Giáo án Mó thuật8 – Tòng Văn Tuân – Năm học 2011 - 2012 Ngày soạn: 13/ 08/ 2011. Ngày giảng: 6A: 20/ 08/ 2011; 6B: 20/ 08/ 2011; 6C: 20/ 08/ 2011; 6D: 18/ 08/ 2011; 6E: 15/ 08/ 2011; 6G: 16/ 08/ 2011. Tiết 1; Bài 1: Vẽ trang trí: CHÉP HOẠ TIẾT TRANG TRÍ DÂN TỘC 1. Mục tiêu bài học: a. Kiến thức: - Học sinh nắm bắt được đặc điểm của họa tiết dân tộc và phương pháp chép họa tiết trang trí dân tộc. b. Kỹ năng: - Học sinh nhanh nhẹn trong việc nắm bắt đặc điểm của họa tiết, chép được họa tiết theo ý thích. c. Thái độ: - Học sinh u thích mơn học, nhận thức đúng đắn về nghệ thuật dân tộc, có thái độ trân trọng, giữ gìn những giá trị văn hóa của dân tộc. 2. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: a. Giáo viên: - Sưu tầm một số họa tiết dân tộc, phóng to một số mẫu họa tiết, bài vẽ của HS năm trước. - Hình minh hoạ cách chép hoạ tiết trang trí dân tộc. b. Học sinh: - Đọc trước bài, sưu tầm tranh ảnh, chì, tẩy, màu, giấy A4. 3. Tiến trình dạy - học: T G Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi bảng 5’ Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ, giới thiệu bài. a. Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra đồ dùng vẽ của học sinh. - Kiểm tra sự sưu tầm hoạ - Đặt đồ dùng lên bàn kiểm tra. - Đặt hoạ tiết sưu tầm được lên bàn kiểm tra. Giáo án Mó thuật8 – Tòng Văn Tuân – Năm học 2011 - 2012 tiết của học sinh. b. Giới thiệu bài: Nghệ thuật trang trí ln gắn bó mật thiết với cuộc sống hàng ngày. Nói đến trang trí là nói đến họa tiết. Mỗi quốc gia, mỗi dân tộc đều có những đặc sắc riêng về nghệ thuật trang trí nói chung cũng như đường nét của họa tiết nói riêng. Để hiểu rõ hơn và nắm bắt được đặc trưng tiêu biểu của họa tiết trang trí dân tộc, hơm nay thầy và các em cùng nghiên cứu bài “Chép họa tiết dân tộc”. - Nghe giáo viên giới thiệu. 10’ Hoạt động 2: Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét. - GV cho HS xem một số mẫu họa tiết, u cầu HS thảo luận tìm ra đặc điểm của họa tiết dân tộc. - GV cho HS trình bày kết quả và u cầu các nhóm khác nhận xét. - GV phân tích một số mẫu họa tiết ở trên các cơng trình kiến trúc, trang phục truyền thống làm nổi bật đặc điểm của họa tiết về hình dáng, bố cục, đường nét và màu sắc. - GV cho HS nêu những ứng dụng của họa tiết trong đời sống. GVKL: Trong cuộc sống dù ở đâu con người đều có nhu cầu về trang trí đồ - HS xem một số mẫu họa tiết, thảo luận tìm ra đặc điểm của họa tiết dân tộc. - HS trình bày kết quả và u cầu các nhóm khác nhận xét. - Quan sát GV phân tích đặc điểm của họa tiết. - HS nêu những ứng dụng của họa tiết I. Quan sát, nhận xét: Giáo án Mó thuật8 – Tòng Văn Tuân – Năm học 2011 - 2012 dùng như: quần, áo, đồ vật trong gia đình, … - Họa tiết các dân tộc miền núi đường nét thường chắc khỏe (hình kỷ hà), màu sắc ấn tượng, tương phản mạnh. trong đời sống. 5’ hoạt động 3: Hướng dẫn HS cách chép họa tiết dân tộc. + Vẽ hình dáng chung. - GV cho HS nhận xét về hình dáng chung và tỷ lệ của họa tiết mẫu. - GV vẽ minh họa một số hình dáng chung của họa tiết. + Vẽ các nét chính. - GV u cầu HS quan sát kỹ tranh ảnh và nhận xét chi tiết về đường nét tạo dáng của họa tiết. Nhận ra hướng và đường trục của họa tiết. - GV vẽ minh họa đường trục và các nét chính của họa tiết. + Vẽ chi tiết. - GV vẽ minh họa và nhắc nhở HS ln chú ý kỹ họa tiết mẫu khi vẽ chi tiết. + Vẽ màu. - GV cho HS nhận xét về màu sắc ở một số họa tiết mẫu. - GV cho HS quan sát một số bài vẽ của HS năm trước và phân tích việc dùng màu trong họa tiết dân tộc. Gợi ý để HS chọn - HS: Quan sat và nhận xét. - Quan sát giáo viên vẽ. - Quan sát giáo viên vẽ. - Nhận xét theo ý hiểu. II. Cách vẽ: Bước 1: vẽ chu vi hình tròn, hình vng, hình tam giác, … Bước 2: Nhìn mẫu, phác các mảng hình chính. Bước 3: Nhìn mẫu, vẽ các chi tiết cho đúng. Bước 4: Vẽ màu. Giáo án Mó thuật8 – Tòng Văn Tuân – Năm học 2011 - 2012 màu theo ý thích. 25’ Hoạt động 4: Hướng dẫn HS làm bài tập. - GV quan sát và nhắc nhở HS làm bài theo đúng hướng dẫn. - GV u cầu HS chọn họa tiết để vẽ nên chọn loại có hình dáng đặc trưng, khơng phức tạp. - GV quan sát và giúp đỡ HS xếp bố cục và diễn tả đường nét. - HS: Vẽ bài trên khổ giấy A4. III. Thực hành - Chép một hoạ tiết dân tộc theo ý thích. 4’ Hoạt động 5: Đánh giá kết quả học tập. - GV chọn một số bài vẽ của học sinh ở nhiều mức độ khác nhau và cho HS nêu nhận xét và xếp loại theo cảm nhận của mình. - GV biểu dương những bài vẽ đẹp, nhắc nhở, góp ý cho những bài vẽ chưa hồn chỉnh. - Quan sát bài vẽ trên bảng - Nhận xét bài vẽ chép hoạ tiết dân tộc của ban theo ý hiểu. - Dán bài vẽ của học sinh lên bảng. 1’ Hoạt động 6: Hướng dẫn học sinh học bài ở nhà - Hồn thành bài vẽ ở nhà - Sưu tầm và chép họa tiết dân tộc theo ý thích. - Chuẩn bị bài mới: Đọc trước bài “Sơ lược về mỹ thuật cổ đại Việt Nam”. Sưu tầm tranh ảnh và các - HS: Ghi nhớ Giáo án Mó thuật8 – Tòng Văn Tuân – Năm học 2011 - 2012 hiện vật của mỹ thuật cổ đại Việt Nam. . thuật8 – Tòng Văn Tuân – Năm học 2 011 - 2 012 Ngày soạn: 13 / 08/ 2 011 . Ngày giảng: 6A: 20/ 08/ 2 011 ; 6B: 20/ 08/ 2 011 ; 6C: 20/ 08/ 2 011 ; 6D: 18 / 08/ 2 011 ; 6E: 15 / 08/ 2 011 ; 6G: 16 / 08/ 2 011 . Tiết. thích. - Chuẩn bị bài mới: Đọc trước bài “Sơ lược về mỹ thuật cổ đại Việt Nam”. Sưu tầm tranh ảnh và các - HS: Ghi nhớ Giáo án Mó thuật8 – Tòng Văn Tuân – Năm học 2 011 - 2 012 hiện vật của mỹ thuật. tra. Giáo án Mó thuật8 – Tòng Văn Tuân – Năm học 2 011 - 2 012 tiết của học sinh. b. Giới thiệu bài: Nghệ thuật trang trí ln gắn bó mật thiết với cuộc sống hàng ngày. Nói đến trang trí là nói