyên dơng em làm tốt, động viên khuyến khích em làm cha đợc .Dặn dò : -Về nhà tiếp tục hoàn thành vẽ - Chuẩn bị 32 - Một số công trình tiêu biểu mĩ thuật Ai Cập, Hy Lạp cổ đại - Giấy, chì, màu, tẩy - Su tầm tranh mĩ thuật Kim Tự Tháp, tợng Nhân S, Tợng Ô guýt - Ngày soạn : 06/04 Bài 32 Thờng thức mĩ thuật I Mục tiêu Tiết 32 Một số công trình tiêu biểu mĩ thuật Ai cập, hi lạp, la mà thời kì cổ đại Kiến thức: Giúp học sinh nhận thức rõ giá trị mÜ tht cđa Ai CËp, Hy l¹p, La m· thêi kì cổ đại Kỹ : Nắm đợc tác phẩm tiêu biểu, phân tích đặc điểm nghệ thuật chúng Thái độ: Yêu quý, trân trọng giá trị văn hoá giới ii.Chuẩn bị: 71 GV : Nguyễn Thị Huyền Trang Gi¸o ¸n MÜ thuật Trờng THCS Long Sn Năm học 2010- 2011 Đồ dùng dạy học : *.GV: -Tranh t liệu ĐDDH MT6 , tác phẩm minh hoạ tài liệu tạp chí liên quan - Tranh " Kim Tự Tháp", Tợng nhân s, Tợng Ô guýt * HS : - Su tầm tranh liên quan đến học - SGK , ghi Phơng pháp dạy học : - Quan sát, vấn đáp, trực quan -Nhóm - thảo luận nhóm III.Tiến trình lên lớp 1.ổn ®Þnh tỉ chøc : KiĨm tra sÜ sè 2.KiĨm tra cũ : ? Nêu đặc điểm công trình kiến trúc Ai Cập, hy Lạp, La mà ? HS : Trả lời GV : Nhận xét cho điểm Tiến trình míi : a Giíi thiƯu bµi : Bµi 29 chóng ta đà thăm quốc gia ? Hôm nghiên cứu tác phẩm mĩ thuật tiêu biểu quốc gia cổ đại Hoạt động thầy trò Minh hoạ - viết bảng t động 1: Kiến trúc I.Kim Tự Tháp " Kê ốp " GV : Cho học sinh xem công + Đợc xây dựng vào 2900 năm trớc Công nguyên phiến đá vôi, trình kiến trúc Kim Tự + Là hình chóp tứ giác mặt tam Tháp Kê ôp giác chụm đầu vào , cao 138m, HS : Quan sát chiều dài cạnh đáy 225m ? Theo tìm hiểu em biết Kim + KTT Kê ốp kì quan Tự Tháp ? giới GV : Đa câu hỏi gợi mở để học sinh tìm hiểu ? Kim Tự Tháp đợc xây dựng từ năm nào? Bằng chất liệu gì? ? Kim Tự Tháp có chiều cao bao nhiêu? Điểm đặc biệt Kim Tự Tháp ? HS : Nghiên cứu trả lời GV : Trên sở câu trả lời học sinh giáo viên nhấn mạnh dặc điểm Kim Tự Tháp Kê ốp +Đây công trình kiến trúc Ai Cập đợc xây dựng vào 2900 năm trớc Công nguyên phiến đá vôi Hiện Ai Cập Kim Tự Tháp lơn : Kê ốp, Kê Phơ ren, Mi kê ri nốt + Là hình chóp tứ giác mặt tam giác chụm đầu vào , cao 138m, chiều dài cạnh đáy 225m, Xây dựng 20 năm + Điều đặc biệt có ống thông gió từ đỉnh đờng hầm, năm, vào định, mặt trời chiếu thẳng vào lòng tháp Trong lòng Kim Tự Tháp có cha loại cát mà bên + KTT kì quan giới , di sản văn hoá vĩ đại Ai Cập mà văn 72 GV : Nguyn Th Huyn Trang Gi¸o ¸n MÜ thuËt Trêng THCS Long Sơn