1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

giao an tin hoc 6 theo chuẩn KTKN hay đầy đủ

240 338 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 240
Dung lượng 8,02 MB

Nội dung

Tên bài dạy: THÔNG TIN VÀ TIN HỌCSau bài này, học sinh biết: - Khái niệm về thông tin và hoạt động thông tin của con người - Máy tính là công cụ hỗ trợ con người trong các hoạt động th

Trang 1

Tên bài dạy: THÔNG TIN VÀ TIN HỌC

Sau bài này, học sinh biết:

- Khái niệm về thông tin và hoạt động thông tin của con người

- Máy tính là công cụ hỗ trợ con người trong các hoạt động thông tin

- Khái niệm ban đầu về tin học và nhiệm vụ chính của tin học

2, Kĩ năng

Sau bài này, rèn cho học sinh các kĩ năng:

- Nêu được một số ví dụ về thông tin

- Liệt kê được các hoạt động thông tin, đánh giá vai trò của các hoạt động đó

- Nhận biết được lợi ích của máy tính điện tử trong hoạt động thông tin của conngười, nhiệm vụ của ngành tin học

3, Thái độ

Sau bài này, học sinh cần rèn luyện:

- Tạo hứng thú học tập của học sinh, nghiêm túc trong giờ học

4, Hình thành và phát triển phẩm chất, năng lực cho học sinh

- Năng lực giải quyết vấn đề

II HỆ THỐNG CÂU HỎI

- Các bài tập 1, 2, 3, 4, 5/ SGK/ 5

- Bài tập 1.14 →1.19/SBT

III PHƯƠNG ÁN ĐÁNH GIÁ

1, Hình thức: Câu hỏi, bài tập.

2, Đánh giá: Nhận xét, cho điểm

3, Thời điểm đánhgiá: trong bài giảng, sau bài giảng.

IV ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

* Tiết 1: Máy tính, máy chiếu

* Tiết 2:

Trang 2

V HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

Tiết 1

Hàng ngày các em đã được tiếp xúc với khá nhiều thông tin Vậy bây giờ cô hỏirằng các em hãy cho cô xem một ví dụ về thông tin có thể có bạn sẽ cho cô xem mộtbài báo trong tờ báo ngày hôm nay hoặc cũng có thể là những con số trên màn hìnhmáy tính của các em thế nhưng chúng ta có biết thông tin chính xác là gì không? Và

nó được phản ánh như thế nào trong đời sống và trong tin học? để giải đáp cho vấn đềnày thì chúng ta cùng nhau tìm hiểu nội dung của bài học ngày hôm nay

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung

Hoạt động 1 (15 P): Thông tin là gì?

- HS: xem tivi

- HS: họ đang tính toán

- HS: Đọc sách để biếtthêm kiến thức, xem tivi

để biết tin tức, tính toángiúp ta biết kết quả

1, Thông tin là gì?

Trang 3

⇒ Những hành động này

giúp ta biết được gì?

GV: Tất cả những kiến

thức ta tìm hiểu được

trong sách báo, trên tivi

hay kết quả tìm được trong

các hoạt động tính toán ấy

được gọi là thông tin

GV: Thông tin có ở khắp

mọi nơi và gắn liền với

mọi hoạt động của chúng

ta ví dụ khi các em xem

một chương trình dự báo

thời tiết trên ti vi các em

sẽ có được những thông

tin về nhiệt độ, nắng, mưa,

độ ẩm, gió hoặc khi các

em tranh luận với bạn bè

về cách giải một bài toán

trên lớp thì các em sẽ có

được các kiến thức và

phương pháp để giải bài

toán đó; khi các em xem

một bức tranh các em sẽ

biết các thông tin về bức

tranh đó chẳng hạn như

các em sẽ trả lời được có

bao nhiêu nhân vật trong

bức tranh này, đây là tranh

phong cảnh hay tranh tĩnh

vật…Những hiểu biết, tin

tức, kiến thức và phương

pháp các em có được

thông qua các hoạt động

trên đó chính là thông tin

? Vậy em hãy cho cô biết

thông tin là gì

- HS: Đưa ra khái niệmthông tin theo hiểu biếtcủa mình

- HS: nghe và ghi bài

- Khái niệm: Thông tin làtất cả những gì con ngườithu nhận được về thế giớixung quanh và về chínhbản mình Thông tin đemlại sự hiểu biết cho conngười

Trang 4

GV: kết luận

GV: Trong cuộc sống hằng

ngày chúng ta tiếp nhận

được nhiều thông tin từ

nhiều nguồn khác nhau

như: các bài báo, bản tin

trên truyền hình hay đài

phát thanh … Các thông

tin mà chúng ta thu nhận

được có thể bằng thị giác

(mắt), khứu giác (mũi),

thính giác (tai), vị giác

(lưỡi), xúc giác (tiếp xúc)

? Em hãy nêu ví dụ về

thông tin mà con người

thu nhận được bằng thị

giác (mắt), khứu giác

(mũi), thính giác (tai), vị

giác (lưỡi), xúc giác (tiếp

Hoạt động 2 (25 P): Hoạt động thông tin của con người

GV: trong một chuỗi các

hoạt động mà chúng ta vừa

nêu ở trên thì để có được

thông tin các em phải xem,

phải trò chuyện, phải đọc

xử lí thông tin đấy Còn

2, Hoạt động thông tin của con người

Trang 5

nếu các em ghi chép lại

những cách giải hay của

một bài toán nào đó vào

trao đổi thông tin Như vậy

việc tiếp nhận, xử lí, lưu

trữ và trao đổi thông tin

chúng ta gọi chung là hoạt

động thông tin

? Vậy khi các em đang tìm

hiểu bài học này các em có

đang hoạt động thông tin

không

? Trong hoạt động thông

tin thì hoạt động nào là

quan trọng nhất? Vì sao?