hoá nhân loại HS : Nghe giáo viên giảng Kim Tự Tháp Hoạt động 2: Điêu khắc GV : Phân lớp thành nhóm Các nhóm tìm hiểu tợng Đồng thời giáo viên cho học sinh quan sát tợng ? Mô tả tợng nhân s ? ? Tợng làm chất liệu gì? ? Khuôn mặt tợng nhìn phía ? Năm học 2010- 2011 II Điêu khắc 1.Tợng nhân s(AiCập) -Hình dáng đầu ngời s tử, tợng trng cho sức mạnh quyền lực - Năm 2700 TCN tợng nhân s đợc khởi công hoàn thành, với chất liệu đá hoa cơng, tợng cao 20m, dài 60 m, đầu cao 5m, tai dài 1,4m, rộng 2,3m - Tợng hớng phía mặt trời mọc, tạo t oai nghiêm hùng vĩ ? HÃy mô tả lại tợng vệ nữ Mi Lô? Là kiệt tác tiếng NT Ai cập ? Đợc tìm thấy đâu? Tợng Vệ nữ Mi lô( Hi lạp ) ? Tợng mang giá trị nghệ thuật ? + Hình dáng đứng bán khoả thân, Cân đối tràn đầy sức sống + Tợng đợc tạc vào năm 1802 đảo MILÔ + Tợng nói lên vẻ đẹp hoàn mỹ ng? Tợng Ô Guýt diễn tả điều ? Nêu ời phụ nữ phong cách tạc tợng điêu khắc Tợng Ô Guýt ( La Mà ) gia La mà ? - Là tợng vị Hoàng đế vĩ đại ? Phần dới tợng Ô Guýt tợng ? mang tên Ô Guýt diễn tả khí phách kiên cờng vị Hoàng đế đầy quyền uy HS : Thảo luận trả lời - Tợng đợc tác theo phong cách GV : Kết luận , bổ sung thực, phần dới tợng Ô Guýt có tợng thần Amua cỡi cá Đo phin + Tợng anh hùng ca ca ngợi khí chất vị Hoàng Đế tài ba lỗi lạc Hoạt động Củng cố Dặn dò ? HÃy chọn câu câu sau : Câu 1: Kim tự Tháp Kê ốp có điều đặc biệt : a Có ống thông gió từ đỉnh đến đáy b Hình chóp tam giác c Làm đá cẩm Thạch Câu 2: Tợng Mi Lô tợng : a Bị cụt tay b Là tợng bán khoả thân c Tợng hớng mặt trời Câu : Tác phẩm Tợng Nhân s : a.Là công trình kiến tróc cđa La M· b Cao 60m, dµi 20m c Đầu ngời , s tử có cánh Câu : Kỹ thuật ớp xác thuộc quốc gia ? a Dim ba biê b Êtiôpia c Ai Cập d Hy Lạp Dặn dò: - Học thuộc bài, chuẩn bị 33, 34 Kiểm tra học kì II - Giấy A3 , chì, màu tẩy - Su tầm tranh đề tài Quê hơng em Ngày so¹n : 15/04 73 GV : Nguyễn Thị Huyền Trang Giáo án Mĩ thuật Trờng THCS Long Sn Năm học 2010- 2011 Tuần 33 *** Tiết 34 Bài 33 - 34 Vẽ Tranh Đề tài quê hơng em ( Kiểm tra học kì II ) I Mục tiêu KiÕn thøc: Gióp häc sinh t×m hiĨu vỊ cc sèng quê hơng Kỹ : Biết cách vẽ số đề tài sống Thái độ: Học sinh yêu quý sống ngời , thêm yêu quê hơng II.Chuẩn bị: §å dïng d¹y – häc : *.GV: - Tranh mÉu đề tài sống - Bài tham khảo hoạ sĩ - Bài HS năm trớc - Các bớc vẽ tranh đề tài *.HS : - Tẩy, màu , chì, giấy - Phác thảo nét Phơng pháp dạy học : - Phơng pháp trực quan , vấn đáp - Phơng pháp luyện tập Iii.Tiến trình lên lớp 1.