GV: nhận xét, kết luận

GV nhận xét → lấy VD

giải thích: Trong hoạt

động thông tin, xử lí thông

tin đóng vai trò quan trọng

nhất vì nó đem lại sự hiểu

biết cho con người

GV: chiếu cho HS quan sát

đèn tín hiệu giao thông

trong SGK và cho biết

quan sát hình ảnh ta nhận

được thông tin gì

- HS: nghe GV giới thiệu

- Trong hoạt động thôngtin, xử lí thông tin đóngvai trò quan trọng nhất vì

nó đem lại sự hiểu biết chocon người

Trang 6

? Vậy làm thế nào để biết

được những thông tin đó

GV: Như vậy, sau khi tiếp

nhận các em đã có những

cách phản ứng và hiểu

được thông tin, hoạt động

này được gọi là xử lí thông

tin

GV: Khi thông tin được

tiếp nhận hay còn gọi là

thông tin vào, chúng ta sẽ

có quá trình xử lí, kết quả

của việc xử lí đó là một

thông tin mới được gọi là

thông tin ra Đây chính là

quá trình xử lí thông tin

của con người

cho em biết đèn đỏ đangbật, báo hiệu các phươngtiện tham gia giao thôngdừng lại trước vạch sơntrắng

- HS: dựa vào những hiểubiết về luật giao thông đãđược nghe trên cácphương tiện thông tin đạichúng, trong nhà trườnghay từ gia đình

+ Giai đoạn xử lí thôngtin: Con người xử lí thôngtin bằng cơ chế thần kinh,

bộ não

+ Giai đoạn đưa thông tin

ra là thông tin nhận đượcsau khi đã được xử lí Đây

là mục đích của quá trình

Trang 7

GV: Từ quá trình xử lí

thông tin này chúng ta có

mô hình xử lí thông tin

GV: thông tin vào là thông

tin trước khi xử lí, thông

tin ra là thông tin nhận

được sau khi đã được xử

lí Vậy việc lưu trữ và

truyền thông tin có vai trò

như thế nào?

- HS: nghe và ghi bài

- HS: Lưu trữ các thông tingiúp em ngày càng cónhiều hiểu biết hơn

Truyền thông tin làm chonhiều người được biết đến

xử lí thông tin Con ngườiđưa thông tin ra bằng lờinói, chữ viết…

- Mô hình quá trình xử líthông tin:

Thông tin vào Xử lí

Thông tin ra

- Lưu trữ, trao đổi thôngtin là làm cho thông tin vànhững hiểu biết được tíchluỹ và nhân rộng

Tiết 2

Kiểm tra bài cũ (10 P):

? Hãy trình bày khái niệm thông tin? Lấy VD và cho biết cách thức nhận biết thông

tin đó?

? Hoạt động thông tin là gì? Trong hoạt động thông tin thì hoạt động nào là quan trọng

nhất? Vì sao?

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung

Hoạt động 1(25 P): Hoạt động thông tin và tin học

GV: như chúng ta đã biết

con người tiếp nhận và

đưa thông tin ra bằng các

giác quan, xử lí thông tin

3, Hoạt động thông tin và tin học

Trang 8

bằng cơ chế thần kinh và

bộ não Như vậy hoạt động

thông tin của con người

được tiến hành nhờ các

giác quan và bộ não

? Các giác quan giúp gì

cho ta trong hoạt động

thông tin? Ví dụ?

? Còn bộ não giúp gì trong

hoạt động thông tin

GV: Bộ não thực hiện việc

xử lí, biến đổi đồng thời là

nơi để lưu trữ thông tin

nhận được Tuy nhiên, khả

năng của các giác quan và

bộ não con người trong

hoạt động thông tin chỉ có

đo nhiệt độ của cơ thể,

quan sát các tế bào trong

môn sinh học

- HS: chú ý lắng nghe vàghi bài

- HS: Giúp tiếp nhận thôngtin VD: Mũi giúp phânbiệt mùi, lưỡi giúp phânbiệt vị

+ Các giác quan giúp conngười trong việc tiếp nhậnthông tin

+ Bộ não thực hiện việc xử

lí, biến đổi và lưu trữthông tin nhận được

- Khả năng của các giácquan và bộ não con ngườitrong các hoạt động thôngtin chỉ có hạn chính vì vậycon người không ngừngsáng tạo ra các công cụ vàphương tiện giúp mìnhvượt qua những giới hạn

ấy Đây là nguyên nhân rađời của máy tính điện tử

Trang 9

GV: Như vậy khả năng

của các giác quan và bộ

não con người trong các

hoạt động thông tin chỉ có

hạn chính vì vậy con

người đã sáng tạo ra các

công cụ và phương tiện để

hỗ trợ, mở rộng khả năng

tiếp nhận, xử lí thông tin

về thế giới xung quanh

Máy tính điện tử được làm

ra ban đầu chính là để hỗ

trợ cho công việc tính toán

của con người Tuy nhiên

khài niệm về tin học

GV: yêu cầu HS đọc nội

dung trong SGK và cho

biết nhiệm vụ chính của

- HS: nghe và ghi bài

- HS: đọc nội dung ghinhớ SGK-Tr 5

* Khái niệm tin học:

- Là một môn khoa họcnghiên cứu quá trình thuthập, xử lí và lưu trữ thôngtin 1 cách tự động bằngMTĐT

- Một trong những nhiệm

vụ chính của tin học lànghiên cứu việc thực hiệncác hoạt động thông tinmột cách tự động nhờ sựtrợ giúp của MTĐT

* Ghi nhớ: SGK/Tr 5

Trang 10

Hoạt động 2 (5 P): Củng cố - luyện tập

GV: yêu cầu HS nhắc lại

quá trình hoạt động thông

tin của con người, một

trong những nhiệm vụ

chính của tin học

GV: đưa bài tập 1.14 đến

bài tập 1.19 trong SBT

GV: Yêu cầu học sinh thực

hiện và trả lời

- HS: nhắc lại và ghi nhớ

- HS: đọc đề bài các bài tập, suy nghĩ và trả lời

Hoạt động 3 (5 P): Đọc bài đọc thêm 1 “Sự phong phú của thông tin”

GV: Mời 1 học sinh đọc

bài đọc thêm “Sự phong

phú của thông tin”

- HS: đọc bài đọc thêm

“Sự phong phú của thông tin”

Bài đọc thêm “Sự phong phú của thông tin”.

(SGK)

VI RÚT KINH NGHIỆM

………

………

………

………

Tên bài dạy: THÔNG TIN VÀ BIỂU DIỄN THÔNG TIN Tiết thứ: 3, 4 Ngày soạn: 26 – 08 – 2018 Lớp 6A, ngày dạy: 27,30 – 08 – 2018, Tổng số:………

Lớp 6B, ngày dạy: 27,30 – 08 – 2018, Tổng số:………

I MỤC TIÊU

1, Kiến thức

Sau bài này, học sinh biết:

- Các dạng thông tin cơ bản, khái niệm biểu diễn thông tin, vai trò của biểu diễn thông tin

- Con người sử dụng thông tin theo những mục đích khác nhau

- Máy tính là công cụ để xử lí thông tin

- Bước đầu hiểu được tại sao thông tin lưu trữ trong máy tính được quy ước biểu diễn dưới dạng dãy bít chỉ gồm kí hiệu 0 và 1

2, Kĩ năng

Sau bài này, rèn cho học sinh các kĩ năng:

- Học sinh có kĩ năng gọi tên và phân biệt được các dạng thông tin cơ bản khi được tiếp cận

- Hình thành cho học sinh khả năng biểu diễn thông tin bằng nhiều dạng khác nhau

Trang 11

3, Thái độ

Sau bài này, học sinh cần rèn luyện:

- Có thái độ học tập nghiêm túc, có tinh thần học hỏi, sáng tạo

4, Hình thành và phát triển phẩm chất, năng lực cho học sinh

- Năng lực giải quyết vấn đề

II HỆ THỐNG CÂU HỎI

- Các bài tập 1, 2, 3, 4/ SGK/ 14

III PHƯƠNG ÁN ĐÁNH GIÁ

1, Hình thức: Câu hỏi, bài tập.

2, Đánh giá: Nhận xét, cho điểm

3, Thời điểm đánhgiá: trong bài giảng, sau bài giảng.

? Hoạt động thông tin là gì? Một trong các nhiệm vụ chính của tin học

Chúng ta biết rằng, thông tin rất phong phú, đa dạng và có vai trò hết sức quantrọng đối với sự phát triển của lịch sử loài người Thông tin là cơ sở cho con ngườinhận thức và quyết định đúng đắn Để nắm vững được bản chất của thông tin, chúng

ta cần nhận biết, phân loại chúng Bài học hôm nay sẽ giúp các em hiểu rõ được điềuđó

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung

Hoạt động 1 (15 P): Các dạng thông tin cơ bản

- HS Chú ý nghe giảng

1, Các dạng thông tin cơ bản:

Trang 12

- VD: Thông tin biểu diễn

dạng thông tin Hiện tại ba

dạng thông tin nói trên là

những dạng thông tin cơ

bản mà máy tính điện tử

- HS: suy nghĩ và trả lờitheo ý hiểu của mình

- HS: nghe và ghi bài

- Thông tin được thể hiện

ở ba dạng cơ bản đó là:chữ viết, hình ảnh, âmthanh

+ Dạng văn bản(chữ viết):

Là chữ số, chữ viết hay kíhiệu được ghi trong sách

vở, báo chí

+ Dạng hình ảnh: Lànhững hình vẽ minh hoạtrong sách, báo, trongphim hoạt hình, trongảnh

+ Dạng âm thanh: Là tiếngcòi, tiếng đàn, tiếng chim,tiếng nhạc…

- Các dạng thông tin khác

mà con người còn thunhận được đó là: mùi, vị,cảm giác…

Trang 13

riêng mình để biểu diễn

thông tin dưới dạng văn

- HS: nghe và ghi bài

2, Biểu diễn thông tin:

- Biểu diễn thông tin làcách thể hiện thông tindưới dạng cụ thể nào đó

Ví dụ:

+ Mỗi dân tộc có hệ thốngcác chữ cái của riêng mình

để biểu diễn thông tin dướidạng văn bản

+ Các nốt nhạc dùng đểbiểu diễn một bản nhạc

- Thông tin có thể đượcbiểu diễn bằng nhiều cách

Trang 14

GV lưu ý cho HS: cùng

một thông tin có nhiều

cách biểu diễn khác nhau

Tùy vào trường hợp hoàn

GV: bản thân thông tin là

một khái niệm phi vật chất

thông tin cơ bản đã nêu ở

trên là các cách biểu diễn

thông tin

GV: Như ta đã biết thông

tin được biểu diễn bằng

nhiều hình thức khác nhau

Vậy biểu diễn thông tin có

vai trò như thế nào trong

đối với việc truyền và tiếp

+ Biểu diễn thông tin cóvai trò quyết định đối với

Trang 15

GV: Biểu diễn thông tin

“tiếp nhận được” tức là đối

tượng nhận thông tin có

? Thông tin gồm những dạng cơ bản nào? Nêu ví dụ?

? Nêu một ví dụ về biểu diễn thông tin bằng các dạng khác nhau

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung

Hoạt động 1 (25 P): Biểu diễn thông tin trong máy tính

? Người khiếm thị có xem

ti vi được không? vì sao?

? Người khiếm thính có

nghe đài được không? vì

sao?

GV: Thông tin có thể được

biểu diễn bằng nhiều cách

khác nhau Do đó, việc lựa

chọn dạng biểu diễn thông

tin tuỳ theo mục đích và

- HS: Không vì không phùhợp

- HS: Không vì không phùhợp

3, Biểu diễn thông tin trong máy tính:

Trang 16

đối tượng dùng tin có vai

trò rất quan trọng

GV: máy tính không giống

như con người, máy tính

chỉ là một cỗ máy, ở trong

cỗ máy có các mạch điện

tử, các linh kiện điện tử chỉ

biểu diễn được hai trạng

thái có điện thế và không

có điện thế Vì vậy khi là

việc với máy tính điện tử,

để máy tính có thể trợ giúp

con người trong hoạt động

thông tin, thì thông tin cần

được biểu diễn dưới dạng

phù hợp Đối với các máy

tính thông dụng hiện nay,

thông tin được biểu diễn

dưới dạng các dãy bit (dãy

nhị phân) chỉ gồm hai kí

hiệu 0 và 1

GV giải thích rõ hơn về hai

kí hiệu 0 và 1 Nó tương

ứng với hai trạng thái có

điện thế tương ứng với bit

1, không có điện thế tương

ứng với bit 0

- HS chú ý nghe giảng vàghi bài

- HS: chú ý nghe giảng vàghi bài

- Để máy tính có thể xử lí,thông tin cần được biểudiễn dưới dạng các dãy bit(dãy nhị phân) gồm 2 kíhiệu 0 và 1 Dùng dãy bit

ta có thể biểu diễn được tất

cả các dạng thông tin cơbản trong máy tính

- Bit là đơn vị có thể có

một trong hai trạng thái cóhoặc không có tín hiệu(đóng hay ngắt mạch điện)chúng ta sử dụng 2 kí hiệu

0 và 1 để biểu diễn trạngthái của một bít Làm việcvới hai kí hiệu 0 và 1

Trang 17

GV: giới thiệu khái niệm

dữ liệu

GV: Như ta đã biết máy

tính thực chất chỉ là một cỗ

máy, máy tính không giống

như con người Cho nên

trước khi thông tin được

đưa vào trong máy tính

thông tin cần được biến đổi

thành các dãy bit hay còn

gọi là dãy nhị phân và máy

+ Biến đổi thông tin đưa

vào máy tính thành dãy bít

+ Biến đổi thông tin lưu

- Để giúp con người hoạtđộng thông tin thì máytính cần có những bộ phậnthực hiện 2 quá trình sau:+ Biến đổi thông tin đưavào máy tính thành dãybít

+ Biến đổi thông tin lưutrữ dưới dạng dãy bítthành một trong các dạngquen thuộc: văn bản, âmthanh, hình ảnh

* Ghi nhớ: SGK/9

Hoạt động 2 (10 P): Củng cố

? Để máy tính có thể xử lí,

Trang 18

thông tin cần được biểu

diễn dưới dạng nào

? Dữ liệu là gì

GV: yêu cầu HS trả lời bài

tập 4/ SGK - HS: trả lời theo yêu cầu

của GV

VI RÚT KINH NGHIỆM

………

………

………

………

Tên bài dạy: EM CÓ THỂ LÀM ĐƯỢC GÌ NHỜ MÁY TÍNH Tiết thứ: 5 Ngày soạn: 02 – 09 – 2018 Lớp 6A, ngày dạy 03 – 09 – 2018, Tổng số………

Lớp 6B, ngày dạy 03 – 09 – 2018, Tổng số……… ………

I MỤC TIÊU

1, Kiến thức

Sau bài học, học sinh biết được:

- Các khả năng ưu việt của máy tính

- Tin học được ứng dụng trong nhiều lĩnh vực của đời sống xã hội

- Máy tính chỉ là công cụ thực hiện theo chỉ dẫn của con người

2, Kĩ năng

Sau bài học, học sinh có thể:

- Rèn kĩ năng phát hiện, nhận biết kiến thức.

- Vận dụng kiến thức của bài lấy được ví dụ về một số ứng dụng của máy tính trong các lĩnh vực

3,Thái độ

Sau bài học, học sinh:

- Có ý thức, nghiêm túc trong học tập

- Có tinh thần học hỏi, sáng tạo và yêu thích môn học

4, Hình thành và phát triển phẩm chất, năng lực cho học sinh

a, Phẩm chất

- Sống có trách nhiệm

b, Năng lực

- Năng lực tự học

- Năng lực hợp tác

Trang 19

- Năng lực giao tiếp

- Năng lực giải quyết vấn đề

II HỆ THỐNG CÂU HỎI

Câu 1: Những khả năng nào làm cho máy tính trở thành một công cụ xử lí thông tinhữu hiệu

Câu 2: SGK/ 13

Câu 3: SGK/ 13

III PHƯƠNG ÁN ĐÁNH GIÁ

1, Hình thức: Câu hỏi, bài tập ứng dụng

2, Đánh giá: Nhận xét

IV ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- SGK, giáo án, SBT

V HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung

Hoạt động 1 (6 phút): Kiểm tra bài cũ

? Tại sao thông tin trong

máy tính được biểu diễn

thành dãy bít

GV: Chúng ta đã biết rằng,

sự phát triển của tin học

được gắn liền với sự phát

triển của máy tính điện tử

Vậy máy tính có ý nghĩa

như thế nào trong khoa học

kĩ thuật, kinh tế - xã hội ?

Bài học hôm nay sẽ giúp ta

hiểu rõ về điều đó

- HS: trả lời+ Máy tính gồm cácmạch điện tử chỉ có haitrạng thái có hay không

có tín hiệu hoặc đóng hayngắt mạch điện

+ Chỉ cần dùng hai kíhiệu 0 và 1, người ta cóthể biểu diễn được mọithông tin trong máy tính+ Máy tính không hiểuđược ngôn ngữ tự nhiên

Hoạt động 2 (12 phút): Một số khả năng của máy tính

GV: Khi em thực hiện

phép toán nhân có 10 số

1, Một số khả năng của máy tính :

Trang 20

sai lầm nhưng máy tính thì

không bao giờ nhầm lẫn

Các máy tính hiện đại đã

chiếc máy tính có thể chứa

nội dung của cả một thư

viện với hàng vạn cuốn

thông tin vượt qua khoảng

cách xa trong thời gian rất

ngắn nhờ có mạng máy

tính

GV kết luận: Máy tính là

- HS: Thực hiện phéptính trên máy tính nhanhhơn

- HS: Lắng nghe

- HS: Chính xác

- HS: Lắng nghe, suynghĩ và liên hệ thực tế

Trang 21

một công cụ đa dụng và có

khả năng rất to lớn - HS: Ghi nhớ nội dung

chính

- Khả năng tính toánnhanh

- Tính toán với độ chínhxác cao

- Khả năng lưu trữ lớn

- Khả năng "làm việc"không mệt mỏi: Máy tính

có thể làm việc khôngnghỉ trong một thơi giandài, liên tục

Hoạt động 3 (15 phút): Có thể dùng máy tính điện tử vào những việc gì?

GV: Máy tính là một công

cụ đa dụng và có những

khả năng to lớn, Máy tính

hiện đang đóng vai trò thiết

yếu trong các ngành khoa

máy tính đã làm thay đổi

giáo dục Bài giảng trên

lớp trở nên sinh động hơn

- HS: Suy nghĩ, đưa rakết quả

- HS: chú ý lắng nghe vàghi bài

2, Có thể dùng máy tính điện tử vào những việc gì?

- Thực hiện các tính toán

- Tự động hoá các côngviệc văn phòng

- Hỗ trợ công tác quản lí

- Công cụ học tập và giảitrí

- Điều khiển tự động vàrobot

- Liên lạc, tra cứu và muabán trực tuyến

Trang 22

nhờ những phần mềm thí

nghiệm ảo trên máy tính và

các bài giảng điện tử

Mạng Internet giúp mọi

người ở mọi lứa tuổi tham

gia những khóa học nâng

? Vậy máy tính có thể thay

thế hoàn toàn con người

- HS: Máy tính chưa thể

có năng lực tư duy và suyluận như con người Mỗingày con người tiếp thurất nhiều thông tin, trảiqua nhiều năm sẽ đúc kếtlại thành vốn sống vàkinh nghiệm Đó lànhững thứ khó trang bịcho máy tính

+ Máy tính không tự làmviệc được nếu không cócon người điều khiển

3, Máy tính và điều chưa thể.

Trang 23

- Máy tính không phânbiệt được mùi vị, cảmgiác…

- Máy tính chỉ làm đượcnhững gì mà con ngườichỉ dẫn thông qua các câulệnh

⇒ máy tính chưa thể thaythế hoàn toàn con người

* Ghi nhớ: SGK

Hoạt động 5: Củng cố (5P)

GV: yêu cầu HS nhắc lại

kiến thức thông qua các

câu hỏi ở cuối bài - HS: thực hiện theo yêu

Trang 24

Sau bài học, học sinh biết:

- Sơ lược về cấu trúc của máy tính điện tử

- Một số thành phần chính của máy tính cá nhân

- Khái niệm phần cứng, phần mềm và vai trò của phần mềm máy tính

- Máy tính hoạt động theo chương trình

2, Kỹ năng:

Sau bài học, học sinh có thể:

- Nhận biết được một số bộ phận quan trọng nhất của máy tính cá nhân

- Phân biệt được các loại phần mềm

3, Thái độ:

Sau bài học, học sinh có ý thức:

- Mong muốn tìm hiểu về máy tính và ý thức rèn luyện tác phong làm việc khoa học,chính xác

4, Hình thành và phát triển phẩm chất, năng lực cho học sinh

- Năng lựu giao tiếp

- Năng lực giải quyết vấn đề

II HỆ THỐNG CÂU HỎI

1, Cấu trúc chung của máy tính điện tử gồm những bộ phận nào ?

2, Tại sao CPU có thể được coi như bộ não của máy tính?

3, Hãy trình bày tóm tắt chức năng và phân loại bộ nhớ máy tính?

4, Hãy kể tên một vài thiết bị vào/ra của máy tính?

5, Câu 5/ SGK/ 19

III PHƯƠNG ÁN ĐÁNH GIÁ

1, Hình thức: Câu hỏi, bài tập áp dụng

2, Đánh giá: Nhận xét, cho điểm

IV ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Tiết 1

+ Hoạt động 2: Giấy A0, bút dạ

+ Hoạt động 3, 4: Máy tính, máy chiếu

- Tiết 2: Máy tính, máy chiếu

Trang 25

V HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

TIẾT 6 Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung

Hoạt động 1 (5 phút): Kiểm tra bài cũ

1, Nêu khả năng của máy

tính?

2, Có thể dùng máy tính vào

công việc gì? - HS: lên bảng trả lời theo

yêu cầu của GV

Hoạt động 2 (14 phút): Mô hình quá trình ba bước

? Em hãy nhắc lại mô hình

của quá trình xử lí thông

tin trong máy tính (bài 1)

đưa thông tin vào có thể

gọi là bước nhập thông tin

(Input) và việc lấy thông

tin ra có thể gọi bước xuất

thông tin (Output) => Bất

kì quá trình xử lí thông tin

nào cũng là một quá trình

3 bước, trong máy tính

cũng như vậy muốn xử lý

thông tin cũng qua 3

bước GV đưa ra mô hình

Trang 26

GV đưa ra ví dụ: Khi giải

bài toán thì các điều kiện

bài toán đã cho là Input;

suy nghĩ, tính toán, tìm tòi

lời giải là xử lí; đáp số của

bài toán là Output.

* Nhóm 1: giặt quần áo+ Quần áo bẩn, xà phòng,nước: INPUT

+ Vò quần áo bẩn với xàphòng và giũ bằng nướcnhiều lần: XỬ LÍ

+ Quần áo sạch: OUTPUT

* Nhóm 2: Nấu cơm

+ Gạo, nước : INPUT+ Vo gạo, cho nước vàovừa đủ, bắc lên bếp nấuchín cơm : XỬ LÍ

+ Nồi cơm : OUTPUT

Hoạt động 3 (22 phút): Cấu trúc chung của máy tính điện tử

GV: Chiếu lên màn chiếu

cho HS quan sát mô hình

máy tính của thế hệ đầu

tiên và máy tính ngày nay

(hình ảnh SGK trang 15) - HS: Quan sát 3 hình ảnh

trên màn chiếu

2, Cấu trúc chung của máy tính điện tử

Trang 27

? Máy tính ra đời ở những

thế hệ khác nhau thì kích

thước của chúng có giống

nhau không

GV: Như vậy ta thấy máy

tính ra đời ở thời điểm

khác nhau thì hình dáng

kích thước khác nhau Tuy

nhiên tất cả các máy tính

đều được xây dựng trên cơ

sở một cấu trúc chung cơ

bản gồm: bộ xử lí trung

tâm, thiết bị vào/ ra, và để

lưu dữ liệu thì máy tính có

bộ nhớ

GV: chiếu cho HS quan sát

và giới thiệu cho học sinh

về bộ xử lí trung tâm

- HS: kích thước khônggiống nhau

- HS: Chú ý ghi nhớ nộidung chính

- HS: chú ý nghe và ghibài

- Tất cả các máy tính đềuđược xây dựng trên cơ sởmột cấu trúc cơ bản chung

do nhà toán học Von Neumann đưa ra.

- Cấu trúc chung của máytính gồm các khối chứcnăng chủ yếu: bộ xử lítrung tâm, bộ nhớ (bộ nhớtrong và bộ nhớ ngoài) vàcác thiết bị vào/ ra

- Các khối chức năng trênhoạt động dưới sự hướngdẫn của các chương trìnhmáy tính (gọi tắt là chươngtrình) do con người lập ra

- Chương trình là tập hợpcác câu lệnh, mỗi câu lệnhhướng dẫn 1 thao tác cụthể cần thực hiện

- Bộ xử lí trung tâm

(CPU): Là bộ não của máytính CPU thực hiện cácchức năng tính toán, điềukhiển và phối hợp mọi

Trang 28

GV: chiếu cho HS quan sát

ghi dữ liệu, khi tắt máy thì

thông tin trong RAM bị

mất ROM là bộ nhớ chỉ

đọc, khi tắt máy thông tin

trong ROM không bị mất

GV: giới thiệu về đơn vị

đo dung lượng nhớ

hoạt động của máy tínhtheo sự chỉ dẫn củachương trình

- Bộ nhớ: là nơi lưu cácchương trình và dữ liệu

Bộ nhớ được chia làm 2loại: bộ nhớ trong và bộnhớ ngoài

+ Bộ nhớ trong: Đượcdùng để lưu chương trình

và dữ liệu trong quá trìnhmáy tính làm việc

+ Bộ nhớ ngoài: Dùng đểlưu trữ lâu dài chươngtrình và dữ liệu, gồm đĩacứng, mềm, đĩa CD/DVD,USB Thông tin không bịmất khi tắt máy

+ Đơn vị chính dùng để đodung lượng bộ nhớ là byte(bai) hoặc các bội số củabyte (KB, MB, GB)

- Thiết bị vào/ ra

Trang 29

(nhập/xuất dữ liệu):

+ Thiết bị nhập dữ liệu: đểnhập dữ liệu vào máy tính.Gồm: Bàn phím, chuột,máy quét ảnh, micro

+ Thiết bị xuất dữ liệu: Đểxuất thông tin ra cho người

sử dụng quan sát Gồm:màn hình, máy in, máy

vẽ, máy chiếu, loa, tainghe

- Thiết bị vừa là thiết bịvào vừa là thiết bị ra làMôdem, webcam…

Hoạt động 4 (4P): Củng cố

? Nhắc lại cấu trúc chung

của máy tính điện tử theo

Von Neumann gồm những

bộ phận nào

? Tại sao CPU có thể được

coi như bộ não của máy

Hoạt động 1 (5 phút): Kiểm tra bài cũ

1, Nêu mô hình quá trình

ba bước? Cho ví dụ

2, Cấu trúc chung của máy

tính điện tử gồm những bộ

phận nào? Tại sao CPU

được coi như bộ não của

máy tính? - HS: trả lời theo yêu cầu

của GV

Hoạt động 2 (7 phút): Máy tính là công cụ xử lý thông tin

Trang 30

? Nhắc lại cấu trúc chung

của máy tính điện tử

GV: Các khối chức năng

nêu trên hoạt động dưới sự

hướng dẫn của các chương

thông tin hữu hiệu

? Hãy quan sát mô hình

hoạt động xử lí thông tin

của máy tính trong SGK

và cho biết gồm mấy bước

? Cho biết đâu là thiết bị

vào? đâu là thiết bị ra

+ Thiết bị ra là: máy in,loa, màn hình

3, Máy tính là công cụ xử

lý thông tin

- Máy tính là công cụ xử líthông tin hữu hiệu Quátrình xử lí thông tin trênmáy tính được tiến hànhmột cách tự động theo sựchỉ dẫn của các chươngtrình

Hoạt động 3 (24 phút): Phần mềm và phân loại phần mềm

4, Phần mềm và phân loại phần mềm

a, Khái niệm phần cứng:

- Là tất cả các thành phầncủa máy tính mà ta có thể

nhìn thấy hoặc sờ thấy

b, Khái niệm phần mềm:

- Các chương trình máytính được gọi là phần mềmmáy tính

Trang 31

trình thì máy tính có hoạt

động không

GV: Có thể ví phần cứng

là thể xác, phần mềm là

linh hồn và trí tuệ của một

con người Phần mềm đưa

cần phải quý trọng, giữ gìn

máy tính, bảo vệ thông tin

dữ liệu trong máy tính, rèn

luyện tác phong làm việc

khoa học, chuẩn xác

GV giới thiệu: phần mềm

được chia thành 2 loại:

- HS: Khi không cóchương trình thì máy tính

sẽ không hoạt động được

vì không có chương trìnhđiều khiển

- HS: nghe GV thuyếttrình và ghi bài

- HS: chú ý nghe giảng vàghi bài

+ Không có phần mềmmáy tính không thể hoạtđộng được

⇒ Phần mềm đưa sự sốngđến cho phần cứng

c, Phân loại phần mềm:

Trang 32

- HS: Đọc ghi nhớ trongSGK

- Phần mềm được chiathành 2 loại chính:

+ Phần mềm hệ thống: Làtập hợp các chương trình

tổ chức việc quản lý, điềuphối các khối chức năngcủa máy tính sao chochúng hoạt động một cáchnhịp nhàng và chính xác.VD: HĐH Windows, MS-DOS

+ Phần mềm ứng dụng: Làchương trình đáp ứngnhững yêu cầu ứng dụng

Trang 33

Bài thực hành 1 LÀM QUEN VỚI MỘT SỐ THIẾT BỊ MÁY TÍNH

Sau bài học, học sinh biết:

- Một số bộ phận cơ bản của máy tính cá nhân (loại thông dụng nhất hiện nay)

- Cách khởi động, tắt máy; biết các thao tác cơ bản với bàn phím và chuột

2, Kỹ năng:

Sau bài học, học sinh có thể:

- Khởi động và tắt máy theo đúng quy trình

- Thực hiện được một số thao tác với bàn phím và chuột

3, Thái độ:

Sau bài học, học sinh:

- Hiểu và thấy sự cần thiết phải tuân thủ nội quy phòng máy tính

4, Hình thành và phát triển phẩm chất, năng lực cho học sinh

- Năng lực sử dụng công nghệ thông tin

II HỆ THỐNG CÂU HỎI

1, Nhắc lại các bộ phận chính của máy tính cá nhân

2, Viết quy trình khởi động máy, quy trình tắt máy

III PHƯƠNG ÁN ĐÁNH GIÁ

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung

Hoạt động 1 (3 phút): Phổ biến nội quy phòng máy

Trang 34

GV: Phổ biến nội quy

phòng máy cho học sinh

và yêu cầu học sinh có

trách nhiệm bảo quản tốt

các trang thiết bị, không

- Chuột (Mouse) là thiết bị

điều khiển nhập dữ liệu

được dùng nhiều trong

môi trường giao diện

b) Thân máy: bao gồm các

thiết bị như CPU, RAM,

a, Các thiết bị nhập dữ liệu

cơ bản gồm: bàn phím(Keyboard), chuột(Mouse)

Bàn phím

Chuột

Trang 35

ROM, nguồn điện… được

giữa người và máy tính

+ Máy in đưa dữ liệu ra

c, Các thiết bị xuất dữ liệu:

d, Các thiết bị lưu trữ: Đĩamềm, đĩa cứng …

Hoạt động 3 (4 phút): Khởi động máy

GV: Nói và thực hiện trên

Hoạt động 4 (17 phút): Làm quen với bàn phím và chuột

Trang 36

phím Shift và gõ kí tự bất

kỳ hoặc gõ phím F trong

khi nhấn giữ phím Alt

hoặc Ctrl

GV: Yêu cầu học sinh di

chuyển chuột và quan sát

trên màn hình

- HS: Thực hành trên máytheo hướng dẫn của giáoviên và nêu nhận xét

Hoạt động 5 (4 phút): Tắt máy

GV: Hướng dẫn HS thực

hành thao tác tắt máy - HS: tắt máy theo hướng

dẫn của giáo viên

Trang 37

- Các thao tác chính với chuột

- Tác dụng và chức năng cơ bản của “chuột”, hình dung được chức năng và cách sửdụng “ chuột”

- Cách khởi động phần mềm Mouse Skills, cách luyện tập chuột sử dụng phần mềmMouse Skills

2, Kỹ năng:

Sau bài học, học sinh có thể:

- Phân biệt được các nút của chuột máy tính

- Thực hiện được các thao tác cơ bản với chuột

- Khởi động và thoát khỏi phần mềm Mouse Skills

3, Thái độ:

Sau bài học, học sinh có ý thức:

- Sử dụng có hiệu quả và bảo vệ chuột khi sử dụng máy tính.

- Năng lực sử dụng công nghệ thông tin

II HỆ THỐNG CÂU HỎI

1, Thực hiện các thao tác với chuột và cầm chuột đúng cách

2, Thực hành sử dụng chương trình Mouse Skills ở mức cao nhất

III PHƯƠNG ÁN ĐÁNH GIÁ

1, Hình thức: Câu hỏi, bài tập áp dụng.

2, Đánh giá: Nhận xét.

IV ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Tiết 9: Chuột máy tính, máy tính, phòng máy

- Tiết 10: Phòng máy, máy tính, Phần mềm Mouse skills

Trang 38

V HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

TIẾT 9 Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung

Hoạt động 1 (5 phút): Kiểm tra bài cũ

? Chuột là thiết bị vào hay

chuột như thế nào chúng

ta cùng nhau nghiên cứu

bài

- HS: Là thiết bị vào + Điều khiển và đưa dữliệu vào máy tính

Hoạt động 2 (12 phút): Giáo viên làm mẫu các thao tác với chuột

GV: giới thiệu lại chức

năng, vai trò của chuột

GV: Hướng dẫn học sinh

cách cầm chuột và thực

hiện các thao tác chính với

chuột cho HS quan sát

- HS: theo dõi SGK và ghibài

- HS: quan sát, nghe GVgiới thiệu và ghi nhớ kiếnthức

1, Các thao tác chính với chuột:

- Cách cầm chuột: Tayphải giữ chuột, ngón trỏđặt trên nút trái, ngóngiữa đặt lên nút phải

- Các thao tác chính vớichuột:

+ Di chuyển chuột: Giữ

và di chuyển chuột trênmặt phẳng (không nhấnnút nào)

+ Nháy chuột: nháynhanh nút trái chuột vàthả ra

+ Nháy phải chuột: nháynhanh nút phải chuột vàthả ra

+ Nháy đúp chuột: Nháynhanh 2 lần liên tiếp nút

Trang 39

trái chuột.

+ Kéo thả chuột: Nhấn vàgiữ nút trái chuột, dichuyển chuột đến vị trímới và thả tay

Hoạt động 3 (28 phút): Hướng dẫn thực hành

GV: Hướng dẫn học sinh

cách cầm chuột và thực

hiện các thao tác chính với

chuột

+ Đưa con trỏ đến biểu

tượng Microsoft Word trên

màn hình

+ Nháy đúp chuột: Chọn vị

trí cần thiết và nháy liên

tiếp 2 lần vào phím trái

chuột vào biểu tượng

2, Thực hành

TIẾT 10 Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung

Hoạt động 1 (7 phút): Kiểm tra bài cũ

Hãy chọn phương án đúng

Câu 1: Thiết bị dùng để di chuyển con trỏ trên màn hình máy tính là

A mô đem B Chuột

C CPU D bàn phím

Câu 2: Người ta chia phần mềm ra hia loại chính là các loại phần mềm nào ?

Trang 40

A Phần mềm giải trí và phần mềm làm việc

B Phần mềm soạn thảo văn bản và phần mềm quản lí cơ sở dữ liệu

C Phần mềm của hãng Microsoft và phần mềm của hãng IBM

D Phần mềm hệ thống và phần mềm ứng dụng

Câu 3: Em hãy nêu các bước thao tác chính với với chuột ?

Hoạt động 2 (10 phút): Luyện tập sử dụng chuột với phần mềm Mouse Skills

2, Luyện tập sử dụng chuột với phần mềm Mouse Skills:

- Phần mềm được thựchiện theo 5 mức sau:+ Mức 1: Luyện thao tác

di chuyển chuột

+ Mức 2: Luyện thao tácnháy chuột

+ Mức 3: Luyện thao tácnháy đúp chuột

+ Mức 4: Luyện thao tácnháy nút phải chuột

+ Mức 5: Luyện thao táckéo thả chuột

thể thao tác với các biểu

tượng chương trình khác - HS: hoạt động theo nhóm,

lần lượt thực hiện các thaotác với chuột cho thànhthạo

3, luyện tập

* Chia nhóm tự thực hànhtrên máy Các bước thựchiện:

- Khởi động phần mềm

- Nhấn một phím bất kỳ

để bắt đầu vào cửa sổluyện tập chính

Ngày đăng: 15/10/2018, 20:44

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w