ổn định tổ chức : Hát Kiểm tra cũ : GV kiểm tra đồ dùng Tiến trình : a Giíi thiƯu bµi : GV : Giíi thiƯu b Các hoạt động dạy học : Hoạt động thầy trò Minh hoạ - viết bảng Hoạt động : Tìm chọn nội dung đề tài GV : Cho học sinh quan sát tranh đề tài gợi ý nhanh cho học sinh HS : Quan sát lựa chọn đề tài phù hợp Tìm chọn nội dung đề tài Hoạt động : Cách vẽ GV : Đa hình ảnh gợi ý học sinh thực bớc vẽ HS : Sắp xếp ý tởng theo bớc vẽ đà học Cách vẽ Hoạt động : Thực hành GV : Ra đề HS : Thực hành GV : Quan sát hớng dẫn học sinh thực hành Chú ý đến đối tợng học sinh yếu, gợi ý tìm hình cho học sinh Thực hành Ra đề: Vẽ tranh đề tài quê hơng - Chất liệu tuỳ ý - Kích thớc : A4 Yêu cầu : - TiÕt : VÏ h×nh 74 GV : Nguyễn Thị Huyền Trang Gi¸o ¸n MÜ thuËt Trêng THCS Long Sn - Tiết : Vẽ màu Năm học 2010- 2011 Hoạt động : Củng cố dặn dò GV : Nhận xét thu số Dặn dò : - Chuẩn bị trng bày kết học tập - Giấy rôki, băng keo, Đáp án biểu điểm : Nội dung rõ ràng, cụ thể Bố cục chặt chẽ, hợp lí Hình vẽ mềm mại, khoẻ Màu sắc tơi sáng, hài hoà : 3đ : 2® : 3® : 2® Ngày soạn : 25/04 Bài 35 Tiết 35 Trng bày kết học tập Mục tiêu i + GV HS thấy đợc kết dạy học + Đánh giá, nhận xét kết học tập năm học qua, hớng phấn đấu cho năm học tới ii.hOT NG DY HC 1.Chuẩn bị *.GV: - Bài mẫu đẹp học sinh, kể vẽ thêm - Nơi trng bày , phơng tiện *.HS: - Bài đạt điểm giỏi - Tham gia trng bày giáo viên 2.Tiến hành: A ổn định lớp: B.Trng bày + GV cho HS dán tranh lên giấy Rô ki theo phân môn cụ thể Ghi rõ tiêu đề tên học sinh có +HS chia thành nhóm xem tranh +Thuyết trình tranh xem +Cảm nghĩ đợc xem lại kết học tập +Viết thu hoạch buổi trng bày kÕt qu¶ häc tËp 75 GV : Nguyễn Thị Huyền Trang Gi¸o ¸n MÜ thuËt Trêng THCS Long Sơn Năm học 2010- 2011 76 GV : Nguyn Th Huyn Trang Gi¸o ¸n MÜ thuËt ... nghệ thuật dân tộc,yêu quý di sản văn hoá cha ông ii .Chuẩn bị: Tài liệu tham khảo : - Phơng pháp giảng dạy mĩ thuật ( Giáo trình giáo viên THCS hệ CĐSP ) - Lợc sử mĩ thuật mĩ thuật học (Giáo. .. phẩm mĩ thuật Việt Nam thời kì cổ đại đặc điểm nh công dụng chúng Thái độ : Học sinh trân trọng nghệ thuật cha ông ii Chuẩn bị : Đồ dùng dạy học * GV: - Giáo án hình ảnh điện tử - Tranh mĩ thuật. .. cao nghệ thuật ) Kết luận : Việt nam nôi phát triển lịch sử loài ngời Nghệ thuật cổ đại Việt nam đạt đỉnh cao sáng tạo Năm học 2010- 2011 Hoạt động : Sơ l ợc mĩ thuật II: Sơ lợc mĩ thuật Việt

Ngày đăng: 30/05/2015, 19:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan